bettyuyen96

New Member

Download miễn phí Luận văn Thực trạng của việc thực hiện pháp luật của CĐCS về bảo hộ lao động tại các DN trực thuộc Tổng công ty hàng không VN và các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của các quy định trên





Mục Lục

 

Lời nói đầu 1

Mục tiêu - đối tượng phương pháp nghiên cứu đề tài 3

I. Mục tiêu đề tài 3

II. Đối tương nghiên cứu 3

III. phương pháp nghiên cứu 3

IV. Kết cấu của luận văn 4

Phần I: Những vấn đề tổng quan vềBHLĐ

 Cơ sở lí luận 5

I. Một số vấn đề cơ bản của công tác BHLĐ 5

I.1. Mục đích của công tác BHLĐ 5

I.2. Nội dung của công tác BHLĐ 6

I.2.1. Nội dung của KHKT 6

I.2.2. Nội dung xây dựng và thực hiện luật pháp, chế độ chính sách về BHLĐ 6

I.2.3. Nội dung giáo dục tuyên truyền, vận động quần chúng làm tốt công tác BHLĐ 7

I.3. Tính chất của công tác BHLĐ 7

I.4. ý nghĩa của công tác BHLĐ 8

I.4.1. ý nghĩa chính trị 8

I.4.2. ý nghĩa x• hội 8

I.4.3. ý nghĩa kinh tế 9

I.4.4. ý nghĩa nhân đạo 9

II. khái niệm BHLĐ và một số thuật ngữ có liên quan 9

II.1. Bảo hộ lao động 9

II.2. Điêu kiện lao động 10

II.3. Các nhân tố nguy hiểm có hại 10

II.4. Môi trường lao động 10

II.5. Nghề nguy hiểm, nặng nhọc, độc hại 10

II.6. Nghề đặc thù 11

II.7. Phương tiện bảo vệ cá nhân cho NLĐ trong sản xuất 11

II.8. Kả năng lao động 11

II.9. Sức khoẻ 11

II.10. Mệt mỏi trong lao động 11

II.11. Tai nạn lao động 12

II.12. Bệnh nghề nghiệp 12

II.13. An toàn lao động 13

II.14. Vệ sinh an toàn lao động 13

II.15. Chính sách 13

III. Cơ sở pháp lý của công tác BHLĐ 13

III.1. Quá trình hình thành chính sách BHLĐ 13

III.2. Các văn bản pháp luật hiện hành tại Viêt Nam 15

III.2.1. Các văn bản gốc 15

III.2.2.Các văn bản hướng dẫn thi hành 17

III.3. Một số chính sách cụ thể trong công tác BHLĐ 18

III.3.1. Các văn bản gốc 18

III.3.2. Các văn bản hưỡng dẫn thi hành 20

III.3.3. Công tác huấn luyện ATVSLĐ 21

III.3.4. Trang bị Phương tiện bảo vệ cá nhân 22

III.3.5. Bồi dưỡng bằng hiện vật đối với NLĐ làm việc trong điều kiện có yếu tố độc hại 23

III.3.6. Quản lý VSLĐ, quản lý sức khoẻ NLĐ và BNN 24

III.3.7. Khai báo, điều tra, thống kê, báo cáo định kỳ về TNLĐ 25

III.3.8. Lao động nữ, lao động chưa thành niên 27

III.3.9. Thanh tra, kiểm tra BHLĐ 27

III.3.10. Bảo hiểm x• hội 28

III.3.11. Vai trò cuả tổ chức Công đoàn trong công tác BHLĐ 29

Phần ii: tình hình sản xuất - kinh doanh và thực trạng công tác ATVSLĐ của các doanh nghiệp trực thuộc tổng công ty Hàng không Việt Nam 31

A. khái quát đặc điểm, tình hình SXKD, tình hình lao động của Tổng công ty Hàng không Việt Nam 31

I. Đôi nét về sụ phát triển và hoạt động của ngành Hàng không Viêt Nam 31

II. Một số đặc điểm của tổng công ty Hàng không

Việt Nam 33

II.1. Phạm vi hoạt động 33

II.2. Đặc điểm phương tiện kỹ thuật 34

II.3. Đặc điểm lao động của Tổng công ty Hàng không Việt Nam 35

II.3.1. cơ cấu lao động theo trình độ học vấn 35

II.3.2. Cơ cấu lao động theo độ tuổi 36

II.3.3. Cơ cấu lao động theo nghề nghiệp 36

II.3.4. Cơ cấu lao động theo giới tính 37

 

 

B. Tình hình công tác bhlđ của các DN trực thuộc Tổng công ty Hàng không Việt Nam 37

I. thực trạng ĐKLĐ - trang bị kỹ thuật – thiết bị vệ sinh Phương tiên PCCC 37

I.1. điều kiện lao động chung 38

I.2. Vi khí hậu 39

I.3. Tiếng ồn 41

I.4. Bụi 44

I.5. ánh sáng 45

I.6. Hơi khí độc 45

I.7. Bức xạ Iôn hoá 46

I.8. Điện từ trường 47

I.9. yếu tố vi sinh vật 49

I.10. Gánh nặng lao động 49

I.11. Các yếu tố tâm ly x• hội 51

I.12. Nhận xét chung 52

II. ảnh hưởng của ĐKLĐ đến sức khoẻ NLĐ 52

III. Tình hình ATLĐ-VSLĐ 55

IV. Công tác PCCC – Phòng chống b•o lụt 57

C. Tình hình thực hiện pháp luật- chế độ chính sách BHLĐ 59

I. Bộ máy và qui chế quản lý công tác BHLĐ 59

I.1. Qui chế quản lý công tác ATVSLĐ của Tổng công ty Hàng không Việt Nam 59

I.2. Bộ máy quản lý công tác BHLĐ tại các doanh nghiệp trong TCT HKVN. 62

I.3. Công đoàn trong công tác BHLĐ 65

II. Lập và thực hiện kế hoạch bhlđ 67

III. Quản lý ATLĐ- VSLĐ 70

IV. Trang bị phương tiện BVCN 72

V. Công tác chăm sóc sức khoẻ người lao động 73

V.1. Khám sức khoẻ cho NLĐ 73

V.2. Chế độ bồi dưỡng hiện vật 75

VI. Chế độ lao đông nữ 77

VII. Thời gian làm việc – thời gian nghỉ ngơi 79

VIIi. Công tác huấn luyện, tuyên truyền về ATVSLĐ 81

ix. Báo cáo - Thống kê TNLĐ định kỳ 85

X. Báo cáo BHLĐ 86

Xi. Công tác thanh tra - kiểm tra 87

Xii. Phong trào hoạt động – khen thưởng – kỷ luật về ATLĐ - VSLĐ

 

88

Phần III :Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện quy định của pháp luật, CHế độ - chính sách về BHLĐ tại các DN trực Thuộc TCT HKVN

 93

I. Những khuyến nghị với nhà nước 93

II. những đề xuất với Tổng công ty hàng không việt nam và các Doanh Nghiệp trực thuộc 95

III. Đề xuất với tổ chức Công đoàn 95

 

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


, dày 25cm, tường có trát matit dày 3cm, cửa ra vào được che chắn bằng chì tấm 2cm. Khi chụp ở ngoài hiện trường vị trí của cán bộ điều khiển ở xa bóng phát tia, có thuyền chì bảo vệ.
Tại các vị trí làm việc của nhân viên hàng không ở các khu vực kiểm tra hàng hoá, chụp kiểm tra khuyết tật được phòng hộ tốt nên liều suất phóng xạ nhỏ, đáp ứng được TCVN.
I.8. Điện từ trường
Điện từ trường, có thể coi là gồm hai thành phần: Điện trường và từ trường. Điện trường xuất hiện khi có điện áp trên vật dẫn điện, còn từ trường xuất hiện khi có dòng điện trên đó. Điện từ trường là bức xạ, không đủ cường độ để gây ion hoá nguyên tử. Trong quá trình khai thác các thiết bị điện sức khoẻ của nhân viên vận hành bị ảnh dưới nhiều biểu hiện như mệt mỏi, đau đầu, đau nhói ở tim.. Cơ chế về tác động sinh học của điện từ trường lên cơ thể sống hiện vẫn đang được nghiên cứu.
Tại các vị trí làm việc/công việc đặc thù của TCT HKVN phổ biến máy móc thiết bị phát điện từ trường. Các vị trí lao động có điện từ trường tần số công nghiệp như bể rửa lọc siêu âm, máy thử nứt bằng từ, đài rada khí tượng, phòng đài đo xa ( ở A75, A76, các XN TMMĐ, bộ phận kiểm soát không lưu..).
Kết quả khảo sát được, đánh giá theo TCN ( ngành năng lượng ban hành ) là 5000 V/m và đánh giá theo khuyến dụ của các nước Bắc Âu về từ trường không gây hại H Ê 240 mA/m
Bảng 11: Đo điện từ trường ở một số vị trí làm việc
Các điểm đo
Số điểm đo
Tần số công nghiệp
Tần số cao
Tổng số mẫu đo
Số mẫu không đạt TCCP
Điện trường TB (V/m)
Từ trường TB (mA/m)
Điện trường TB (V/m)
MĐDNL (mw/cm2)
TCCP
5000
240
5,0
10,0
1.Phòng thương mại 116 Nguyễn Huệ (VPKVMN)
- Phòng tổngđài
3
2
2,16
10,10
- Nguồn tai nghe điện thoại
3
3
29,63
96,27
2. Bộ phận thông tin - tin học (VPKVMT)
1
1
6,23
27,09
3. Đài rada khí tượng (A76)
4
2
17,94
57,03
Chú thích: MĐDLN- mật độ dòng năng lượng
Theo kết luận của đoàn khảo sât tháng 8/2001: Điện từ trường tần số cao có 8/91 mẫu đo vượt mức TCVSCP , mật độ dòng năng lượng cao hơn từ 1,4 đến 1,5 lần ( chiếm 8% ). Điện trường trung bình giao động từ 0,62 – 29,63 V/m, mật độ dòng năng lượng trung bình giao động từ 0,28 – 96,27 mw/cm2. Các vị trí lao động có điện tử trường tấn số cao vượt mức giới hạn cho phép TCVN 3718-82 là phòng tổng đài điện thoại 116 Nguyễn Huệ ( VPKVMN), bộ phận thông tin tin học của VPKVMT đài rada khí tượng. Tại các đài chỉ huy hạ - cất cánh, điện từ trường tần số cao vượt mức giới hạn cho phép chiếm đến trên 90% ( điện trường giao động từ 31,92 – 156,3 V/m, MĐDNL trung bình giao động từ 25,67 - 655mw/cm2
Nguyên nhân do ảnh hưởng của đài phát sóng rada, đài chỉ huy hạ - cất cánh ở khu vực xung quanh sân đỗ với thiết bị phát sóng chưa hiện đại, cột phát sóng tương đối thấp.
Các vị trí lao động có điện từ trường tần số công nghiệp đều đạt 100% mẫu đo ở mức TCVSCP. Điện trường trung bình giao động từ 1,58 – 30,5 V/m, từ trường giao động 5,97 – 168,0 mA/m.
Để khắc phục ảnh hưởng của điện từ trường những khu vực có điện từ trường cao tần phải có biển báo, rào chắn. Đối với các thiết bị màn hình có điện từ trường cao tần, phải có kính che chắn và không được bố trí đối đuôi máy vào nhau hay quay đuôi máy vào lưng người khác. Đối với NLĐ trong môi trường có sóng điện từ cao tần phải hạn chế thời gian tiếp xúc ( ví dụ nếu làm việc ở MĐDNL 100mw/cm2 chỉ được phép làm việc ở đó 2h/ngày )
I.9. Yếu tố vi sinh vật.
Thành phần vi sinh vật ít có tác động đến MTLĐ của các DN trực thuộc TCT HKVN do yêu cầu nghiêm ngặt về vệ sinh cũng như chất lượng phục vụ khách hàng, các yếu tố liên quan đến vi sinh vật được giải quyết một cách tích cực và tr để các đơn vị có yêu cầu nghiêm ngặt kiểm soát về vi sinh vật như XN chế biến thức ăn, các sân bay vệ tinh thuộc các vùng sâu, xa..
I.10 Gánh nặng lao động
Gánh nặng lao động thể lực
TCT HKVN với các DN trực thuộc rất đa dạng, phong phú về công việc/nghề đặc thù với mức độ lao động tiêu hao khác nhau, khó và hay không thể tổ chức cho NLĐ làm việc theo chế độ giờ làm việc – nghỉ ngơi phù hợp
Theo danh mục nghề nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm (lao động loại 4), ở các DN thuộc TCT HKVN có 23 nghề. Nghề đặc biệt NNNHĐH ( lao động loại V,VI) của TCT HKVN bao gồm 6 nghề (Danh sách nghề NNNHĐH và dặc biệt NNNHĐH của TCTHKVN ở phụ lục ). Gánh nặng lao động thể lực được đánh giá qua lực sinh ra trong quá trình làm việc và tư thế lao động khi thực hiện các lao động. Hầu hết các công việc trong TCT HKVN đều được hỗ trợ của các loại thiết bị, máy móc hiện đại nên gánh nặng lao động thể lực được đánh giá qua mức tiêu hao năng lượng khi thực hiện những thao tác lao động phức tạp.
Ví dụ: NLĐ là công nhân cơ khí trong hangar A76 thì gánh nặng lao động thể lực khi hàn, vá, bảo dưỡng, sửa chữa máy baycông việc luôn tiếp với các yếu tố độc hại như tiếng ồn, bụi, hơi khí độc, tư thế làm việc có khi phải bò sát sàn trong khoảng thời gian đến 2 - 3 giờ, cộng với khí hậu nóng bức – ẩm thì năng lượng tiêu hao là rất lớn. NLĐ vệ sinh máy bay làm việc trong không gian hạn chế, tư thế lao động bất lợi, công việc đơn điệu.
NLĐ thuộc các trung tâm điều hành bay, các tổng đài phải ngồi liên tục trong thời gian dài, ngoài một số công việc không những phải thao tác liên tục mà còn phải chịu gánh nặng tĩnh đối với các nhóm cơ gáy, cơ lưng, thắt lưng ( Trong công ty nhựa cao cấp hàng không, các xí nghiệp chế biến suất ăn.. )
Gánh nặng lao động thể lực cũng ảnh hưởng đến một số chỉ tiêu tâm sinh lý như nhịp tim, huyết áp, thân nhiệt, trí nhớ ngắn hạn, thời gian phản xạ và đau mỏi cơ xương khớp.
Gánh nặng lao động thần kinh
Gánh nặng lao động thần kinh được đánh giá qua mức trí tuệ của công việc và mức độ tập trung để thực hiện công việc đó. Do tính chất của một số công việc đặc thù là thực hiện phải đúng theo định mức, độ chính xác cao, đòi hỏi phải tập trung cao độ nên gánh nặng thần kinh tâm lý cao.
Công việc đòi hỏi sự tập trung cao độ nhất đó là phi công, tiếp viên hàng không và người điều hành bay tại trạm chỉ huy. Ngoài ra họ còn chịu những yếu tố bất lợi về môi trường làm việc như thay đổi áp suất không khí, các bức xạ không có lợi, các yếu tố nguy hiểm trong nghề nghiệp
Gánh nặng lao động thể lực và gánh nặng lao động thần kinh các nghề/công việc thuộc TCT HKVN. Dựa vào gánh nặng lao động có thể chia nghề đặc thù của TCT HKVN thành 3 loại:
Nghề gây mệt mỏi thể lực (Ví dụ:Thợ bảo dưỡng ngoài hiện trường, NV an ninh sân bay..).
Nghề gây mệt mỏi về thần kinh – tâm lý (Ví dụ:Tiếp viên trên không, phi công..).
Nghề gây mệt mỏi về trí não (Ví dụ: Điều hành bay, cán bộ kỹ thuật ..).
Tuy nhiên, vì cơ thể của con người là một thể thống nhất, những mệt mỏi về sinh lý sẽ kéo theo các mệt mỏi về thần kinh – tâm lý và ngược lại. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của ĐKLĐ đến NLĐ ( của Viện nghiên cứu khoa học hàng không kết hợp với Viện Y học lao động – VSMT ) được thể hiện qua một số chi ...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
A [Free] Thực trạng kế toán vốn chủ sở hữu tại công ty TNHH sản xuất và dịch vụ thương mại Hoài Nam Luận văn Kinh tế 0
N [Free] Thực trạng công tác huy động vốn tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Luận văn Kinh tế 0
L [Free] Thực trạng triển khai chế độ trợ cấp thai sản trong bảo hiểm xã hội ở Việt Nam hiện nay Luận văn Kinh tế 0
L [Free] Thực trạng và 1 số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý hoạt động tiêu thụ sản phẩm tại Luận văn Kinh tế 0
P [Free] Thực trạng cơ chế quản lý tiền lương tại Trung tâm Quản lý bay dân dụng Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
B [Free] Thực trạng chiến lược Marketing tại công ty Abacus Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
T [Free] Thực trạng của việc thực hiện Nghị Định 61/ CP trên địa bàn Hà Nội Luận văn Kinh tế 0
E [Free] Báo cáo Thực trạng công tác kế toán tại công ty xà phòng Hà Nội Luận văn Kinh tế 0
T [Free] Thực trạng của công tác kê khai đăng ký cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và quyền sở hữu Luận văn Kinh tế 0
P [Free] Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh và vấn đề xây dựng chiến lược kinh doanh của Tổng Cô Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top