Download miễn phí Luận văn Thúc đẩy xuất khẩu hàng nông sản của công ty Cổ phần tập đoàn Thái Sơn





MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 3

CHƯƠNG 1: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THÁI SƠN 5

1.1 Giới thiệu về công ty 5

1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển 5

1.1.2 Lĩnh vực kinh doanh 6

1.1.3 Quyền và nghĩa vụ của công ty 7

1.1.3.1 Quyền của công ty 7

1.1.3.2 Nghĩa vụ của công ty 9

1.1.4 Cơ cấu tổ chức của công ty 10

1.2 Khái quát về hoạt động đẩy mạnh xuất khẩu nông sản của công ty cổ phần Thái Sơn 13

1.2.1 Thị trường xuất khẩu 13

1.3 Đặc điểm của mặt hàng nông sản xuất khẩu và các nhân tố tác động tới xuất khẩu nông sản của công ty cổ phần Thái Sơn 16

1.3.1. Đặc điểm của mặt hàng nông sản xuất khẩu 16

1.3.2. Các nhân tố tác động đến xuất khẩu của doanh nghiệp 17

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU HÀNG NÔNG SẢN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN THÁI SƠN 21

2.1. Thực trạng hoạt động xuất khẩu nông sản của công ty cổ phần Tập Đoàn Thái Sơn trong những năm gần đây 21

2.1.1. Danh mục hàng nông sản xuất khẩu 21

 23

2.1.2. Cơ cấu thị trường xuất khẩu của công ty cổ phần Tập Đoàn Thái Sơn 23

2.1.3. Tình hình xuất khẩu một số mặt hàng nông sản chủ yếu của công ty Cổ Phần Tập Đoàn Thái Sơn 25

2.2. Đánh giá chung về hoạt động xuất khẩu hàng nông sản của công ty Cổ Phần Tập Đoàn Thái Sơn 31

2.2.1. Ưu điểm và những thành công đạt được của công ty 31

2.2.2. Những hạn chế còn tồn tại trong hoạt động xuất khẩu của công ty 32

2.2.3. Nguyên nhân của những hạn chế trên 33

2.2.3.1. Nguyên nhân khách quan 33

2.2.3.2. Nguyên nhân chủ quan 34

CHƯƠNG III 37

GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU HÀNG NÔNG SẢN CỦA CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU INTIMEX 37

3.1. Tình hình của nền kinh tế thế giới trong năm 2009 và 2010 37

3.2. Phương hướng phát triển thị trường xuất khẩu nông sản của công ty 40

3.2.1. Đánh giá hoạt động xuất khẩu nông sản của Việt Nam 40

3.2.1.1. Cơ hội 40

3.2.1.2. Thách thức 41

3.2.2. Phương hướng xuất khẩu của hàng nông sản Việt Nam trong những năm tới 44

3.2.3. Phương hướng và mục tiêu phát triển thị trường xuất khảu hàng nông sản công ty 48

3.2.3.1. Mục tiêu hoạt động phát triển thị trường xuất khẩu hàng nông sản của công ty 48

3.2.3.2. Phương hướng phát triển thị trường xuất khẩu hàng nông sản của công ty 49

3.3. Các giải pháp phát triển thị trường xuất khẩu nông sản của công ty Cổ Phần Tập Đoàn Thái Sơn 51

3.3.1. Giải pháp đối với hàng nông sản xuất khẩu 51

3.3.1.1. Hoàn thiện công tác tạo nguồn hàng xuất khẩu 51

3.3.1.2. Nâng cao chất lượng của khâu bảo quản, dự trữ hàng nông sản 53

3.3.1.3. Nhanh chóng đáp ứng các tiêu chuẩn về vệ sinh an toàn thực phẩm đối với mặt hàng nông sản ( HACCP) 54

3.3.1.4. Xây dựng thương hiệu cho hàng nông sản xuất khẩu của Việt Nam cũng như của công ty 55

3.3.1.5. Đa dạng hóa sản phẩm xuất khẩu, từng bước chuyển từ xuất khẩu sản phẩm thô sang sản phẩm đã qua chế biến 56

3.3.2. Giải pháp đối với công tác nghiệp vụ 58

3.3.2.1. Đẩy mạnh công tác nghiên cứu và phát triển thị trường xuất khẩu 58

3.3.2.2. Đa dạng hóa thị trường xuất khẩu 59

3.3.2.3. Hợp tác chặt chẽ với tham tán thương mại Việt Nam tại các quốc gia 60

3.3.3. Giải pháp về tổ chức quản lý 61

3.3.3.1. Nâng cao trình độ chuyên môn cho cán bộ công nhân viên trong công ty 61

3.3.3.2. Nâng cao nghiệp vụ ký kết hợp đồng 63

3.3.3.3. Quản lý và sử dụng vốn hiệu quả 63

3.4. Kiến nghị đối với nhà nước 64

3.4.1. Xây dựng chính sách về thị trường nông sản xuất khẩu 64

3.4.2. Hình thành và phát triển sản giao dịch nông sản 65

3.4.3. Xây dựng môi trường pháp lý tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp xuất khẩu nông sản 66

KẾT LUẬN 67

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


g ty tăng đều qua các năm, năm 2005 công ty xuất khẩu 402,6 tấn thu về 1.050 nghìn USD, năm 2006 sản lượng xuất khẩu của công ty đã tăng lên đến 425 tấn với trị giá xuất khẩu đạt 1.132 nghìn USD tăng 7,8%.. Nga và Trung Quốc là hai thị trường đóng vai trò chủ lực đối với mặt hàng này của công ty, chiếm trên 80% kim ngạch xuất khẩu của mặt hàng này.
Mặt hàng hạt điều
Đây là mặt hàng mới đang được công ty quan tâm để tiến hành xuất khẩu. Với mặt hàng này tuy thị trường xuất khẩu còn hạn chế nhưng trong giai đoạn từ năm 2005-2008 thì sản lượng cũng như kim ngạch xuất khẩu của mặt hàng này có sự tăng mạnh qua từng năm. Nếu như năm 2005, sản lượng xuất khẩu là 3,74 tấn đạt 18 nghìn USD thì đến năm 2008, sản lượng xuất khẩu đã đạt 42,05 tấn, tăng gần 14 lần và trị giá xuất khẩu đạt mức 55 nghìn USD, tức là tăng gần 3 lần so với năm 2005. Có thể thấy một điều nổi bật là số lượng xuất khẩu tăng nhanh nhưng giá của mặt hàng điều xuất khẩu này có xu hướng giảm trên thị trường thế giới. Nga – Đông Âu là thị trường nhập khẩu chủ lực đối với mặt hàng này của công ty
Mặt hàng lạc nhân
Lạc nhân chưa phải là mặt hàng xuất khẩu chủ lực của công ty Cổ Phần Tập Đoàn Thái Sơn. Hoạt động xuất khẩu mặt hàng này của công ty còn ít với sản lượng xuất khẩu hàng năm khoảng 135 tấn thu về 82,8 nghìn USD hàng năm và thường chỉ được thực hiện thông qua những hợp đồng đặt hàng nhỏ sang một số ít thị trường như Indonexia, Malaysia, Srilanca và Philipin.
Mặt hàng chè
Đây là mặt hàng mà công ty chưa chú trọng đầu tư để phát triển nên sản lượng xuất khẩu thấp và giảm qua các năm. Năm 2004, công ty xuất khẩu 16 tấn đạt 10 nghìn USD và năm 2005 săn lượng xuất khẩu giảm xuống chỉ còn 6,8 tấn, đạt 4,82 nghìn USD. Đến năm 2007 thì công ty không xuất khẩu mặt hàng này nữa.
2.2. Đánh giá chung về hoạt động xuất khẩu hàng nông sản của công ty Cổ Phần Tập Đoàn Thái Sơn
2.2.1. Ưu điểm và những thành công đạt được của công ty
Trong những năm qua từ năm 2004 đến năm 2008, dưới sự lãnh đạo của ban giám đốc cùng sự cố gắng nỗ lực hết mình của tập thể cán bộ công nhân viên Thái Sơn, công ty đã đạt được những kết quả kinh doanh đáng khích lệ với hiệu quả cao, tăng trưởng đều đặn, ổn định qua các năm và giúp công ty vượt qua khỏi giai đoạn khó khăn do chịu ảnh hưởng của nền kinh tế thế giới. Có thể nói rằng, công ty Cổ Phần Tập Đoàn Thái Sơn có một số ưu điểm nổi bật sau:
- Công ty Cổ Phần Tập Đoàn Thái Sơn là một doanh nghiệp nhận được nhiều sự quan tâm, giúp đỡ từ các chính sách ưu đãi phát triển hoạt động kinh doanh sản xuất của doanh nghiệp theo định hướng phát triển nền kinh tế thị trường, được đầu tư xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật, nguồn nhân lực…Những điều kiện thuận lợi đó đã tạo đà cho công ty hoạt động kinh doanh một cách hiệu quả phù hợp với định hướng phát triển nền kinh tế của nhà nước.
- Với bề dày lịch sử hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh xuất khẩu, Thái Sơn đã trở thành một thương hiệu kinh doanh thay mặt cho sự uy tín và hiệu quả ở thị trường trong nước và quốc tế. Sau 30 năm hoạt động, công ty đã thiết lập và duy trì được mối quan hệ lâu dài, bền vững với các bạn hàng truyền thống như Mỹ, Nga, Tây Ban Nha, Đức, Anh, Pháp…, mở rộng và phát triển với các bạn hàng tiềm năng như Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, một số quốc gia ở Châu Phi, Trung Đông và Mỹ La Tinh. Chính điều này đã tạo cho Intimex có một thị trường xuất khẩu ổn định giúp cho hoạt động kinh doanh của công ty ngày càng được mở rộng và ổn định khi Việt Nam chính thức trở thành thành viên của tổ chức thương mại thế giới WTO từ năm 2007.
- Mặt hàng nông sản xuất khẩu đa dạng và phong phú bao gồm cà phê, cao su, chè, hạt điều, hạt tiêu, cơm dừa, lạc, tinh bột sắn, hồi, quế…trong đó cà phê và hạt tiêu là hai mặt hàng nông sản xuất khẩu chủ lực chiếm tỉ trọng lớn trong kim ngạch xuất khẩu hàng nông sản của công ty. Ngoài ra, công ty luôn tìm tòi, phát triển những mặt hàng xuất khẩu mới như cơm dừa, bột dừa, tinh bột sắn, dưa chuột bao tử…Trong năm 2008, công ty đã xuất khẩu 286,38 tấn cơm dừa đạt 474.215 USD, 60 tấn tinh bột sắn đạt 13.689 USD…Bên cạnh đó, nguồn hàng của công ty khá lớn và ổn định do công ty duy trì được mối quan hệ với các đầu mối thu mua một cách có hệ thống nên nguồn hàng của công ty khá ổn định và chất lượng cao.
- Sản lượng xuất khẩu cũng như giá trị xuất khẩu của công ty có sự tăng đều và ổn định qua các năm trong đó trị giá hàng nông sản xuất khẩu chiếm đến 90% tổng giá trị xuất khẩu của công ty.
- Đội ngũ cán bộ công nhân viên có trình độ tương đối cao, trình độ đại học và trên đại học lớn bên cạnh một đội ngũ công nhâ lành nghề lâu năm. Ngoài ra công tác tuyển chọn, đào tạo nguồn nhân lực cũng được công ty quan tâm và có sự đầu tư lớn.
2.2.2. Những hạn chế còn tồn tại trong hoạt động xuất khẩu của công ty
- Công ty Cổ Phần Tập Đoàn Thái Sơn là doanh nghiệp chuyên xuất khẩu hàng nông sản ra thị trường nước ngoài trong đó cà phê và hạt tiêu là hai mặt hàng xuất khẩu chủ lực, chiếm tỉ trọng đến hơn 70%. Việc kinh doanh nông sản nói chung và cà phê nói riêng luôn tiềm ẩn nhìêu rủi ro do vốn sử dụng nhiều, hiệu quả kinh doanh thấp, giá cả bấp bênh do phụ thuộc vào thời tiết, lên xuống thất thường theo giá cả thế giới. Hơn nữa, việc bảo quản và dự trữ nguồn hàng khi trái vụ rất tốn kém đòi hỏi phải có sự đầu tư lớn về cơ sở vật chất.
- Nguồn vốn kinh doanh của công ty cơ bản là vốn vay nên phần nào còn hạn chế còn thiếu chưa đáp ứng được yêu cầu sản xuất kinh doanh nhất là trong thời kỳ các ngân hàng ngày càng thắt chặt cơ chế cho vay và tăng lãi. Bên cạnh đó là các khoản nợ xấu chưa thu hồi được, chủ yếu là các khoản nợ để lại từ những năm trước do bàn giao sát nhập các đơn vị vào công ty. Những tồn tại trên đang ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong thời gian gần đây đặc biệt là hoạt động xuất khẩu nông sản.
- Trong giai đoạn gần đây, công ty lấy đầu tư để phát triển và một số dự án đi vào hoạt động nhưng chưa đem lại hiệu quả ngay. Cụ thể là:
Công ty đầu tư xây dựng hệ thống siêu thị với nguồn vốn vay là 57,58 tỷ VNĐ và các dự án nuôi tôm là 13,8 tỷ VNĐ. Hàng năm công ty phải bỏ ra một khoản tiền lớn để trả cả vốn lẫn lãi trong khi nguồn thu từ các dự án này là rất nhỏ và không đáng kể
Bên cạnh đó, hoạt động đầu tư của công ty trong những năm qua chưa mang tính tập trung và nhiều dự án còn dở dang, chưa đi vào hoạt động nên công ty phải trích phần lớn lợi nhuận kinh doanh làm ra để trả vốn vay, lãi suất ngân hàng và khấu hao thiết bị đầu tư nên lợi nhuận của công ty trong những năm qua còn thấp
- Công tác nghiên cứu và đoán thị trường còn nhiều hạn chế. Hoạt động nghiên cứu và dự doán thị trường chưa được hoàn thiện, thông tin còn thiếu cập nhật và chính xác. Nghiên cứu thị trường và tìm kiếm thị trường chủ yếu thông qua các hội trợ triễn lãm diễn ra hàng năm mà không ...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
A [Free] Những giải pháp chủ yếu thúc đẩy phát triển kinh doanh bất động sản ở Việt Nam trong giai đoạ Luận văn Kinh tế 0
G [Free] Giải pháp thúc đẩy phát triển quan hệ ngoại thương Việt - Mỹ Luận văn Kinh tế 0
B [Free] Một số giải pháp nhằm thúc đẩy quan hệ thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ Luận văn Kinh tế 0
C [Free] Nguồn vốn ODA – chất xúc tác thúc đẩy công tác xoá đói giảm nghèo ở Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
N [Free] Những giải pháp thúc đẩy thực hiện kế hoạch quản lý, sửa chữa, bảo trì kết cấu hạ tầng Đường Luận văn Kinh tế 0
C [Free] Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu lao động của Công ty Vận tải Xây dựng và chế biến lương thực Vĩn Luận văn Kinh tế 0
S [Free] Một số giải pháp nhằm khuyến khích – thúc đẩy hoạt động đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của cá Luận văn Kinh tế 0
F [Free] Một số giải pháp khắc phục và nhằm thúc đẩy sự phát triển của doanh nghiệp vừa và nhỏ ỏ nước Luận văn Kinh tế 0
B [Free] Giải pháp thúc đẩy phát triển xuất khẩu hàng tiêu dùng từ Việt Nam sang Campuchia Luận văn Kinh tế 2
T [Free] Tiếp tục đổi mới cơ chế, chính sách để thúc đẩy sự phát triển kinh tế tư nhân Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top