thoi_ko_yeu

New Member

Download miễn phí Đề tài Giải pháp phát triển tín dụng đối với học sinh sinh viên của Ngân hàng Chính sách Thành phố Hà Nội





MỤC LỤC Trang

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

LỜI MỞ ĐẦU 1

Chương 1: Những vấn đề chung về tín dụng đối với HSSV của NHCSXH 3

1.1. Chính sách tín dụng ưu đãi đối với HSSV 3

1.1.1. Sự cần thiết của tín dụng ưu đãi đối với HSSV 3

1.1.2. Nội dung chính sách tín dụng ưu đãi đối với HSSV 4

1.1.2.1. Phạm vi áp dụng 4

1.1.2.2. Đối tượng được vay vốn 4

1.1.2.3. cách cho vay 4

1.1.2.4. Điều kiện vay vốn 5

1.1.2.5. Mức vốn cho vay 5

1.1.2.6. Thời hạn cho vay 5

1.1.2.7. Lãi suất cho vay 6

1.1.2.8. Trả nợ gốc và lãi tiền vay 6

1.1.2.9. Thủ tục và quy trình nghiệp vụ cho vay 6

1.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng ưu đãi đối với HSSV 9

1.2.1. Nhóm nhân tố khách quan 9

1.2.1.1. Chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước 9

1.2.1.2. Môi trường kinh tế 9

1.2.1.3. Môi trường pháp lý 10

1.2.1.4. Năng lực, nhận thức của khách hàng 10

1.2.2. Nhóm nhân tố chủ quan 10

1.2.2.1. Chiến lược hoạt động của NH 11

1.2.2.2. Mô hình tổ chức của NH 11

1.2.2.3. Chính sách tín dụng 12

1.2.2.4. Cơ sở vật chất 12

1.2.2.5. Phẩm chất, trình độ, năng lực của đội ngũ cán bộ, nhân viên trong NH 13

1.2.3. Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng đối với HSSV 13

1.2.3.1. Nhóm chỉ tiêu định tính 14

1.2.3.2. Nhóm chỉ tiêu định lượng 15

Chương 2: Thực trạng chất lượng tín dụng đối với HSSV của NHCSXH Thành phố Hà Nội 17

2.1. Tổng quan về Ngân hàng chính sách xã hội thành phố Hà nội 17

2.1.1.Quá trình hình thành NHCSXH Thành phố Hà Nội 17

2.1.2. Nhiệm vụ chức năng của NHCSXH 19

2.1.3. Mô hình tổ chức của NHCSXH Thành phố Hà Nội 20

2.1.4. Tình hình hoạt động của NHCSXH Thành phố Hà Nội 23

2.1.4.1. Công tác huy động vốn 23

2.1.4.2. Hoạt động cho vay 24

2.1.4.3. Về các hoạt động nghiệp vụ khác.29

2.2. Thực trạng tín dụng đối với HSSV của NHCSXH TPHN 29

2.2.1. Đặc điểm tình hình chung của TPHN có ảnh hưởng đến việc thực hiện chương trình cho vay HSSV có hoàn cảnh khó khăn 29

2.2.2. Kết quả thực hiện chương trình tín dụng qua 5 năm (2003-2007) 30

2.2.2.1. Nhận bàn giao từ Ngân hàng Công thương 30

2.2.2.2.Kết quả sau 5 năm thực hiện 30

 2.2.2.3. Đánh giá hiệu quả của chương trình tín dụng đối với HSSV ở Việt Nam 31

 

2.2.2.4. Một số hạn chế và nguyên nhân 35

Chương 3: Giải pháp phát triển tín dụng đối với HSSV của NHCSXH TPHN 44

3.1. Định hướng phát triển hoạt động tín dụng đối với HSSV của NHCSXH TPHN 44

3.1.1. Tác động của WTO đến NHCSXH 44

3.1.2. Định hướng phát triển tín dụng đối với HSSV của NHCSXH TPHN trong thời gian tới 47

3.2. Các giải pháp phát triển tín dụng đối với HSSV của NHCSXH TPHN 48

3.2.1. Phát huy hơn nữa chức năng tham mưu cấp uỷ, Chính quyền địa phương và hoạt động của Ban thay mặt HĐQT NHCSXH các cấp trong việc chỉ đạo, tạo điều kiện đối với hoạt động của NHCSXH Thành phố Hà Nội trên địa bàn 48

3.2.2. Tăng cường công tác phối hợp với các cơ quan liên quan trong việc triển khai thực hiện Quyết định 157 của Thủ tướng Chính phủ 49

3.2.3. Nâng cao chất lượng hoạt động nhận uỷ thác của Hội đoàn thể các cấp trong việc triển khai các chương trình cho vay, nhất là chương trình cho vay học sinh, sinh viên 49

3.2.4. Tập trung đẩy mạnh công tác tuyên truyền 50

3.2.5. Tiếp tục nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác đào tạo, tập huấn 51

3.2.6. Tiếp tục củng cố chất lượng hoạt động của các Tổ TK&VV 51

3.2.7. Nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của các tổ giao dịch lưu động cấp xã 52

3.2.8. Tổ chức sắp xếp bộ máy nhân sự 52

3.2.9. Tăng cường hơn nữa công tác kiểm tra sau khi cho vay 52

3.2.10. Kết hợp nhiều giải pháp để đôn đốc, thu hồi nợ 53

3.3. Kiến nghị 53

3.3.1. Với Chính phủ và Bộ ngành liên quan 53

3.3.2. NHCSXH Việt Nam 53

KẾT LUẬN 54

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 55

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


rong và ngoài nước
+ vay Tiết kiệm Bưu điện, Bảo hiểm Xã hội Việt Nam
+ vay Ngân hàng Nhà nước.
- Các chức năng khác:
+ Được mở tài khoản tiền gửi thanh toán cho khách hàng trong và ngoài nước.
+ Được thực hiện các dịch vụ NH về thanh toán và ngân quĩ
+ Được thực hiện các nghiệp vụ về ngoại hối và kinh doanh ngoại hối.
+ Các dịch vụ khác theo quy định của Thống đốc NHNN
- Cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn phục vụ cho sản xuất kinh doanh; tạo việc làm, cải thiện đời sống, góp phần thực hiện chương trình mục tiêu xóa đói giảm nghèo, ổn định xã hội.
- Nhận làm dịch vụ uỷ thác cho vay từ các tổ chức quốc tế, quốc gia, cá nhân trong và ngoài nước theo các hợp đồng uỷ thác.
- v.v
2.1.3. Mô hình tổ chức của NHCSXH Thành phố Hà Nội
Mô hình tổ chức của NHCSXH Thành phố Hà Nội được diễn tả theo Sơ đồ 2.1 dưới đây.
Theo sơ đồ 2.1, mô hình tổ chức của NHCSXH Thành phố Hà Nội bao gồm:
- Ban Đại diện Hội đồng quản trị gồm: Trưởng ban, phó ban đại diện, và ủy viên
- Ban Giám đốc gồm: Giám đốc, các Phó Giám đốc.
- Các phòng nghiệp vụ, gồm: Phòng Kế hoạch Nghiệp vụ Tín dụng, Phòng Kế toán Ngân quỹ, Phòng Kiểm tra, Kiểm toán nội bộ, Phòng Hành chính - Tổ chức, phòng tin học.
- Về mạng lưới hoạt động của Chi nhánh: Để thực hiện có hiệu quả yêu cầu và nhiệm vụ được giao, Chi nhánh NHCSXH Hà Nội đã thiết lập mạng lưới giao dịch đến tận 12 Quận, Huyện, đồng thời còn hình thành các Tổ Giao dịch lưu động đến 172 Xã, Phường trong toàn Thành phố.
- Với tổng biên chế trong toàn Chi nhánh hiện nay là 119 người, được phân bổ ở Hội sở Chi nhánh và 12 Phòng Giao dịch Quận, Huyện phục vụ cho các khách hàng phân bố trên một địa bàn rộng bao gồm 232 Xã, Phường với trên 61.800 khách hàng, thì số lượng định biên của Chi nhánh quả là quá mỏng, chưa đáp ứng được yêu cầu hoạt động.
Hiện nay, thực hiện đề án sáp nhập, mở rộng thủ đô Hà Nội, mô hình của NHCSXH TP Hà Nội, số lượng phòng giao dịch cấp huyện và Tổ TK&VV đã tăng thêm.
Sơ đồ 2.1- Mô hình tổ chức của NHCSXH Thành phố Hà Nội
BAN ĐẠI DIỆN HĐQT NHCSXH THÀNH PHỐ HÀ NỘI
HÀNH CHÍNH TỔ CHỨC TRỤ SỞ CHÍNH
BAN GIÁM ĐỐC
P. hành chính tổ chức
P. kế toán ngân quỹ
P. tin học
P. kế hoạch nghiệp vụ
P. kiểm tra, kiểm toán nội bộ
BAN ĐẠI DIỆN HĐQT
NHCSXH QUẬN, HUYỆN
PHÒNG GIAO DỊCH
NHCSXH QUẬN, HUYỆN
TỔ GIAO DỊCH
LƯU ĐỘNG XÃ, PHƯỜNG
TỔ TIẾT KIỆM VÀ VAY VỐN
NGƯỜI VAY
NGƯỜI VAY
NGƯỜI VAY
NGƯỜI VAY
NGƯỜI VAY
NGƯỜI VAY
Ghi chú: Quan hệ chỉ đạo; Chế độ báo cáo
Quan hệ phối hợp;
2.1.4. Tình hình hoạt động của NHCSXH Thành phố Hà Nội
Với mục tiêu hoạt động là tiếp tục tăng trưởng dư nợ đi đôi với chất lượng công tác tín dụng, Chi nhánh NHCSXH TPHN vừa tích cực triển khai công tác kiểm tra vốn vay, nâng cao chất lượng hoạt động của tổ giao dịch lưu động xã, phường, đảm bảo hoạt động tín dụng tăng trưởng, an toàn, và hiệu quả, thực hiện hoàn thành các chỉ tiêu kế hoạch được giao.
2.1.4.1. Công tác huy động vốn
* Công tác giải ngân, thu nợ, thu lãi:
Đến 31/12/2007, tổng nguồn vốn huy động của Chi nhánh NHCSXH TPHN đạt 854.378 triệu đồng, giảm 1.578.146 triệu đồng, đạt 99,26% kế hoạch được giao. Trong đó:
- Nguồn huy động được Trung ương cấp bù chênh lệch lãi suất: 793.634 triệu đồng, giảm 1.591.493 triệu đồng (66,7%) so với năm 2006. Bao gồm:
+ Huy động từ TCKT: 760.001 triệu đồng (giảm 67% so với năm 2006 tương đương 1.545.000 triệu đồng)
+ Huy động từ dân cư: 33.633 triệu đồng (giảm 58% tương đương với 46.493 triệu đồng so với năm 2006)
- Nguồn vốn nhận ủy thác tại địa phương: 60.744 triệu đồng, tăng 13.350 triệu đồng (28,17%) so với năm 2006. Bao gồm:
+ Từ UB MTTQ Thành phố và quận, huyện: 4.600 triệu đồng
+ Từ ngân sách Thành phố: 47.044 triệu đồng
+ Từ ngân sách quận, huyện: 9.100 triệu đồng
Công tác huy động vốn không những đáp ứng nhu cầu cho vay hộ cùng kiệt và các đối tượng chính sách trên địa bàn theo kế hoạch được giao mà còn là kênh điều tiết nguồn vốn của NHCSXH.
Tổng nguồn vốn ủy thác tại địa phương tăng đáng kể so với năm 2006 đó đáp ứng được nhu cầu cho vay hộ cùng kiệt và các đối tượng chính sách trên địa bàn trong điều kiện nguồn vốn Trung ương còn hạn chế.
2.1.4.2. Hoạt động cho vay
Đến 31/12/2007, tổng dư nợ tín dụng toàn Chi nhánh đạt 532.183 triệu đồng, tăng 120.276 triệu đồng (29,2%) so với năm 2006.
- Doanh số cho vay: 428,3 tỷ đồng, tăng 79,6 tỷ đồng (22,8%) so với năm 2006
- Doanh số thu nợ: 307,8 tỷ đồng, tăng 59,3 tỷ đồng (23,9%) so với năm 2006
- Thu lãi đạt bình quân 73 triệu đồng/tỷ đồng dư nợ bình quân, cao hơn kế hoạch 4 triệu đồng/tỷ đồng dư nợ bình quân
Kết quả cụ thể từng chương trình cho vay như sau:
Đơn vị: triệu đồng, hộ, sinh viên, doanh nghiệp
STT
CHƯƠNG TRÌNH
CHO VAY
DƯ NỢ NHẬN BÀN GIAO
DOANH SỐ CHO VAY QUA 5 NĂM
DOANH SỐ THU NỢ QUA 5 NĂM
DƯ NỢ
NỢ QUÁ HẠN VÀ NỢ KHOANH
SỐ KHÁCH HÀNG DƯ NỢ
Số tiền
Số món vay
1
Hộ nghèo
40.873
840.170
146.668
529.408
351.635
1.233
52.599
2
Giải quyết việc làm
53.801
395.672
62.246
319.990
129.482
1.669
12.377
3
Học sinh Sinh viên
5.004
16.352
3.628
4.953
16.376
1.533
3.701
4
Xuất khẩu lao động
-
602
39
222
380
-
27
5
Doanh nghiệp vừa và nhỏ (Dự án KfW)
-
13.140
36
4.817
8.323
-
24
6
Nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn
-
28.696
5.914
2.710
25.987
-
5.865
Tổng cộng
99.678
1.294.605
218.531
862.100
532.183
4.357
74.593
Chương trình cho vay đối với hộ nghèo
- Dư nợ cho vay hộ nghèo: 351,64 tỷ đồng. Trong đó:
+ Nguồn vốn Trung ương: 346,7 tỷ đồng, tăng 76,8 tỷ đồng (28%) so với năm 2006, đạt 99,31% kế hoạch được giao
Năm 2007, mức dư nợ bình quân 6,68 triệu đồng/hộ, tăng 1,04 triệu đồng so với năm 2006 (Năm 2006 là 5,64 triệu đồng/hộ), vốn vay đó tạo điều kiện vay hộ cùng kiệt có vốn để tổ chức sản xuất kinh doanh, tăng thu nhập, vươn lên thoát nghèo.
+ Nguồn vốn Địa phương: 4,94 tỷ đồng (bao gồm dư nợ nhận bàn giao từ Quỹ hỗ trợ Hội Nông dân và dư nợ cho vay nguồn vốn nhận ủy thác từ Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Thành phố và quận huyện)
Chương trình cho vay quỹ quốc gia Giải quyết việc làm
- Tổng dư nợ đạt: 129.482 triệu đồng. tăng 13.293 triệu đồng (11,4%) so với năm 2006. Trong đó:
+ Nguồn vốn Trung ương: 75.051 triệu đồng, tăng 3.585 triệu đồng (5%) so với năm 2006, đạt 99,27% kế hoạch được giao năm 2007. Mức cho vay bình quân đạt 11,47 triệu đồng/hộ (tăng 1,59 triệu đồng/hộ so với năm 2006), góp phần tạo việc làm cho 6.875 lao động.
+ Nguồn vốn Địa phương: 54.431 triệu đồng, tăng 9.708 triệu đồng (21,7%) so với năm 2006. Mức cho vay bình quân đạt 9,33 triệu đồng/hộ (tăng 1,09 triệu đồng/hộ so với năm 2006), thu hút 6.756 lao động.
- Chương trình cho vay quỹ quốc gia giải quyết việc làm tạo điều kiện cho 8.757 người có việc làm, góp phần vào mục tiêu, nhiệm vụ chung của Thành phố về giải quyết việc làm cho lao động năm 2007.
Chương trình cho vay đối với HSSV:
Dư nợ đạt 16.376 triệu đồng, tăng 9.294 triệu đồng (131,2%) so với năm 2006, đạt 93,67% kế hoạch được giao năm 2007. Trong đó:
- Dư nợ cho vay thông qua hộ gia đình: 9.531 triệu đồng (2.167 HSSV)
- Dư nợ cho vay trực tiếp: 6.832 triệu đồng (1.542 HS...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Các giải pháp nâng cao hoạt động đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Công ty TNHH Phú Long Việt Nam Quản trị Nhân lực 0
D Giải pháp nâng cao hiệu quả quy trình sau tuyển dụng nhân sự của Công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển Thuận Lợi Quản trị Nhân lực 0
D Giải pháp phát triển hoạt động cho vay đối với khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Quân Đội Luận văn Kinh tế 0
D Tìm hiểu giải pháp phát hiện tấn công từ chối dịch vụ sử dụng phương pháp phân tích thống kê Công nghệ thông tin 0
D Một Số Giải Pháp Hoàn Thiện Công Tác Tuyển Dụng, Đào Tạo Và Phát Triển Nguồn Nhân Lực Luận văn Kinh tế 0
D Nghiên cứu chính sách, giải pháp và xây dựng mô hình liên kết vùng, tiểu vùng trong phát triển du lịch ở vùng Tây Bắc Văn hóa, Xã hội 0
D Những giải pháp thúc đẩy phát triển nghành du lịch Ninh Bình Văn hóa, Xã hội 0
D Giải pháp phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm may mặc của công ty cổ phần may Đức Giang tại Tỉnh Thái Bình Luận văn Kinh tế 0
D Một số giải pháp nhằm phát triển thương hiệu của Công ty cổ phần Bánh kẹo Hải Hà Luận văn Kinh tế 0
D Thực trạng và giải pháp phát triển du lịch tại thác bản giốc Văn hóa, Xã hội 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top