Wacleah

New Member

Download miễn phí Khóa luận Hạch toán kế toán nguyên vật liệu, công cụ công cụ ở công ty công trình giao thông Vĩnh Phúc





MỤC LỤC

 Trang

 

Lời mở đầu 3

Phần thứ nhất : NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN VẬT LIỆU VÀ CÔNG CỤ DỤNG CỤ Ở DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT. 5

I. Vai trò (vị trí ) của NVL-CCDC trong doanh nghiệp sản xuất 5

II. Đặc điểm và yêu cầu quản lý của NVL-CCDC 5

 1. Đặc điểm của vật liệu 5

 2. Yêu cầu quản lý vật liẹu trong DNSX 5

III. Nhiệm vụ kiến trúc và nội dung tổ chức kế toán vật liệu ở trong doanh nghiệp sản xuất ( công ty ) 6

 1. Các nhiệm vụ kế toán vật liệu và CC dịch vụ trong DNSX 6

 2. Nội dung tổ chức kế toán vật liệu-CCDV ở DNSX 7

 3. Khái quát về sự vận dụng các phương pháp kế toán 13

 4.Khái quát hoá trình tự kế toán vật liệu-CCDC trên sơ đồ tài khoản. 17

 

Phần thứ hai : TÌNH HÌNH TỔ CHỨC KẾ TOÁN NVL Ở CÔNG TY CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG VĨNH PHÚC. 23

I. Đặc điểm tình hình chung của Công ty 23

 1. Quá trình hình thành và phát triển 23

 2. Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty 25

 3. Tình hình chung về công tác kế toán tại công ty 27

II. Thực trạng tổ chức kế toán VL-CC 30

 1. Công tác tổ chức quản lý VL-CC 30

 2. Thủ tục nhập- xuất kho VL-CC và chưngd từ kế toán 35

 3. Kế toán chi tiết nhập- xuất vật liệu 52

 4. Kế toán tổng hợp nhập- xuất vật liệu 55

 5. Công tác phân tích kinh tế VL-CC ở công ty 56

 

Phần thứ ba: MỘT SỐ Ý KIẾN NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY CTGT-VP 58

I. Nhận xét chung về công tác kế toán VL tại công ty 58

 1. Những ưu điểm nổi bật 58

 2. Những hạn chế 60

II. Một số kiến nghị và giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán vật liệu tại công ty CTGT-VP 60

 1. Sự cần thiết phải bổ sung cải tiến công tác kế toán vật tư 60

 2. Biện pháp thực hiện 61

 

 

Phần kết luận: 62

Tài kiệu tham khảo 63

 

Ýkiến giáo viên hướng dẫn: 64

 

 

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


tạo sản phẩm, cho nhu cầu phục vụ và quản lý doanh nghiệp để góp phần liên doanh với các đơn vị khác, nhượng bán lại và một số nhu cầu khác.
Trình độ nghiệp vụ tăng giảm nguyên vật liệu trong kỳ có thể mô tả qua sơ đồ sau:
Sơ đồ 4: Trình tự hoạch toán kế toán tổng hợp nguyên vật liệu ( theo phương pháp kê khai thường xuyên )
TK 151 TK152, 153 TK621
Nhập kho hàng đang đi kỳ trước Xuất dùng trực tiếp cho chế tạo sản phẩm
TK11, 112, 331,141 TK627, 641, 642
NVL mua ngoài nhập kho(Thuế VAT)
NVL mua ngoài nhập kho (Khấu trừ ) Xuất nguyên vật liệu dùng cho sản xuất,
bán hàng, QLDN & XDCB
TK3331, 3333 TK 632,(157)
Thuế nhập khẩu NVL phải nộp
TK 621 Xuất bán hay gửi bán NVL
NVL sử dụng không hết nhập lại kho
TK154 TK154
Nhập kho do tự chế hay thuê ngoài Xuất tự chế hay thuê ngoài gia công
Gia công chế biến chế biến NVL
TK411 TK128, 222
Nhận góp vốn cổ liên doanh phần cấp phát Xuất nguyên liệu góp vốn liên doanh
TK128, 222
Nhận lại vốn liên doanh TK138
TK338 (3381) Phát hiện thiếu khi kiểm kê chờ xử lý
Phát hiện thừa khi kiểm kê chờ xử lý
TK412 TK412
Chênh lệch tăng do đánh giá lại Chênh lệch tăng do đánh giá lại
4.2.Kế toán tổng hợp nguyên liệu, vật liệu theo phương pháp kiểm kê định kỳ.
Phương pháp kiểm kê định kỳ là phương pháp không theo dõi, phản ánh thường xuyên, liên tục tình hình nhập xuất vật liệu, công cụ hàng hoá, thành phẩm trên các tài khoản tồn kho tương ứng. Các doanh nghiệp áp dụng phương pháp này trong kế toán tổng hợp nguyên vật liệu sử dụng các tài khoản kế toán sau:
Theo phương pháp này, các tài khoản 152, 151 không được dùng để theo dõi tình hình nhập-xuất nguyên vật liệu trong kỳ mà chỉ để kết chuyển gía trị thực tế vật liệu, hàng mua đang đi đường đầu kỳ, cuối kỳ vào tài khoản 611 “ Mua hàng ”.
Tài khoản 611 “ Mua hàng ” dùng để phản ánh gia trị thực tế cua một số vật tư , hàng hoá mua và xuất trong k .
Kết cấu của tài klhoản này như sau :
Bên nợ: -Kết chuyển giá thực tế của vật tư, hàng hoá tồn kho ở đầu kỳ
-Giá thực tế vật tư, hàng hoá mua vào trong kỳ
-Giá thực tế vật tư, hàng hoá kiểm kê lúc cuối kỳ
Bên có: -Giá thực tế vật tư , hàng hoá xuất trong kỳ
-Giá thực tế hàng hoá đã giữ bán chưa xác định đã tiêu thụ trong kỳ
-Chiết khấu hàng mua, hàng mua giảm giá, hàng trả lại cho người bán
Tài khoản 611 “ Mua hàng ” không có số dư và mở thành hai tài khoản cấp 2 là:
-Tài khoản 611.1 : Mua nguyên liệu vật liệu
-Tài khoản 611.2 : Mua hàng hoá
Ngoài ra kế toán tổng hợp nguyên vật liệu theo phương pháp này cũng sử dụng các tài khoản liên quan khác như phương pháp kê khai thường xuyên.
Trị giá tồn cuối kỳ
Trị gía nhập trong kỳ
Trị giá tồn đầu kỳ
Theo phương pháp này, trị giá xuất kho của vật liệu được tính như sau:
_
+
=
Trị giá xuất kho
Có thể khái quát phương pháp kế toán các nghiệp vụ chủ yếu về vật liệu theo phương pháp kiểm kê định kỳ trên sơ đồ sau :
Sơ đồ 5: Trình tự hoạch toán kế toán tổng hợp nguyên liệu, vật liệu
( theo phương pháp kiểm kê định kỳ )
TK151, 152,153 TK161 "Mua hàng " TK151, 152,153
Kết chuyển trị giá vật liệu tồn đầu kỳ Kết chuyển trị giá vật liệu tồn cuối kỳ
TK111, 112, 141 TK111, 112, 138
Mua vật liệu trả tiền ngay
TK133 Chiết khấu hàng mua được,
hàng mua tồn lại
Thuế VAT được khấu trừ
TK331, 331 TK621
Thanh toán tiền
Mua chưa trả hay Cuối kỳ chuyển số xuất dùng cho
bằng tiền vay sản xuất kinh doanh
TK333 (3)
Thuế nhập khẩu TK632, 157
TK411 Xuất nguyên vật liệu để bán
Nhận vốn góp cổ phần TK111, 138, 334
Thiếu hụt hay mất mát doanh nghiệp,
phạt tiền hay trừ vào tiền lương công nhân
TK412 TK412
Chênh lệch đánh giá tăng Chênh lệch đánh giá tăng
Hệ thống sổ kế toán sử dụng trong kế toán tổng hợp vật liệu:
Theo chế độ kế toán hiện hành ở nước ta có bốn hình thức sổ sách kế toán dùng để kế toán tổng họp vật liệu, công cụ, công cụ trong doanh nghiệp sản xuất, đó là:
-Hình thức “ Nhật ký sổ cái ”
-Hình thức “ Chứng từ ghi sổ ”
-Hình thức “ Nhật ký chứng từ ”
-Hình thức “ Nhật ký chung ”
Mỗi hình thức kế toán có một hệ thống sổ sách riêng, trình tự hạch toán riêng thích hợp với từng đơn vị cụ thể và có ưu nhược điểm khác nhau. Do đó khi vận dụng hình thức kế toán nào cần căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ, tính chất hoạt động, yêu cầu quản lý, quy mô của doanh nhiệp, trình độ chuyên môn của kế toán để áp dụng cho thích hợp nhằm phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm của hình thức kế toán được vân dụng .
Tóm lại: Trong giá thành sản phẩm bất kỳ loại sản phẩm nào thì nguyên vật liệu chiếm tỉ lệ trong giá thành lớn nhất từ (50á60)%. Vì vậy trong sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp cần chú trọng quản lý và hạch toán chi phí nguyên vật liệu vào sản xuất kinh doanh, cụ thể là :
-Căn cứ vào định mức tiêu hao vật tư trong tổng sản phẩm
-Sự hao hụt vật tư trong định mức
-Tính giá thành vật tư thự tế gồm:
Giá mua + Chi phí vận chuyển, bốc dở + Chi phí thuê kho bải
Do vậy trong sản xuất kinh doanh vật tư chiếm tỉ lệ cao trong tổng sản phẩm. Cho nên trong các công ty ( Doanh nghiệp) phải chú trọng khâu quản lý vật tư thật tốt, nhất là bộ máy kế toán và trực tiếp là người làm phần hành kế toán vật tư.
-Là phải trung thực với số liệu
-Mở sổ sách phải đầy đủ để theo dỏi
-Kiểm kê kho theo định kỳ
-Thường xuyên đối chiếu với kho
-Quản lý thật chặt chẽ vật tư ngay từ khâu mua vì hàng còn trong thời gian đi đường
Với tầm quan trọng vật tư trong sản xuất kinh doanh đối vớicác đơn vị doanh nghiệp. Như vậy doanh nghiệp nên có những biện pháp hiểu biết nhất để thúc đẩy việc quản lý vật tư dư thừa thật nghiêm minh.
áp dụng thưởng: Đối với các trường hợp: Tập thể hay cá nhân có tinh thần trách nhiệm bảo quản giữ gìn vật tư tiết kiệm vật tư trong sản xuất .
áp dụng phạt: Những cá thể hay tập thể thiếu trách nhiệm gây mất mát, thiếu, hao hụt, gây tổn thất vật tư làm ảnh hưỡng trong sản xuất, kinh doanh. Mức độ thưởng phạt tuỳ theo hợp đồng của công ty, căn cứ vào tình hình kinh tế, tiết kiệm vật tư hay sự mất mát.
Phần thứ hai
Tình hình tổ chức kế toán nguyên vật liệu ở công ty công trình giao thông Vĩnh Phúc
I.Đặc điểm tình hìh chung của công ty
Công ty công trình giao thông Vĩnh Phúc là một doanh nghiệp nhà nước trực thuộc Sở giao thông vận tải Vĩnh Phúc- Bộ Giao Thông Vận Tải. Là một đơn vị hạch toán độc lập, tự chủ tài chính, có tư cách pháp nhân, có tài khoản ngân hàng. Ngành nghề kinh doanh chủ yếu là xây dựng mới, sửa chữa, làm lại, làm thêm . . . . Vậy qúa trình phát triển của công ty có thể tóm tắt như sau :
1. Quá trình hình thành và phát triển .
Công ty Công Trình Giao Thông Vĩnh Phúc có tiền thân là công ty đường bộ 1 Vĩnh Phúc, thành lập ngày 27/12/1072. Là công ty địa phương hoạt động độc lập nên có con dấu riêng . Nhiệm vụ chủ yếu của công ty là: Xây dựng mới, sửa chữa, làm mới, làm thêm . . . . Các công trình phục vụ địa phương cùng các công trình giao thông khu vực, đất nước như: đường giao thông ( tỉnh lộ, liên tỉnh ), cầu, cống. . . . . Công ty đóng giữa tỉnh Vĩnh Phúc thuộc Km 30-Xã Khai Quang, thị xã Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc. Quá trình phát triển có thể tóm tắt qua một số giai đoạn như sau:
Giai đoạn I ( từ năm 1975-1990): Trong giai đoạn này công ty hoạt động dưới sự chỉ đạo trực tiếp của Bộ GTVT với nhiệm vụ xây dựng mới, xây dựng lại, khôi phục, sửa chữa các công trình giao thông tại tỉnh nhà cũng như các tỉnh lân cận. Với sự cố gắng hết sức đã lần đưa công ty vào ổn định hoạt động.
Giai đoạn II ( từ năm 1991-1997 ): Sau 15 năm hoạt động liên tục, công ty đã từng bước ổn định phát triển và trưởng thành cùng với sự phát triển của tỉnh nhà. Đến năm 1991 công ty được đổi tên là: “ Công ty xây dựng và quản lý đường thành phố Việt Trì". Trong thời điểm chuyển giao giữa nền kinh tế tập trung bao cấp sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý nhà nước, đến ngày 5/12/1992. Công ty được thành lập doanh nghiệp nhà nước theo quyết định số 1310/QĐUB và được đổi tên là : “ Công ty CTGT Vĩnh Phúc".
Giai đoạn III ( từ năm 1997 đến nay ): Tỉnh Vĩnh Phúc được tái lập công ty được đổi tên là : Công tyCTGT Vỉnh Phúc được đặt trụ sỡ tại xã Khai Quang-Vĩnh Yên-Vĩnh Phúc. Công ty đã không ngừng đổi mới về cơ sỡ vật chất, về thiết bị, về lao động, thị trường và địa bàn hoạt động. Tuy rằng thành tích của công ty vẩn là khiêm tốn nhung những năm tới công ty sẽ mạnh dạn mở rộng thị trường, vươn tới các tỉnh ngoài như Thái Nguyên, Tuyên Quang, Hà Giang, Lào Cai, Yên Bái và các tỉnh phía nam. Dự định của công ty sẽ xây dựng thêm cơ sở vật chất như xây dựng nhà điều hành và chuyển đổi nhà ở cho cán bộ công nhân viên chức. Công ty sẽ đầu tư mới, mua sắm máy móc thiết bị hiện đại , đào tạo năng cao và bổ sung lực lượng lao động. Như vậy bảng thành tích của công ty sẽ nâng cao hơn chỉ là vấn đề thời gian.
2. Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty .
Cơ cấu sản xuất: Cơ cấu sản xuất của công ty bao gồm các tổ đội sản xuất, công ty là cấp quản lý cao nhất đóng vai trò điều tiết các hoạt động của các tổ đội để...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Đánh giá khái quát về công tác hạch toán kế toán tại công ty TNHH Song Linh Luận văn Kinh tế 0
D Báo cáo tổng hợp về tình hình thực tế công tác kế toán, quy trình hạch toán các phần hành kế toán tại Công ty may 10 Luận văn Kinh tế 2
H Tổ chức hạch toán kế toán vật liệu, công cụ dụng cụ tại công ty khoá Minh Khai Luận văn Kinh tế 0
A Hoàn thiện hạch toán kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ tại Nhà máy thuốc lá Thăng Long Luận văn Kinh tế 2
H Hạch toán kế toán nghiệp vụ mua hàng và thanh toán tiền hàng tại Công ty cổ phần đầu tư xây dựng và Luận văn Kinh tế 0
B Hạch toán kế toán vốn bằng tiền tại công ty Trường Thành Luận văn Kinh tế 2
N Hoàn thiện tổ chức hạch toán kế toán với việc tăng cường quản trị doanh nghiệp tại Tập đoàn Bưu chín Luận văn Kinh tế 0
B Thực trạng công tác hạch toán kế toán tổng hợp tại Công ty TNHH may nhân đạo Trí Tuệ Luận văn Kinh tế 0
J Một số ý kiến đóng góp nhằm hoàn thiện công tác quản lí, sản xuất và tổ chức hạch toán kế toán CPSX Luận văn Kinh tế 0
F Tổ chức quản lý và hạch toán kế toán TSCĐ nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ tại công ty Du lịch Qu Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top