Download miễn phí Đề tài Quan điểm và giải pháp thực hiện công bằng trong phân phối thu nhập trong thời gian tới





MỤC LỤC

MỞ ĐẦU 1

NỘI DUNG 2

I. LÝ LUẬN VỀ PHÂN PHỐI 2

1. Quan điểm của chủ nghĩa Mác- Lênin về vị trí của phân phối. 1.1Bản chất và vị trí của phân phối

1.1.1.Phân phối là một khâu của quá trình tái sản xuất 2

1.1.2. phân phối là một mặt của quan hệ sản xuất 2

1.2. Sơ đồ phân phối tổng sản phẩm xã hội của Mác 3

1.3 Lý luận phân phối theo lao động của C Mác 4

2. Quan điểm của chủ tịch Hồ CHí Minh và Đảng ta về phân phối 5

2.1 .Quan điểm củachủ tịch Hồ CHí Minh về phân phối 5

2.2 Quan đIểm của đảng ta về phân phối 5

3. Nguyên tắc phân phối thu nhập trong nền kinh tế thị trường 6

3.1 phân phối thu nhập trong nền kinh tế thị trường 6

3.2. Các hình thức phân phối thu nhập trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. 7

3.2.1 Tính tất yếu khách quan của sự tồn tại nhiều hình thức phân phối thu nhập trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam 7

3.2.2 Các hình thức phân phối thu nhập trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội 7

II. THỰC TRẠNG PHÂN PHỐI THU NHẬP TRONG THỜI GIAN QUA Ở VIỆT NAM 10

1. Thực trạng phân phối thu nhập ở nước ta hiện nay. 10

2. Thực trạng các chính sách phân phối 11

2.1 Chính sách tiền lương đối với phân phối thu nhập 11

2.2 Chính sách bảo hiểm xã hội đối với phân phối thu nhập 13

2.3 Chính sách xoá đói gảm nghèo đối với phân phối thu nhập 15

2.4. Chính sách việc làm đối với phân phối thu nhập 16

2.5. Chính sách thuế đối với phân phối thu nhập 18

3. Đánh gía kết quả chung và những vấn đề đặt ra đối với phân phối thu nhập. 20

3.1. Đánh giá chung. 20

3.2 Những vấn đề đặt ra: 21

III. QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CÔNG BẰNG TRONG PHÂN PHỐI THU NHẬP TRONG THỜI GIAN TỚI. 23

1. Quan điểm thực hiện công bằng trong phân phối thu nhập: 23

1.1. Phân phối thu nhập trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa phải lấy nguyên tắc phân phối xã hội chủ nghĩa làm chủ đạo. 23

1.2. phân phối trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hộichủ nghĩa và kết hợp hài hoà các lợi ích kinh tế để tạo động lực thúc đẩy kinh tế. 23

1.3. Phân phối thu nhập trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hộichủ nghĩa cần giải quyết hợp lý mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế với tiến bộ xã hội. 24

1.4. phân phối thu nhập trong nên kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa phải giải quyết công bằng trong phân phối giữa các tầng lớp dân cư đặc biệt là trong tầng lớp dân cư có thu nhập thấp. 24

2. Những giải pháp thực hiện công bằng thu nhập trong thời gian tới 25

2.1. GiảI pháp thực hiện công bằng thông qua chính sách tiền lương 25

2.2. GiảI pháp thực hiện công bằng thông qua chính sách thuế 26

2.3. Giải pháp thực hiện công bằng qua chính sách giải quyết việc làm 27

2.4. GiảI pháp thực hiện công bằng qua chính sách xoá đói giảm nghèo. 28

2.5. GiảI pháp thưc hiện công bằng thông qua chính sách bảo hiểm xã hội và bảo hiểm y tế. 28

KẾT LUẬN 30

DANH MÔC TµI LIÖU THAM KH¶O 31





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


bỏ chế độ bao cấp, đảm bảo sự công bằng hơn trong phân phối. Quan hệ tiền lương được mở rộng từ 1 – 3,5 lên 1 – 10 đã khắc phục một bước tính bình quân trong chế độ tiền lương. Cơ chế quản lí tiền lương đã có bước thay đổi hợp lí hơn. Bước đầu gắn bó mức tiền lương với hiệu quả sản xuất kinh doanh và tiêu chuẩn chức danh công chức, viên chức tiêu chuẩn chuyên môn nghiệp vụ. Mối quan hệ giữa tiền lương với năng suất lao động, lợi nhuận được giải quyết hợp lí hơn bên cạnh đó nó còn những tồn tại căn bản. Tiền lương ngay từ khi ban hành năm 1993 đã thấp và trong quá trình thực hiện lại không được bù đủ, kịp thời theo chỉ số tăng giá sinh hoạt cho nên đã hạn chế tác dụng của tiền lương. Quan hệ tiền lương giữa khu vực hành chính sự nghiệp, sản xuất, kinh doanh hệ thống thang bảng lương, phụ cấp còn nhiều bất hợp lí. Cơ chế tiền lương với ngành sự nghiệp chưa hợp lí. Việc cải cách chính sách tiền lương chưa gắn với cải cách các chính sách có liên quan.
Mục tiêu đặt ra của tiền lương tối thiểu là tái sản xuất sức lao động và một phần tích luỹ để tái sản xuất mở rông sức lao động. Nhưng mức tiền lương tối thiểu thấp không đủ chi phí cho nhu cầu thiết yếu của người lao động và chậm được điều chỉnh.
hệ thống tiền lương tối thiểu chủ yếu được áp dụng trong khu vực kinh tế nhà nước và khu vực có vốn đầu tư nước ngoài. Vì thế tiền lương tối thiểu chung chưa trở thành mạng lưới an toàn cho người làm công ăn lương trong xã hội.
Chưa phân biệt sự khác nhau giữa tiền lương tối thiểu của cán bộ công chức hưởng lương từ ngân sách nhà nước với tiền lương tối thiểu của khu vực có quan hệ lao động theo cơ chế thị trường.
Tiền lương tối thiểu chậm được điều chỉnh cho phù hợp với mức độ trượt giá và sự tăng trưởng kinh tế. Nếu so sánh chỉ số tăng lương tối thiểu với hệ số nhu cầu cần thiết thì chỉ số này còn thấp.
Việc điều chỉnh tiền lương còn chưa có tính chủ động mà do áp lực của xã hội coi là gánh nặng của ngân sách nhà nước. Tiền lương trong khu vực sản xuất kinh doanh đã tách rời căn cứ của nó là tốc độ tăng trưởng sản xuất, năng suất lao động và hiệu quả không phát huy được tính linh hoạt của tiền lương.
tiền lương tối thiểu theo cùng ngành chưa hợp lí. Lương tối thiểu theo cùng ngành chưa được ban hành mà chỉ qui định mức lương tối thiểu chung.
2.2 Chính sách bảo hiểm xã hội đối với phân phối thu nhập
Bảo hiểm xã hội thực chất là một hình thức thay thế, bù đắp một phần thu nhập cho người lao động có tham gia đóng bảo hiểm. Trong cơ chế kế hoạch hoá tập trung chính sách bảo hiểm được thực hiện như là chính sách đãi ngộ, ban thưởng của nhà nước với công nhân viên chức theo nguyên tắc xã hội và đoàn kết.
Trước đây chế độ bảo hiểmxã hội gồm 6 loại trợ cấp: ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, mất sức lao động, hưu trí và tử tuất. Quĩ bảo hiểm xã hội chủ yếu do ngân sách nhà nước bao cấp, các đơn vị lao động chỉ đóng góp một tỉ lệ nhỏ còn người lao động không phải đóng bảo hiềm xã hội. Từ sau Đại hội lần thứ 7 đi đôi với việc cải cách tiền lương nhà nước cũng đồng thời cải cách một bước chế độ, chính sách bảo hiểm xã hội. Nội dung cải cách nhằm xoá bỏ tư duy bao cấp, ỷ lại trong lĩnh vực bảo hiểm, thực hiện cơ chế đóng góp để hình thành quĩ bảo hiểm xã hội, người lao động đóng góp 5% tiền lương hàng tháng. Chủ sử dụng lao động đóng 15% tổng quĩ lương và sự hỗ trợ của ngân sách nhà nước.
Để triển khai tính chất thực hiện chính sách, chế độ bảo hiểm xã hội trong thời kỳ này nhà nước đã ban hành nghị định số 19 CP ngày 16/2/1995 về việc thành lập bảo hiểm xã hội Việt Nam trên cơ sở thống nhất các tổ chức bảo hiểm xã hội từ trung ương đến địa phương với chức năng nhiệm vụ, quyền hạn chủ yếu là: Tổ chức thực hiện việc thu bảo hiểm xã hội, chi trả các chế độ bảo hiểmxã hội giải quyết các chế độ, chính sách bảo hiểmxã hội. Xây dựng và tổ chức thực hiện các hoạt động đầu tư bảo toàn và tăng trưởng quĩ, kiến nghị với chính phủ và các cơ quan có liên quan việc sửa đổi bổ sung các chính sách chế độ bảo hiểm phù hợp với tình hình đất nước. bảo hiểm xã hội bao gồm 4 lĩnh vực là bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bồi thường tai nạn lao động và chính sách trợ cấp thôi việc.
Qua 5 năm hoạt động bảo hiểmxã hội đã từng bước mở rộng các đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bao gồm những người làm công ăn lương trong tất cả các thành phần, các khu vực kinh tế theo nguyên tắc đóng góp mới có hưởng thụ. Số người tham gia bảo hiểm xã hội năm 1996 là 2.821.444 người. Năm 1999 đã tăng lên 3.559.397 người và đến năm 2000 là 3.755.810 người. Năm 2002 số người tham gia bảo hiểmxã hội tăng gấp 2 lần so với năm 1995. Việc mở rộng đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội đã góp phần tạo ra được một thị trường lao động mới năng động hơn, linh hoạt hơn, người lao động được tự do di chuyển từ đơn vị này đến đơn vị khác thuộc tất cả các thành phần kinh tế loại hình xã hội, họ vẫn có quyền tham gia và được hưởng đầy đủ các chế độ bảo hiểm. Điều đó thúc đẩy nhanh sự phân công lao động làm cơ sở để phát triển nền kinh tế nhiều thành phần và đa hình thức sở hữu ở nước ta. Cũng trên cơ sở đó mà quĩ bảo hiểm xã hội đã tăng nhanh trong những năm qua thu bảo hiểm xã hội năm 1996 là 2.570 tỉ đồng, năm 1999 là 4.186 tỉ đồng. Đến năm 2000 là 4.940 tỉ đồng và đến năm 2001 đạt 6.334,6 tỉ đồng, số thu bảo hiểmxã hội năm 2002 gấp 3 lần năm 1996.
Việc thành lập quĩ bảo hiểm xã hội độc lập với ngân sách nhà nước và nguồn hình thành quĩ chủ yếu bằng sự đóng góp của chủ sử dụng lao động là một chủ trương đúng đắn đã tạo được để xây dựng một cơ chế tài chính, hình thành và quản lí quĩ bảo hiểmxã hội đúng với nội dung đích thực vốn có của nó, phù hợp với chủ trương đổi mới về nền kinh tế của Đảng và từng bước hoà nhập với quĩ đạo của nền kinh tế thị trường hoà nhập với quĩ bảo hiểm xã hội của quốc tế. Mặt khác hình thành được một quĩ tiền tệ tập trung lớn có thời gian nhàn rỗi tương đối dài, đây là nguồn vốn nội lực rất quan trọng để tham gia hoạt động phát triển kinh tế xã hội của đất nước theo chủ trương phát triển kinh tế – xã hội của Đảng và nhà nước . Trong từng thời kỳ từ 1/7/1995 đến 31/8/2000 số dư quĩ bảo hiểm xã hội là 14.384 tỉ đồng, đã tham gia đầu tư phát triển kinh tế xã hội 12.317 tỉ đồng, tổng số lãi thu được từ năm 1997 đến năm 1999 là 1.348 tỉ đồng, ước tính năm 2000 là 865 tỉ đồng.
Hệ thống tiêu chí, tiêu thức, tiêu chuẩn ứng với từng chế độ bảo hiểm xã hội được xây dựng theo quy định mới đã tương đối phù hợp với điều kiện cụ thể với tình hình kinh tế – xã hội trong giai đoạn hiện nay, đáp ứng được nguyện vọng của người lao động. Đã tách khỏi chế độ bảo hiểm xã hội một số chính sách xã hội như: Chế độ ưu đãi, chế độ cứu trợ xã hội, điều đó l...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
V [Free] Nghiên cứu quan điểm đức trị của Nho giáo Luận văn Kinh tế 0
K [Free] Quan điểm toàn diện với việc xây dựng nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Luận văn Kinh tế 0
H [Free] Lý luận về nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và quan điểm toàn diện và việc xây dựng nền kinh Luận văn Kinh tế 0
V [Free] Vận dụng quan điểm toàn diện trong triết học Mac-Lenin để phân tích quá trình chuyển đổi kinh Luận văn Kinh tế 0
M [Free] Vận dụng quan điểm toàn diện để phân tích quá trình xây dựng xã hội xã hội chủ nghĩa ở nước t Luận văn Kinh tế 0
E [Free] Xây Dựng một số quan điểm chính trong chiến lược đấu thầu của Tổng công ty xây dựng công trìn Luận văn Kinh tế 0
L [Free] Quan điểm của Đảng về cải cách hành chính Nhà nước Tài liệu chưa phân loại 0
W [Free] TỔNG QUAN VỀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - KĨ THUẬT VÀ TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DO Tài liệu chưa phân loại 0
E [Free] Quan điểm chính trị - xã hội của Nho gia. Từ đó rút ra ý nghĩa và liên hệ với quá trình xây d Tài liệu chưa phân loại 0
F [Free] TỔNG QUAN VỀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - KĨ THUẬT VÀ TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DO Tài liệu chưa phân loại 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top