muakiniem2109

New Member
Download Giáo trình Xã hội học về phòng chống HIV/AIDS

Download miễn phí Giáo trình Xã hội học về phòng chống HIV/AIDS





Mục lục
 
PHẦN 1. KIẾN THỨC CHUNG VỀ HIV/AIDS 4
Chương 1: Tổng quan về HIV/AIDS 4
1.1. Lịch sử của HIV/AIDS 4
1.2. Các giả định về nguồn gốc của HIV/AIDS 6
1.2.1 Về nguồn gốc HIV 6
1.2.2 Thời điểm xuất hiện HIV 8
1.2.3 Liên quan đến thời điểm HIV-2 lây truyền sang người. 9
1.2.4 Vai trò của Haiti 10
1.2.5 Nguyên nhân làm cho dịch lan rộng đột ngột 11
1.3. Tình hình dịch trên thế giới 13
1.4. Tình hình dịch ở châu Á 14
1.5. Tình hình dịch ở Việt Nam 17
1.6. Các khái niệm cơ bản liên quan đến HIV/AIDS 18
Chương 2: Hệ thống các chương trình hành động phòng chống HIV/AIDS 24
2.1. Hệ thống các văn bản pháp luật về công tác phòng chống AIDS – Việt Nam 24
2.2. Hệ thống các cơ quan, tổ chức hoạt động trong phòng chống HIV/AIDS 28
2.3. Hệ thống các chương trình hành động phòng chống HIV/AIDS 29
 
PHẦN 2. XÃ HỘI HỌC VỀ HIV/AIDS 35
Chương 3: Tiếp cận xã hội học về HIV/AIDS 35
3.1. Đối tượng nghiên cứu của xã hội học về hiv/aids 38
3.2. Chức năng của xã hội học về HIV/AIDS 39
3.3. Vai trò của xã hội học trong công tác phòng chống HIV/AIDS 41
3.4. Nhiệm vụ 41
3.5. Sự khác biệt giữa tiếp cận xã hội học với các khoa học khác về hiv/aids 42
Chương 4: Các lý thuyết tiếp cận xã hội học về HIV/AIDS 45
4.1. Lý thuyết chức năng 45
4.2. Lý thuyết xung đột 47
4.3. Lý thuyết hành vi 48
4.4. Lý thuyết giới 50
4.5. Lý thuyết gán nhãn 50
 
PHẦN 3. CÁC KỸ NĂNG LÀM VIỆC TRONG HOẠT ĐỘNG PC HIV/AIDS 52
Chương 5: (3.1.) Kỹ năng quản lý (10 tiết) 52
5.1. Lập kế hoạch 52
5.2. Quản lý con người, quản lý thời gian 57
5.3. Giám sát 91
5.4. Thu thập thông tin 91
5.5. Tổng hợp và viết báo cáo lượng giá, đánh giá 91
Chương 6: (3.2.) Kỹ năng chuyên môn (10 tiết) 91
6.1. Kỹ năng tập trung vào giao tiếp nhóm 91
6.2. Thuyết trình 91
6.3. Làm việc nhóm - Truyền thông nhóm 97
6.4. Kỹ năng lắng nghe tích cực 130
6.5. Giải quyết vấn đề và ra quyết định 130
 
CÂU HỎI ÔN TẬP 134
PHỤ LỤC 134
TÀI LIỆU THAM KHẢO 134
 
 



Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho

Tóm tắt nội dung:

cần đảm bảo quy tắc Smart.
Specific - cụ thể. Mục tiêu cần hết sức cụ thể.
Measurable - đo lường được.
Achievable - vừa sức. Hãy xem xét khả năng mình có phù hợp không. Liệu có vượt quá khả năng của mình không.
Realistics - thực tế. Hãy xem xét tính khả thi của mục tiêu. Đừng đặt ra những gì quá cao xa mà không hữu ích.
Timebound - có thời hạn để hoàn thành.
Quy tắc Smart còn được phát triển thành Smarter. Engagement - cam kết, Relevant - thích đáng.
Xác định nội dung công việc 1W = what? Nội dung công việc đó là gì?
Hãy chỉ ra các bước để thực hiện công việc được giao.
Bạn hãy chắc rằng, bước sau là khách hàng của bước công việc trước.
Xác định 3W
Where: ở đâu, có thể bao gồm các câu hỏi sau:
Công việc đó thực hiện tại đâu?
Giao hàng tại địa điểm nào?
Kiểm tra tại bộ phận nào?
Testing những công đoạn nào?...
When: Công việc đó thực hiện khi nào, khi nào thì giao, khi nào kết thúc…
Để xác định được thời hạn phải làm công việc, bạn cần xác định được mức độ khẩn cấp và mức độ quan trọng của từng công việc.
Có 4 loại công việc khác nhau: công việc quan trọng và khẩn cấp, công việc không quan trọng nhưng khẩn cấp, công việc quan trọng nhưng không khẩn cấp, công việc không quan trọng và không khẩn cấp. Bạn phải thực hiện công việc quan trọng và khẩn cấp trước.
Who: Ai, bao gồm các khía cạnh sau:
Ai làm việc đó
Ai kiểm tra
Ai hổ trợ.
Ai chịu trách nhiệm…
Xác định phương pháp 1H
H - how, nghĩa là như thế nào? Nó bao gồm các nội dung:
Tài liệu hướng dẫn thực hiện là gì (cách thức thực hiện từng công việc)?
Tiêu chuẩn là gì?
Nếu có máy móc thì cách thức vận hành như thế nào?
Xác định phương pháp kiểm soát
Cách thức kiểm soát (control) sẽ liên quan đến:
Công việc đó có đặc tính gì?
Làm thế nào để đo lường đặc tính đó?
Đo lường bằng dụng cụ, máy móc như thế nào?
Có bao nhiêu điểm kiểm soát và điểm kiểm soát trọng yếu (phương pháp quản lý theo quá trình)
Xác định phương pháp kiểm tra
Phương pháp kiểm tra (check) liên quan đến các nội dung sau:
Có những bước công việc nào cần kiểm tra. Thông thường thì có bao nhiêu công việc thì cũng cần số lượng tương tự các bước phải kiểm tra.
Tần suất kiểm tra như thế nào? Việc kiểm tra đó thực hiện 1 lần hay thường xuyên (nếu vậy thì bao lâu một lần?).
Ai tiến hành kiểm tra?
Những điểm kiểm tra nào là trọng yếu?
Xác định nguồn lực (5M)
Nhiều kế hoạch thường chỉ chú trọng đến công việc mà lại không chú trọng đến các nguồn lực, mà chỉ có nguồn lực mới đảm bảo cho kế hoạch được khả thi.
Nguồn lực bao gồm các yếu tố:
Man = nguồn nhân lực.
Man, bao gồm các nội dung:
Những ai sẽ thực hiện công việc, họ có đủ trình độ, kinh nghiệm, kỹ năng, phẩm chất, tính cách phù hợp?
Ai hỗ trợ?
Ai kiểm tra?
Nếu cần nguồn phòng ngừa thì có đủ nguồn lực con người để hỗ trợ không?
Money = Tiền bạc.
Material = nguyên vật liệu/hệ thống cung ứng.
Machine = máy móc/công nghệ.
Method = phương pháp làm việc.
5.2. Quản lý con người, quản lý thời gian
Thời gian là quý báu không chỉ cho nhà lãnh đạo, các cấp quản lý mà ở trong bất kỳ công việc nào, cá nhân cũng cần biết quản lý thời gian của mình. Không có khác biệt nào giữa các cấp lãnh đạo. Thời gian là tài nguyên hiếm hoi. Tự tổ chức và sắp xếp trách nhiệm có ý nghĩa là tổ chức và sử dụng quỹ thời gian cho cá nhân hay trong công việc, cần xây dựng cho bản thân một chương trình làm việc xác định rõ quỹ thời gian nào dành cho việc nhỏ, ít quan trọng và dành nhiều thời gian hơn cho việc lớn, quan trọng hơn.
Tính chất phức tạp trong một tổ chức ngày nay cần thiết phải thực sự quan tâm đến việc sắp xếp chương trình sao cho tận dụng thời gian tốt nhất để đạt hiệu quả cao nhất.
cần thích ứng để xác định đúng đắn, thận trọng những điều quan trọng thật sự cho dù cá nhân hay trong công việc, nhất là trước khi bắt đầu chương trình hành động nào để tận dụng tối đa thời gian có được.
Trước tiên cần xác định và phân tích việc sử dụng thời gian hiện nay, trên cơ sở đó, giảm thiểu những điều ngăn trở thời gian của chúng ta và từ vài ý kiến thực tế có thể giúp khắc phục bằng việc lập ra một phương án riêng, trong đó bản thân sẽ quản lý thời gian của mình một cách đều đặn.
Khái niệm Quản lý thời gian
Quản lý nghĩa là làm việc và tổ chức cùng với người khác. Phần lớn thời gian chúng ta đã dùng để giao tiếp, tổ chức công việc. Muốn tổ chức với người khác, chúng ta phải biết tự tổ chức và quản lý thời gian của chính mình.
Quản lý thời gian hiệu quả đem lại nhiều lợi ích thuyết phục:
Làm cho cuộc sống dễ dàng hơn;
Giảm căng thẳng (stress);
Tăng hiệu quả;
Tăng niềm vui trong công việc;
Tăng năng suất của cá nhân và tập thể;
Tăng "thời gian riêng tư ";
Quản lý thời gian hiệu quả sẽ giúp chúng ta suy nghĩ thêm cho công việc quan trọng và thì giờ giải trí.
Sơ đồ 1 - Năm chữ “A” trong quản lý thời gian hiệu quả
SƠ ĐỒ ĐỂ QUẢN LÝ THỜI GIAN TỐT HƠN
1) AWARE
2) ANALYSE
3) ATTACK
4) ASSIGN
5) ARRANGE
6) SAVE TIME, BETTER USE
1. AWARE : Nhận biết : để đề ra mục tiêu cho cá nhân & công việc. Sau đó sắp xếp ưu tiên
2. ANALYSE : Điều cần làm
3. ATTACK : Ăn cắp thời gian ® loại bỏ kẻ ăn cắp thời gian của mình.
4. ASSIGN : Lập thứ tự ưu tiên
5. ARRANGE : Hoàn thiện kỷ năng, lập kế hoạch
6. SAVE TIME, BETTER USE : Tiết kiệm thời gian, sử dụng thời gian tốt hơn
1. Awareness : Nhận biết
Nhận biết đâu là điều quan trọng cho cá nhân và công việc. Giai đoạn đầu tiên này giúp xác định mục tiêu cụ thể các yếu tố trên. Chúng ta phải coi trọng các yếu tố liên quan đến cách thức sử dụng thời gian, thói quen, tác phong, giao tiếp và trách nhiệm công việc của bạn.
Trước hết cần hiểu rõ chính bạn để có thể hoàn thiện việc quản lý thời gian. Một, cần nghiêm túc xác định mục đích cá nhân và công việc (hay các trọng điểm): sẽ đi đâu và muốn thế nào. Hãy viết các mục tiêu ra để thấy rõ mức độ quan trọng ở đó.
Hiệu quả quản lý thời gian có được từ hai cách kiểm soát: tự kiểm soát và kiểm soát công việc. Tự kiểm soát là do hiểu biết chính mình: ưu điểm, khuyết điểm, nhân cách, cách nhìn sự việc theo tổng quan hay chi tiết. Kiểm soát công việc là hiểu rõ công việc tức là tổ chức và vai trò trong tổ chức ấy. Nếu là lãnh đạo, nhà quản lý, chúng ta còn cần hiểu rõ mục đích chính của cơ quan. Người khác sẽ đánh giá chúng ta qua sự hiểu biết này.
Khi đề ra mục đích và trọng tâm, chúng ta đã biết được là điều quan trọng thật sự. Tiếp theo là việc xác định mục tiêu chính xác. Hãy nghĩ về con người bạn muốn tạo nên. Bạn hướng sự nghiệp về đâu ? Cơ quan bạn cần đạt được điều gì ?
Để làm rõ mục đích không phải là chuyện dễ dàng. Bạn biết sơ qua những liên quan đến mục tiêu. Nhưng còn phải đưa ý tưởng mình ra ánh sáng. Hãy làm như sau:
Quan trọng / Ưu tiên :
Hãy tách riêng mục tiêu của gia đình với mục đích cá nhân và công việc (sự nghiệp / kinh doanh). Nhớ phải giữ thế cân bằng. Nếu bạn...
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top