lisa_litaford

New Member

Download miễn phí Chuyên đề Một số giải pháp tăng cường nguồn nhân lực chất lượng cao trong lĩnh vực khoa học công nghệ và giáo dục





MỤC LỤC

 Trang

Lời mở đầu .1

Chương I : Sự cần thiết phải tăng cường nguồn nhân lực chất lượng

 Cao .3

I. Vai trò của nguồn nhân lực chất lượng cao .3

4. Quan niệm về nguồn nhân lực và nguồn nhân lực chất lượng cao .3

 1.1. Khái niệm về nguồn nhân lực và nguồn nhân lực chất lượng cao .3

 1.2. BiÓu hiÖn cña nguån nh©n lùc chÊt l­îng cao .5

 1.2.1. ThÓ lùc cña nguån nh©n lùc .5

 1.2.2. TrÝ lùc cña nguån nh©n lùc 6

 1.2.3. VÒ phÈm chÊt t©m lý- xã héi cña nguån nh©n lùc .8

5. Tính tất yếu phải tăng cường nguồn nhân lực chất lượng cao .9

V. Những nhân tố tác động đến hình thành và phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao .14

 1. Trình độ phát triển kinh tế .14

 2. Trình độ công nghệ .16

 3. Trình độ phát triển của hệ thống giáo dục quốc gia 17

VI. Ý nghĩa của việc tăng cường nguồn nhân lực chất lượng cao trong lĩnh vực khoa học công nghệ và giáo dục đối với sự phát triển kinh tế .18

 1. Vai trò của lĩnh vực khoa học công nghệ và giáo dục đối với sự phát triển kinh tế 18

 2. Ý nghĩa của việc tăng cường nguồn nhân lực chất lượng cao trong lĩnh vực khoa học công nghệ và giáo dục 19

VII. Kinh nghiệm một số nước trên thế giới trong việc tăng cường nguồn nhân lực chất lượng cao .20

 1. Kinh nghiÖm ph¸t triÓn nh©n lùc khoa häc – c«ng nghÖ cña Singapore .20

 2. Trung Quốc .21

 3. Mü .22

 

 

 

Chương II : Đánh giá thực trạng nguồn nhân lực chất lượng cao trong lĩnh vực khoa học công nghệ và giáo dục giai đoạn 2001 – 2007 .24

IV. Thực trạng nguồn nhân lực chất lượng cao trong lĩnh vực khoa học công nghệ .24

 1. VÒ sè l­îng .24

 2. VÒ tr×nh ®é chuyªn m«n, kü thuËt .24

 3. VÒ thùc tr¹ng sö dông .26

V. Thực trạng nguồn nhân lực chất lượng cao trong lĩnh vực giáo dục .28

 1. §éi ngò gi¶ng viªn ®¹i häc – cao ®¼ng .28

 2. Đội ngũ giáo viên và cán bộ làm việc trong lĩnh vực giáo dục .30

VI. Đánh giá chung .33

 1. Thành tựu .33

 2.Những hạn chế còn tồn tại .36

 3.Nguyên nhân của những hạn chế trong việc tăng cường nguồn nhân lực chất lượng cao trong lĩnh vực khoa học công nghệ và giáo dục .37

 3.1. Đối với nhân lực khoa học công nghệ 37

 3.2. Đối với nhân lực trong lĩnh vực giáo dục .39

Chương III : Một số giải pháp tăng cường nguồn nhân lực chất lượng cao trong lĩnh vực khoa học công nghệ và giáo dục dến năm 2010 .41

I. Cơ hội và thách thức của hội nhập kinh tế quốc tế đối với việc tăng cường nguồn nhân lực chất lượng cao trong lĩnh vực khoa học công nghệ và giáo dục .41

II. Những phương hướng chủ yếu .43

 1. Đối với nguồn nhân lực khoa học công nghệ 43

 2. Đối với nguồn nhân lực trong lĩnh vực giáo dục .45

III. Một số giải pháp tăng cường nguồn nhân lực chất lượng cao trong lĩnh vực khoa học công nghệ và giáo dục .46

 1. Nâng cao chất lượng quy hoạch nguồn nhân lực trong hai lĩnh vực khoa học công nghệ và giáo dục .46

 2. Hoàn thiện cơ chế chính sách phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao trong lĩnh vực khoa học công nghệ và giáo dục. .50

 2.1. Cơ chế, chính sách thu hút nguồn nhân lực cao trong lĩnh vực khoa học công nghệ và giáo dục .50

 2.2. Cơ chế , chính sách sử dụng nguồn nhân lực chất lượng cao trong hai lĩnh vực khoa học công nghệ và giáo dục .53

 2.3. Cơ chế, chính sách phát triển thị trường khoa học công nghệ, giáo dục – đào tạo. .56

 3. Đa dạng hóa nguồn lực tài chính đầu tư cho việc tăng cường nguồn nhân lực chất lượng cao trong lĩnh vực khoa học công nghệ và giáo dục.57

 3.1. Nguồn lực tài chính Nhà nước .57

 3.2. Nguồn lực tài chính tư nhân, cá nhân .58

 Kết luận .63

Danh mục tài liệu tham khảo .64

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


của ban khoa giáo Trung ương
Như vậy, cã 9 chØ b¸o ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ sö dông vÒ yÕu tè n¨ng lùc cña ®éi ngò nh©n lùc n­íc ta, chØ cã 4 yÕu tè ®­îc ®¸nh gi¸ ë møc ®é Kh¸ với tỷ lệ số phiếu đạt 50% trở lên (kiến thức lý thuyết cơ bản, năng lực thực hành chuyên môn, trách nhiệm trong công việc và khả năng tiếp thu, ứng dụng cái mới ). Cßn l¹i ®Òu ë møc ®é trung b×nh bao gåm c¶ nh÷ng yÕu tè quan träng, quyết định lớn nhất đến năng lực thực sự của đội ngũ nhân lực khoa học công nghệ cả về chuyên môn và phẩm chất đạo đức, tinh thần làm việc, đó là: trình độ ngoại ngữ, trình độ tin học, năng lực sáng tạo, đề suất cái mới, tính chủ động, năng động và tinh thần hợp tác, phối hợp trong công việc.
Thực trạng nguồn nhân lực chất lượng cao trong lĩnh vực giáo dục
§éi ngò gi¶ng viªn ®¹i häc - cao ®¼ng
TÝnh ®Õn n¨m 2007 c¶ n­íc cã h¬n 300 tr­êng ®¹i häc vµ cao ®¼ng, trong ®ã cã 2 ®¹i häc quèc gia, 3 ®¹i häc khu vùc, h¬n 90 tr­êng ®¹i häc vµ h¬n 130 tr­êng cao ®¼ng cã tæng sè ®éi ngò gi¶ng viªn lµ 48.541 ng­êi víi c¸c tr×nh ®é chuyªn m«n nghiÖp vô kh¸c nhau. VÒ häc hµm cã kho¶ng h¬ng 500 gi¸o s­ vµ gÇn 2000 phã giáo sư.
So với năm 2000, đến năm học 2006- 2007 tổng số giảng viên đại học cao đẳng tăng thêm được 18.232 người. Tuy nhiên, so với tốc độ tăng học sinh và tính trên số sinh viên, thì lực lượng giảng viên đại học, cao đẳng tăng quá chậm và rất thấp. Tính chung, 1 giảng viên đảm trách 29 sinh viên, cao gấp gần 1,5 lần so với định mức chung là 18-20 sinh viên/giảng viên. Tỷ lệ sinh viên/giảng viên của một số khối đào tạo rất cao.
Khối kinh tế : Tính theo số liệu của 6 trường đại học kinh tế lớn, trường đại học kinh tế quốc dân Hà Nội, trường đại học ngoại thương, trường đại học thương mại, học viện tài chính kế toán, học viện ngân hàng, trường đại học kinh tế thành phố Hồ Chí Minh, có đến 63 sinh viên/giảng viên, cao gấp 3 lần so với định mức.
- Khối khoa học xã hội và Luật : Tính theo số liệu của 6 trường là 2 trường đại học khoa học xã hội và nhân văn thuộc đại học quốc gia Hà Nội, Đại học Luật Hà Nội, Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh, trường đại học ngoại ngữ thuộc đại học quốc gia Hà Nội, số sinh viên/giảng viên là 44 cao gấp hơn 2 lần so với định mức.
Khối kỹ thuật : tính theo số liệu 6 trường kỹ thuật là trường đại học Bách khoa Hà Nội, trường đại học Xây dựng Hà Nội, đại học Giao thông vận tải Hà Nội, đại học Mỏ địa chất Hà Nội, đại học Kiến trúc thành phố Hồ Chí Minh, đại học Bách khoa thành phố Hồ Chí Minh, số sinh viên/giảng viên là 34, cao gấp 1.7 lần.
Như vậy, căn cứ vào định mức chuẩn thì rõ ràng hiện nay nước ta còn thiếu quá nhiều giảng viên đại học(để đảm bảo đúng theo định mức chuẩn, thì với số sinh viên như hiện nay, cần tăng số giảng viên lên 1,5 lần). Thực trạng đó dẫn tới tình trạng là giảng viên phải giành quá nhiều thời gian để tham gia giảng dạy, mà không thể có đủ thời gian cho việc nghiên cứu, bồi dưỡng nâng cao kiến thức, không thể quan tâm được rộng khắp và hiệu quả đến việc học tập của sinh viên. Điều đó tất yếu hạn chế cho việc nâng cao trình độ chuyên môn và năng lực của giảng viên, ảnh hưởng tiêu cực đến chất lượng giảng dạy. VÒ chuyªn m«n nghiÖp vô, tæng sè gi¶ng viªn ®¹i häc cao ®¼ng cã c¬ cÊu theo tr×nh ®é chuyªn m«n nghiÖp vô ®ang ë møc kh¸ cao.
Như vậy với 3.000 bộ môn và gần 40.000 giảng viên công tác ở các trường đại học cao đẳng và chỉ tính số GS, PGS làm việc ở các trường đại học, cao đẳng thì trung bình 1 bộ môn có một Giáo sư và 0,67 Phó Giáo sư, tính theo tỷ lệ số giảng viên thì trung bình 1 Gáo sư/110 giảng viên và 1 Phó Giáo sư/18 giảng viên.
B¶ng 3: Sè l­îng vµ c¬ cÊu ®éi ngò gi¶ng viªn ®¹i häc n¨m 2006
Số lượng(người)
Cơ cấu(%)
Tổng số
48.541
100,00
Theo học vị
39.958
100,00
- Tiến sỹ
6.300
13,0
- Thạc sỹ
117.361
36,3
- Đại học, cao đẳng
24.169
49,8
- Khác
511
1,0
Theo học hàm
48.541
100,00
- Giáo sư
480
1,0
- Phó giáo sư
2.000
4,1
- Giảng viên
46.061
94,9
Nguồn: trung tâm thông tin giáo dục, Bộ giáo dục- đào tạo
Nhìn chung, nếu tính cả những giảng viên có trình độ Thạc sỹ thì tỷ lệ giảng viên có trình độ trên đại học khá cao(50%), song nếu chỉ tính tiêng số giảng viên có trình độ Tiến sỹ thì tỷ lệ 13% là thấp. Chỉ có khoảng 20 trường đại học có số lượng tiến sỹ đạt con số trên 100 người, có đến 30 trường đại học với số lượng Tiến sỹ dưới 10 người. Tỷ lệ Giáo sư, Phó Giáo sư trong các trường đại học là rất thấp, chỉ có gần 5,1% trong đó tỷ lệ Giáo sư là khoảng 1%.
2. Đội ngũ giáo viên và cán bộ làm việc trong lĩnh vực giáo dục
Theo báo cáo mới nhất của Bộ GD-ĐT hiện cả 4 cấp học: Mầm non, Tiểu học, THCS, THPT của cả nước thiếu khoảng 95.000 giáo viên. Trong đó, mẫu giáo khoảng 20.000, tiểu học 20.000, THCS 35.000, THPT 20.000.
Hiện nay, các giáo viên đang đảm nhận nhiệm vụ giảng dạy cho tất cả các cấp học, bậc học và trình độ đào tạo có khoảng 911.000 người. Và, hàng năm các trường, khoa sư phạm cung cấp cho tiểu học và mầm non khoảng 11.000 giáo viên, cho THCS, THPT trên 20.000 giáo viên, theo hệ đào tạo chính quy.
Xét về tổng thể hiện nay cả nước ta vẫn còn thiếu nhiều giáo viên ở các bậc học.
Bậc Mầm non: Hiện có khoảng 145.934 giáo viên nếu so sánh với định mức cứ 8 trẻ 2 tuổi/1 cô giáo và 30 trẻ 3 -5 tuổi/1,5 cô giáo thì hiện tại thiếu khoảng 20.000 cô giáo, chủ yếu ở các xã vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Do đó, mỗi năm cần bổ sung khoảng 4.000 - 5.000 giáo viên mới đáp ứng yêu cầu phát triển quy mô và thay thế số giáo viên nghỉ hưu, nghỉ chế độ.
Bậc Tiểu học: Cần bổ sung hàng năm là 20.000 giáo viên, trong đó các môn Âm nhạc, Mỹ thuật, Thể dục là thiếu giáo viên nhiều nhất.
Bậc THCS: Năm học 2002 - 2003 bình quân giáo viên trên lớp tính chung cả nước là 1,63. Giáo viên các môn đặc thù: Âm nhạc, Mỹ thuật, thể dục, Giáo dục công dân, Công nghệ đang rất thiếu ở các trường trong cả nước. Nếu tính đủ theo quy định 1,85giáo viên/lớp thì còn thiếu khoảng 35.000 giáo viên. Như vậy cần bổ sung hàng năm khoảng 13.000 giáo viên THCS.
Bậc THPT: Hiện nay đạt tỷ lệ 1,71 giáo viên/lớp, nếu tính đủ theo quy định thì thiếu khoảng 20.000 giáo viên. Với các môn đặc thù như Thể dục, Giáo dục quốc phòng, Giáo dục công dân, Tin học… thì tất cả các trường trong cả nước đều thiếu và hàng năm cần bổ sung khoảng 12.000 giáo viên THPT.
Theo số liệu được công bố tại hội nghị này, đến năm học 2005-2006, tổng số giáo viên THPT toàn quốc đã đạt xấp xỉ 107.000 người với tốc độ tăng hàng năm khá cao nhưng vẫn chưa theo kịp nhu cầu. Hàng năm cả nước có khoảng 76% học sinh tốt nghiệp THCS được tuyển vào THPT. Số học sinh nhập học đã tăng từ 554.000 em (1991-1992) lên đến 2.802.000 em trong năm học 2005- 2006.
Đây là cơ sở thuận lợi cho việc thực hiện chủ trương phổ cập bậc trung học vào năm 2020. Tuy nhiên điều này khiến tình trạng thiếu hụt giáo viên ở bậc THPT, nhất là các vùng khó khăn tăng lên. Ngoại trừ đồng bằng sông Hồng, tỷ lệ giáo viên/lớp trung bình hiện mới đạt 1,68 trong khi qu...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
P [Free] Một số vấn đề về Thanh toán không dùng tiền mặt tại ngân hàng đầu tư và phát triển Cao Bằng - Luận văn Kinh tế 0
K [Free] Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn tại sở giao dịch I ngân h Luận văn Kinh tế 0
R [Free] Một số ý kiến về tăng thu nhập , tiết kiệm chi phí nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Ngân Luận văn Kinh tế 0
M [Free] Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả huy động vốn và sử dụng vốn tại Ngân hàng nông nghiệp Luận văn Kinh tế 0
Y [Free] Một số biện pháp nâng cao hiệu quả nghiệp vụ khai thác vốn tại chi nhánh Ngân Hàng Nông nghiệ Luận văn Kinh tế 0
T [Free] Một số giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triể Luận văn Kinh tế 0
A [Free] Một số giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng trung- Dài hạn tại Chi nhánh ngân hàng đầu tư p Luận văn Kinh tế 0
B [Free] Một số giải pháp nhằm mở rộng hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại ngân hàng thương Luận văn Kinh tế 0
N [Free] Huy động vốn & một số giải pháp mở rộng huy động vốn tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và p Luận văn Kinh tế 0
B [Free] Một số giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng trung dài hạn tại Chi nhánh Ngân hàng Công thươ Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top