chip_ducon

New Member

Download miễn phí Chuyên đề Nguồn vốn ODA – chất xúc tác thúc đẩy công tác xoá đói giảm cùng kiệt ở Việt Nam





MỤC LỤC

PHẦN MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG I 4

NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG 4

I. Nguồn vốn viện trợ phát triển chính thức (ODA) 4

1. Khái niệm và nguồn gốc ODA 4

2. Đặc điểm của nguồn vốn ODA 5

3. Phân loại vốn ODA 8

4. Vai trò của vốn ODA 10

5. Những xu hướng mới của ODA trên thế giới 17

II. Định nghĩa và phương pháp tiếp cận chuẩn đói nghèo 20

1. Định nghĩa về đói nghèo 20

2. Các phương pháp tiếp cận chuẩn đói nghèo 20

III. Mối quan hệ giữa tăng trưởng và xoá đói giảm nghèo 22

1. Xoá đói giảm nghèo là yếu tố cơ bản đảm bảo công bằng xã hội và tăng trưởng bền vững 22

2. Tăng trưởng kinh tế là cơ sở quan trọng để xoá đói giảm nghèo 23

CHƯƠNG II 24

TÌNH HÌNH THU HÚT VÀ SỬ DỤNG ODA CHO XOÁ ĐÓI GIẢM NGHÈO – THỰC TRẠNG VÀ NGUYÊN NHÂN 24

I. Thực trạng đói nghèo ở Việt Nam 24

1. Bối cảnh kinh tế xã hội 24

2. Đặc điểm của nghèo đói ở Việt Nam 28

3. Nguyên nhân của nghèo đói 34

II. Nguồn vốn ODA và công tác xoá đói giảm nghèo 40

1. Khuôn khổ pháp lý của việc thu hút và sử dụng vốn ODA 40

2. Các nhà tài trợ và mục tiêu ưu tiên ở Việt Nam 42

4. Tình hình thu hút và sử dụng ODA trong 10 năm qua (1993 – 2003) 44

III. Tác động của các chương trình, dự án ODA đến công tác xoá đói giảm nghèo 55

1. Thúc đẩy phát triển cơ sở hạ tầng tạo cơ hội cho người nghèo tiếp cận các dịch vụ công 56

2. Hỗ trợ phát triển nông nghiệp và nông thôn tạo điều kiện xoá đói giảm nghèo trên diện rộng 58

3. Hỗ trợ phát triển công nghiệp nhằm tạo việc làm và nâng cao đời sống cho người nghèo 60

4. Hỗ trợ phát triển nền giáo dục công bằng và chất lượng cho người nghèo 61

5. Giúp cải thiện mạng lưới an sinh xã hội 62

IV. Một số nguyên nhân dẫn đễn thành công, hạn chế trong thu hút, sử dụng vốn ODA và bài học rút ra 65

1. Nguyên nhân thành công 65

2. Nguyên nhân dẫn đến hạn chế 66

3. Một số bài học rút ra 68

CHƯƠNG III 69

MỘT SỐ GIẢI PHÁP THU HÚT VÀ SỬ DỤNG HIỆU QUẢ NGUỒN VỐN ODA CHO XOÁ ĐÓI GIẢM NGHÈO 69

I. Những thách thức và mục tiêu xoá đói giảm nghèo đến năm 2005 ở Việt Nam 69

1. Những thách thức đặt ra cho công cuộc xoá đói giảm nghèo 69

2. Một số mục tiêu về xoá đói giảm nghèo đến năm 2005 71

II. Giải pháp thu hút ODA cho xoá đói giảm nghèo 74

1. Xây dựng chiến lược, chương trình mục tiêu về xoá đói giảm nghèo 74

2. Hài hoà thủ tục dự án 75

3. Tăng cường các mối quan hệ phi nhà nước 75

4. Thực hiện có hiệu quả các chương trình, dự án ODA 76

5. Hoàn thiện cơ chế chính sách về ODA 77

III. Giải pháp sử dụng hiệu quả nguồn vốn ODA cho xoá đói giảm nghèo 77

1. Tăng cường, mở rộng sự tham gia của người nghèo vào các chương trình, dự án. 78

2. Sử dụng vốn ODA cho phát triển kết cấu hạ tầng phục vụ tăng trưởng và xoá đói giảm nghèo 79

3. Tập trung vốn ODA hỗ trợ phát triển các ngành, lĩnh vực phục vụ tăng trưởng và xoá đói giảm nghèo 80

4. Đầu tư phát triển mạng lưới an sinh xã hội cho người nghèo và các đối tượng yếu thế. 81

5. Xây dựng cơ chế giám sát việc thực hiện các chương trình, dự án xoá đói giảm nghèo 82

KẾT LUẬN 84

TÀI LIỆU THAM KHẢO 85

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


ất theo phương pháp truyền thống nên giá trị sản phẩm và năng suất các loại cây trồng, vật nuôi còn thấp, thiếu tính cạnh tranh trên thị trường và vì vậy đã đưa họ vào vòng luẩn quẩn của đói nghèo.
Bên cạnh đó, đa số người cùng kiệt chưa có điều kiện tiếp cận với các dịch vụ trong sản xuất nông nghiệp như khuyến nông, khuyến nghư, điện, nước, giống cây trồng, vật nuôi, phân bón… và nếu có thì giá các dịch vụ này cũng rất cao đối với họ, nên đã làm tăng chi phí lên cao dẫn đến giảm thu nhập trên một đơn vị sản phẩm.
Người cùng kiệt cũng không có điều kiện tiếp cận với các nguồn tín dụng. Sự hạn chế của nguồn vốn là một trong những nguyên nhân làm cho khả năng đầu tư vào máy móc và áp dụng khoa học công nghệ vào trong sản xuất. Trong khuôn khổ Chương trình quốc gia xoá đói giảm cùng kiệt đã có dự án tín dụng cho người cùng kiệt và thực tế nhiều đôí tượng cùng kiệt đã có điều kiện tiếp xúc với nguồn tín dụng, song vẫn còn rất nhiều đối tượng cùng kiệt đặc biệt là những đối tượng có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn vẫn chưa có khả năng tiếp cận với các nguồn tín dụng trên. Hơn nữa, khi đã được vay từ nguồn tín dụng cho người cùng kiệt thì các đối tượng cùng kiệt sử dụng vốn chưa đúng mục đích hay không biết sử sụng như thế nào để có hiệu quả. Do vậy, nhiều khi làm cho họ lại rơi vào vòng nợ nần và không có khả năng trả nợ, tức là đã cùng kiệt lại cùng kiệt hơn.
3.2. Trình độ học vấn thấp, việc làm thiếu và không ổn định
Những người cùng kiệt thường là những người có trình độ học vấn thấp, ít có cơ hội tìm được việc làm tốt, ổn định. Hệ quả tất yếu của thiếu việc làm và việc làm không ổn định là thu nhập thấp và bấp bênh, từ đó dẫn đến việc không thể đáp ứng được những nhu cầu cơ bản cho bản thân cũng như cho gia đình họ. Bên cạnh đó, trình độ học vấn thấp cũng ảnh hưởng đến việc ra quyết định trong việc kế hoạch hoá gia đình, nuôi dạy con cái và điều này đưa đến hậu quả là không chỉ riêng bản thân người có trình độ học vấn thấp phải sống trong cảnh cùng kiệt mà thế hệ tương lai của họ cũng không thể thoát cùng kiệt do không được học hành đầy đủ.
Số liệu thống kê về trình độ học vấn của người cùng kiệt cho thấy có khoảng 90% người cùng kiệt chỉ có trình độ phổ thông cơ sở hay thấp hơn. Kết quả điều tra mức sống cho thấy, trong số người cùng kiệt tỷ lệ số người chưa bao giờ đi học chiếm 12%, tốt nghiệp tiểu học chiếm 39%, trung học cơ sở chiếm 37%. Chi phí giáo dục cho người cùng kiệt còn lớn, chất lượng giáo dục mà người cùng kiệt tiếp cận còn thấp gây khó khăn cho người cùng kiệt trong việc vươn lên thoát nghèo. Tỷ lệ cùng kiệt giảm xuống khi trình độ giáo dục tăng lên, 80% số người cùng kiệt làm việc trong khu vực nông nghiệp có mức thu nhập rất thấp nhưng trình độ học vấn thấp làm cho khả năng tìm kiếm việc làm trong các khu vực khác rất khó khăn.
3.3. Người cùng kiệt không có đủ điều kiện tiếp cận với pháp luật, chưa được bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp
Những yếu tố về trình độ học vấn, địa lý… có những mối liên quan chặt chẽ với tình trạng cùng kiệt đói. Người cùng kiệt thường là các đối tượng sống ở vùng nông thôn, miền núi, vùng sâu, vùng xa; là những đồng bào dân tộc ít người và những đối tượng này thường có trình độ học vấn thấp nên khả năng hiểu biết pháp luật và tự giải quyết các vấn đề liên quan đến pháp luật của họ là một vấn đề khó khăn. Phần lớn các văn bản pháp luật không đến được với các đối tượng cùng kiệt do họ không có đủ điều kiện để tiếp cận và nếu có thì việc nắm bắt và hiểu được những quy định trong luật đối với họ cũng là rất khó khăn. Do vậy, người cùng kiệt không nắm bắt được pháp luật nên không thể tự bảo vệ mình được khi các quyền lợi chính đáng của mình bị xâm hại, đồng thời, việc không nắm bắt được luật pháp cũng gây khó khăn cho người cùng kiệt trong việc sản xuất, kinh doanh.
3.4. Các nguyên nhân về nhân khẩu học
Trình độ học vấn thấp nên các hiểu biết về kế hoạch hoá gia đình và sức khoẻ sinh sản của người cùng kiệt là rất hạn chế. Điều này thường đưa đến hệ quả là những gia đình cùng kiệt thường đông con, số nhân khẩu trong các hộ cùng kiệt thường rất đông. Đây chính là một đặc điểm nổi bật của các hộ nghèo. Theo kết quả điều tra năm 1998, số con bình quân trên một phụ nữ của nhóm 20% cùng kiệt nhất là 3,5 con so với 2,1 con của nhóm 20% giàu nhất. Quy mô hộ gia đình lớn làm cho số người ăn theo tăng lên tức là thu nhập dành cho 1 nhân khẩu bị chia sẻ và làm cho họ đã cùng kiệt lại càng cùng kiệt thêm. Vẫn trong cái vòng luẩn quẩn ấy, khi cuộc sống của họ ở trong cảnh tối tăm, thiếu thốn mọi dịch vụ và không có điều kiện cho con cái học hành tử tế sẽ thường dẫn đến hệ quả là số nhân khẩu trong gia đình họ lại tiếp tục tăng từ thế hệ này tiếp nối thế hệ khác. Như vậy, đông con vừa là nguyên nhân vừa là hệ quả của cùng kiệt đói.
3.5. Nguy cơ dễ bị tổn thương do ảnh hưởng của thiên tai và các rủi ro khác
Do nguồn thu nhập của các đối tượng cùng kiệt rất thấp và bấp bênh nên họ rất dễ bị tổn thương bởi những khó khăn hàng ngày và những biến động bất thường xảy ra đối với cá nhân hay gia đình họ. Khi có những biến động xảy ra như thiên tai, mất mùa, bệnh tật… thì với khả năng kinh tế hạn hẹp, không có tích luỹ sẽ gây ra những bất ổn trong cuộc sống của người nghèo.
Các rủi ro trong sản xuất kinh doanh đối với người cùng kiệt cũng rất cao, do không có trình độ tay nghề, trình độ quản lý, thiếu hiểu biết pháp luật và thị trường hạn hẹp nên công việc làm ăn của họ rất dễ gặp những rủi ro bất lợi và khi rủi ro xảy ra khả năng đối phó của họ rất kém do thu nhập thấp, tiềm lực kinh tế yếu. Do đó, làm cho người cùng kiệt rất dễ bị tổn thương.
Theo thống kê hàng năm số người phải cứu trợ đột xuất do thiên tai khoảng từ 1 –1,2 triệu người và bình quân hàng năm, số hộ tái cùng kiệt trong tổng số hộ vừa thoát khỏi cùng kiệt đói vẫn còn lớn, do không ít số hộ đang sống bên ngưỡng đói nghèo. Do vậy, việc tìm kiếm các giải pháp giảm nhẹ hậu quả thiên tai và các rủi ro khác cho người cùng kiệt cần được coi như là một phần quan trọng trong quá trình xoá đói giảm nghèo.
3.6. Bất bình đẳng giới ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống của phụ nữ và trẻ em
Bất bình đẳng giới làm sâu sắc thêm tình trạng cùng kiệt đói trên tất cả các mặt. Ngoài những bất công mà cá nhân phụ nữ và trẻ em gái phải gánh chịu do bất bình đẳng thì còn có những bất lợi đối với gia đình.
Phụ nữ chiếm gần 50% trong tổng số lao động nông nghiệp và chiếm tỷ lệ cao trong số lao động tăng thêm hàng năm trong nông nghiệp. Mặc dù vậy, phụ nữ chỉ chiếm 25% thành viên trong các khoá khuyến nông. Phụ nữ ít có cơ hội tiếp cận với công nghệ, tín dụng và đào tạo, thường gặp nhiều khó khăn do gánh nặng công việc gia đình, thiếu quyền quyết định trong gia đình và thường được trả công lao động thấp hơn nam giới ở cùng một loại công việc. Tỷ lệ trẻ em gái bị suy dinh dưỡng và được đến trường ít hơn trong khi phụ nữ có một vai trò quan trọng trong mỗi gia đình và xã ...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
N [Free] Kế toán tiền lương và các khoản tính theo lương tại công ty Ban quản lý dự án thuộc nguồn vốn Tài liệu chưa phân loại 0
T [Free] Quản lý nguồn vốn ODA cho vay lại tại sở giao dịch III – ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Luận văn Kinh tế 2
Q [Free] Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn vốn huy động tại phòng giao dịch Techcombank Đống đa – Hà Tài liệu chưa phân loại 0
F [Free] Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn ODA Nhật Bản vào phát triển cơ sở h Tài liệu chưa phân loại 0
J [Free] Tăng cường thu hút và nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn ODA vào tỉnh Hà Nam. Tài liệu chưa phân loại 0
G [Free] Phương hướng và giải pháp tăng cường huy động và sử dụng nguồn vốn đầu tư của Nhà nước cho ph Luận văn Kinh tế 0
T [Free] Quy trình kiểm toán nguồn vốn chủ sở hữu trong kiểm toán báo cáo tài chính tại Công ty dịch v Luận văn Kinh tế 0
D [Free] Các nguồn vốn và khả năng khai thác các nguồn vốn cho đầu tư phát triển ở Việt Nam Tài liệu chưa phân loại 0
L [Free] Một số giải pháp tăng cường nguồn nhân lực chất lượng cao trong lĩnh vực khoa học công nghệ v Luận văn Kinh tế 0
G [Free] Dự án hỗ trợ cho giải pháp vấn đề nguồn nhân lực ở trung tâm y tế huyện Thọ Xuân Thanh Hoá Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top