Constantine

New Member

Download miễn phí Đề tài Thực trạng tỷ giá trong quá trình đổi mới kinh tế ở Việt Nam và một số giải pháp điều chỉnh cơ chế tỷ giá





MỤC LỤC

 Phần mở đầu

Nội dung

Phần I: Những vấn đề chung về tỷ giá hối đoái, chính sách tiền tệ và mối quan hệ giữa chúng

1.Tỷ giá hối đoáí

 1.1 Khái niệm

 1.2 Vai trò của tỷ giá hối đoái

 1.3 Cơ chế của tỷ giá hối đoái

 1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ giá

 2.Chính sach tiền tệ

 3.Mối quan hệ giữa tỷ giá hối đoái với chính sách tiền tệ

Phần II: Thực trạng tỷ giá trong quá trình đổi mới kinh tế ở Việt Nam và một số giải pháp điều chỉnh cơ chế tỷ giá.

1.Nhìn lại sự phát triển của hệ thống tỷ giá ở Việt Nam trong thời kỳ đổi mới.

 2.Một số những biện pháp điều chỉnh cơ chế tỷ giá cho phù hợp với chính sách tiền tệ .

Kết luận

Tài liệu tham khảo

 

 

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


tệ, thu nội tệ về thì lượng tiền cung ứng trên thị trường sẽ giảm làm cho tỷ giá giảm xuống.
Ngân hàng Trung ương thông qua việc tác động vảo tỷ giá để thực hiện các mục tiêu của chính sách tiền tệ và cả mục tiêu của chính sách kinh tế đối ngoại .
Do trình độ phát triển kinh tế mỗi nước khác nhau, do cách thức tổ chức quản lý khác nhau nên có những cơ chế tỷ giá khác nhau. Và vì thế, sự tác động của chính sách tiền tệ với mỗi chế độ tỷ giá cũng khác nhau .
+ Đối với hệ thống tỷ giá cố định
Tỷ giá hối đoái do Ngân hàng Trung ương quy định và giữ ở một mức cố định đã công bố. Khi có sức ép nâng hay giảm tỷ giá, Ngân hàng trung ương sẽ dùng dự trữ ngoại tệ để can thiệp cho tỷ giá giữ nguyên mức. Tuy nhiên vì tư bản chuyển động hoàn toàn tự do, Ngân hàng Trung ương sẽ không thể cùng một lúc theo đuổi cả hai mục tiêu ổn định tỷ giá hối đoái và ổn định mức cung tiền.
Thực vậy, khi vì một lý do nào đó , lãi suất trong nước tăng lên , tư bản nước ngoài đổ dồn vào trong nước gây sức ép giá đồng nội tệ , tỷ giá tăng. Ngân hàng Trung ương phải đứng ra mua ngoại tệ , tăng dự trữ ngoại tệ vào để tăng cung nội tệ trên thị trường ngoại hối nhằm giữ cho tỷ giá không đổi . Mặt khác, dân chúng trong nước sẽ bán ngoại tệ để đổi lấy nội tệ mua tài sản trong nước. Cả hai trường hợp đều dẫn đến cung nội tệ tăng lên làm cho cung tiền tuột khỏi sự kiểm soát của Ngân hàng trung ương, mục tiêu ổn định giá cả khó thực hiện trong ngắn hạn.
Chúng ta sẽ xem xét sự tác động của chính sách tiền tệ đối với cơ chế tỷ giá thả nổi theo mô hình sau:
Giả sử, nền kinh tế đang ở trạng thái cân bằng E, Ngân hàng Trung ương quyết định thực hiện chính sách tiền tệ mở rộng với việc tăng cung tiền danh nghĩa. Với mức giá đã cho, cung tiền thực tế tăng lên, đường LM dịch chuyển đến LM’, lãi suất giảm bằng mức lãi suất thế giới, các nhà đầu tư trong nước sẽ tìm kiếm cơ hội đầu tư ở nước ngoài. Một luồng vốn sẽ chạy ra nước ngoài, Ngân hàng Trung ương phải bán dự trữ ngoại tệ để giữ tỷ giá hối đoái không đổi.
Quá trình này
kéo dài cho đến khi mức cung i LM
tiền và lãi suất trở lại ban đầu . LM’
Như vậy, chính sách tiền tệ tỏ
ra kém hiệu quả hơn trong nền E E’’
kinh tế đóng; ở đây sự tác động i = i’
của sự mở rộng tiền tệ đã bị triệt E’
tiêu bởi luồng vận động của tư IS
bản ra nước ngoài do lãi suất giảm
đi, mặc dù đầu tư cá nhân có tăng lên. Y + + + Đối với hệ thống tỷ giá thả nổi i: Lãi suất trong nước hoàn toàn với sự vận động của tu bản là tự do : i’: Lãi suất thế giới
Trường hợp này tỷ giá linh hoạt được E, E’, E’: Tỷ giá cân bằng
xác định trên thị trường ngoại hối và thay trong từng thời điểm
đổi theo cung cầu trên thị trường. Khi 1 LM : Cân bằng thị trường
luồng vốn từ nước ngoài đổ vào trong tiền tệ
nước , cầu về ngoại tệ tăng , đồng nội tệ IS: Cân bằng thị trường
tăng giá, tỷ giá giảm . Sự tăng giá của hàng hoá
đồng nội tệ ảnh hưởng trực tiếp đến cán
cân thương mại : xuất khẩu giảm, nhập
khẩu tăng, cán cân thương mại bị thâm hụt. Nếu chính sách tiền tệ làm tăng cung tiền , đường LM dịch chuyển đến LM’ , lãi suất giảm làm đồng tiền mất giá . Tỷ giá giảm làm tăng khả năng cạnh tranh , xuất khẩu ròng tăng lên, đường IS dịch chuyển đến IS’; lãi suất trở về mức cân bằng với thế giới. Chính sách tiền tệ mở rộng
làm tăng sản lượng. Tuy nhiên, về mặt i LM
dài hạn, sản lượng tăng làm giá cả tăng.
Cân bằng tiền tệ thực tế giảm. LM’ dịch LM’
chuyển về vị trí ban đầu, lãi suất tăng E
dần , đồng nội địa tăng giá, tỷ giá tăng i=i’ E’’
IS’ dần trở về IS. Cân bằng được thiết lập ở IS’
vị trí cũ. Như vậy, chính sách tiền tệ có E’
tác động lớn trong nền kinh tế mở, tỷ giá IS
linh hoạt, tư bản vận động tự do nhưng tác
động đó bị hạn chế về mặt dài hạn. + Đối với hệ thống tỷ giá thả nổi có quản lý:
Đây là cách quản lý tỷ giá phổ biến nhất hiện nay, nó khắc phục hạn chế của cả hai loại cơ chế tỷ giá trên.
Nó cho phép tỷ giá dao động trong i
một khoảng tuỳ theo yêu cầu của chính LM
sách quản lý kinh tế sao cho phù hợp với i E’
thực trạng. Nếu tỷ giá vượt quá khoảng E
giới hạn cho phép thì chính sách tiền tệ E
mới tác động để đẩy tỷ giá về khoảng IS
giới hạn đó. i’ E’’
Y
Phần II
Thực trạng tỷ giá trong quá trình
đổi mới kinh tế ở Việt Nam và một số giải pháp
điều chỉnh cơ chế tỷ giá
1. Nhìn nhận về cơ chế điều hành tỷ giá tại Việt Nam trong thời kỳ đổi mới :
Phải thừa nhận rằng trong thời gian qua Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã đưa ra những bước đi thích hợp trong việc điều hành tỷ giá và đã gặt hái được những thành công nhất định, đặc biệt là trong lĩnh vực ổn định thị trường ngoại tệ, góp phần tích cực vào những thành tựu chung của nền kinh tế.
Kể từ sau lần lạm phát phi mã ở Việt Nam năm 1986, cùng với việc thay đổi quan điểm nhìn nhận nền kinh tế nước ta. Đảng và Nhà nước đã đưa nền kinh
tế đi đúng hướng phù hợp với thực tế khách quan, đưa ra những chính sách kinh tế vĩ mô thích hợp qua từng thời kỳ. Trong đó phải kể đến chính sách tiền tệ về quản lý ngoại hối và điều hành tỷ giá.
Đầu tiên phải nói đến chính sách điều hành tỷ giá của Ngân hàng Trung ương luôn theo sát và phù hợp với thực tế biến đoọng của tỷ giá. Thực thi theo cơ chế mới, tỷ giá được hình thành trên quan hệ cung cầu, rõ ràng là mềm dẻo hơn, linh hoạt hơn, vì thế nó phù hợp với thông lệ quốc tế, góp phần tăng cường sự hoà nhập của nền kinh tế nước ta vào cộng đồng kinh tế thế giới. Cơ chế này khác hẳn với cơ chế tỷ giá trước kia, khi mà tỷ giá không xuất phát từ quan hệ cung cầu thì mỗi lần Nhà nước điều chỉnh tỷ giá đều tạo sức ép tâm lý nặng nề, nhất là khi tỷ giá không được điều chỉnh thường xuyên, đến khi điều chỉnh sẽ tạo ra một bước nhảy đột ngột; lòng tin vào đồng tiền có thể vì thế mà dao động, tình trạng đầu cơ, găm giữ ngoại tệ sẽ có cơ hội phát triển.
Điều hành theo cơ chế mới, những năm đầu của thời kỳ đổi mới Ngân hàng Trung ương vẫn kiểm soát, điều hành tỷ giá theo tỷ giá chính thức nên vẫn không sát với tỷ giá thị trường. Chính vì vậy, qua quyết định số 64-65/1999/QĐ-NHNN7 đã bỏ việc công bố tỷ giá chính thức, thay bằng tỷ giá giao dịch bình quân trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng của VND so với USD và được công bố trên các phương tiện thông tin đại chúng thay cho việc công bố trực tiếp trên thị trường ngoại tệ LNH như trước đây. Tỷ giá này do Ngân hàng Nhà nước công bố hàng ngày được xác định trên cơ sở tỷ giá thực tế bình quân trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng của ngày giao dịch gần nhất trước đó; các tổ chức tín dụng được phép kinh doanh ngoại tệ xác định tỷ giá mua bán giao ngay của VNĐ so với USD không vượt quá 0,1% so với tỷ giá này. Đây là một bước thay đổi cơ bản về chất trong cơ chế quản lý và điều h...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
A [Free] Thực trạng kế toán vốn chủ sở hữu tại công ty TNHH sản xuất và dịch vụ thương mại Hoài Nam Luận văn Kinh tế 0
N [Free] Thực trạng công tác huy động vốn tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Luận văn Kinh tế 0
L [Free] Thực trạng triển khai chế độ trợ cấp thai sản trong bảo hiểm xã hội ở Việt Nam hiện nay Luận văn Kinh tế 0
L [Free] Thực trạng và 1 số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý hoạt động tiêu thụ sản phẩm tại Luận văn Kinh tế 0
P [Free] Thực trạng cơ chế quản lý tiền lương tại Trung tâm Quản lý bay dân dụng Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
B [Free] Thực trạng chiến lược Marketing tại công ty Abacus Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
T [Free] Thực trạng của việc thực hiện Nghị Định 61/ CP trên địa bàn Hà Nội Luận văn Kinh tế 0
E [Free] Báo cáo Thực trạng công tác kế toán tại công ty xà phòng Hà Nội Luận văn Kinh tế 0
T [Free] Thực trạng của công tác kê khai đăng ký cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và quyền sở hữu Luận văn Kinh tế 0
P [Free] Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh và vấn đề xây dựng chiến lược kinh doanh của Tổng Cô Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top