Aethelweard

New Member

Download miễn phí Tiểu luận Nguyên nhân giải pháp cho việc vận dụng quy luật giá trị ở Việt Nam





Lời Nói Đầu 1

Nội Dung 2

Chương 1: SẢN XUẤT HÀNG HOÁ VÀ QUY LUẬT GIÁ TRỊ 2

1.1 Sản xuất hàng hoá 2

1.1.1 Tính tất yếu và Điều kiện sản sinh ra sản xuất hàng hoá 2

1.1.2 Đặc điểm chung của sản xuất hàng hoá 3

1.1.3 Ưu thế của sản xuất hàng hoá 4

1.2 Quy luật giá trị 5

1.2.1 Nội dung của quy luật giá trị 5

1.2.3 Chức năng nhiệm vụ của quy luật giá trị 6

CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG VẬN DỤNG QUY LUẬT GIÁ TRỊ TRONG NỀN KINH TẾ Ở NƯỚC TA THỜI GIAN QUA 10

2.1 Quy luật giá trị trong lĩnh vực sản suất và lưu thông hàng hóa 10

2.2 Trong việc phát triển kinh tế xã hội 14

Tăng trưởng GDP việt nam những năm gần đây 15

CHƯƠNG 3. NGUYÊN NHÂN GIẢI PHÁP CHO VIỆC VẬN DỤNG QUY LUẬT GIÁ TRỊ Ở VIỆT NAM 18

3.1 Nguyên Nhân 18

3.1.1 Khu vực kinh tế tư nhân chưa phát triển theo đúng nghĩa (KTTT) 18

3.1.2 Chất lượng một số mặt hàng chưa tương xứng 19

3.1.3 Vai trò của nhà nước trong các doanh nghiệp còn khá lớn 19

3.1.4 Vẫn là tình trạng luật ban hành ra không phù hợp với thực tế 20

3.2 Giải Pháp 21

 

 

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


ô vào ngành khác ; tư liệu sản xuất và sức lao động xã hội được chuyển từ ngành này sang ngành khác : quy mô sản xuất của ngành này thu hẹp thì ngành kia lại mở rộng với tốc độ nhanh chóng.Bên cạnh đó hình thức vận động tập chung nhất của quy luật giá trị là việc hình thành giá cả. Giá cả là sự biểu hiện bằng tiền của giá trị , là sự biểu hiện của quy luật giá trị. Cho nên khi xác định giá cả phải đảm bảo yêu cầu khách quan là lấy giá trị làm cơ sở , phản ánh đày đủ những hao phí về vật tư và lao động để sản xuất hàng hóa . Giá cả phải đủ bù đắp cho chi phí sx , tức là đủ bù đắp giá thành sx , đồng thời phải đảm bảo cho một mức lãi suất thích đáng để tái sx mở rộng. Đó là nguyên tắc chung phổ biến áp dụng cho mọi quan hệ trao đổi , quan hệ giữa các xí nghiệp quốc doanh với nhau. Vì vậy trong công tác vật giá , phải kiên quyết chống hiện tượng quy định giá cả một cách tỳ tiện , không có căn cứ kinh tế.
Nhưng khi nói đén giá cả không thể thoát ly cơ sở của nó là giá trị thì không có nghĩa là giá cả của mỗi hang hóa luôn nhất trí với giá trị của nó. Trái lại sự chênh lệch giữa giá cả và giá trị là một tất yếu khách quan. Chính quy luật giá trị đã gây nên những hiện tượng đó, tức là nó đã điều tiết việc sản xuất trong xã hội, và hình thành nên giá cả. Muốn hiểu rõ vấn đề này , chúng ta cần xem xét những trường hợp sau đây thường xảy ra trên thị trường hàng hoá :
4ù Giá cả nhất trí với giá trị
4ù Giá cả cao hơn giá trị
4ù Giá cả thấp hơn giá trị
Trường hợp thứ nhất nói lên cung cầu trên thị trường nhất trí với nhau , tức là mức sản xuất vừa khớp với mức nhu cầu của xã hội. Do sản xuất hàng hoá dựa trên chế độ tư hữu , tiến hành một cách tự phát vô chính phủ cho nên trường hợp này hết sức hiếm và ngẫu nhiên .
Trường hợp thứ hai nói lên cung ít hơn cầu , mức sản xuất không đáp ứng được nhu cầu xã hội ; trong trường hợp này , hàng hoá có nhiều khả năng bán chạy , có lãi cao. Do đó những người sản xuất loại hàng hoá đó sẽ mở rộng thêm sản xuất. Nhiều người trước kia sản xuất loại hàng hoá khác , nay cũng chuyển sang sản xuất loại hàng hoá này. Tình hình đó làm cho tư liệu sản xuất và sức lao động được chuyển vào ngành này nhiều hơn.
Trường hợp thứ ba chỉ rõ cung cao hơn cầu , mức sản xuất ở đây quá nhiều , hàng hoá quá thừa so với nhu cầu của xã hội , nên bán hàng không chạy và bị lỗ vốn. Tình hình đó buộc người sản xuất phải rút bớt vốn ở ngành cũ để chuyển sang kinh doanh ngành mới , là cho sức lao động và tư liệu bỏ vào ngành cũ bị giảm sút
Như vậy là theo “mệnh lệnh” của giá cả thị trường , tuỳ theo sự lên xuống của giá cả thị trường xoay chung quanh giá trị , do đó khiến cho ngành sản xuất này có lợi hơn ngành sản xuất khác . Sự di chuyển tư liệu sản xuất và sức lao động và quy mô sản xuất của ngành này được mở rộng nhanh hơn ngành khác , làm cho số tư liệu sản xuất và sức lao động bỏ vao ngành có xu hướng phù hợp với yêu cầu xã hội. Đó là biểu hiện vai trò điều tiết của quy luật giá trị , do đó tạo nên những tỷ lệ cân đối nhất định giữa các ngành sản xuất. Nhưng vì thông qua “mệnh lệnh” của giá cả thị trường cho nên những tỷ lệ đó hình thành một cách tự phát , thường xuyên biến đổi , gây ra những láng phí to lớn về của cải xã hội. Vì vậy cân đối chỉ là hiện tượng tạm thời. Đó là đặc điểm của nền sản xuất hàng hoá dựa trên chế độ tư hữu , tự do cạnh tranh và sản xuất vô chính phủ.
Quy luật giá trị không chỉ điều tiết việc sản xuất hàng hoá mà còn điều tiết cả việc lưu thông hàng hoá. Giá cả của hàng hoá đựoc hình thành một cách tự phát theo quan hệ cung cầu. Cung cầu có ảnh hưởng đến giá cả, nhưng giá cả cũng có tác động khơi thêm nguồn hàng cho thị trường , thu hút nguồn hàng từ nơi có giá thấp sang nơi có giá cao. Vì thế , việc lưu thông hàng hoá cũng do quy luật giá trị điều tiết thông qua sự lên xuống của giá cả quay xung quanh giá trị.
*Kích thích lực lượng lao động phát triển ( kích thích việc cải tiến kỹ thuật , cải tiến tổ chức sản xuất, tăng năng suất lao động)
Chúng ta đều biết các hàng hoá được sản xuất ra trong những điều kiện khác nhau có giá trị cá biệt khác nhau : Nhưng trên thị trường , tất cả các hàng hoá đều phải trao đổi theo giá trị xã hội. Người sản xuất nào sản xuất hàng hoá dạt giá trị cá biệt cao hơn thi sẽ gặp bất lợi và có thể bị phá sản. Do đó , để tránh bị phá sản và giành được ưư thế trong cạnh tranh , mỗi người sản xuất hàng hoá đèu phải tìm cách làm giảm giá trị cá biệt của mình xuống dưới mức giá trị xã hội . Họ cải tiến kĩ thuật , hợp lý hoá việc tổ chức sản xuất để tăng năng suất lao động. Từ những cải tiến của từng người sản xuất mà phát triển rộng ra thành sự cải tiến của toàn xã hội. Lúc đầu , chỉ có kỹ thuật của một số người nào đó được cải tiến , nhưng do cạnh tranh với nhau nên cuối cùng kỹ của toàn xã hội đựoc cải tiến .Như thế là quy luật giá trị đã kích thích lực lượng lao động, sản xuất phát triển .
* Thực hiện sự bình quyền tự nhiên và phân hoá người sản xuất thành kẻ giàu người cùng kiệt (Làm phát triển quan hệ kinh tế tư bản chủ nghĩa).
Trên thị trường , các hàng hoá tuy có giá trị cá biệt khác nhau nhung đều phải trao đổi theo giá trị xã hội . Do đo trong quá trình sản xuất và trao đổi hàng hoá không tránh khỏi đẻ ra nhiều tình trạng một sô người sản xuất này giàu lên, một số người khác thì lại bị phá sản , trở thành cùng kiệt đói.
Trong nền sản xuất hàng hóa giản đơn , sự tác động dó của quy luật giá trị dẫn đến kết quả là một số người dần mở rộng kinh doanh , thuê nhân công trở thành nhà tư bản , còn một số lớn người bị phá sản trở thành lao động làm thuê. Thế là sự hoạt động của quy luật giá trị dẫn tới sự phân hoá trong những người sản xuất hàng hoá và làm cho quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa phát sinh và phát triển. Lê nin nói : “sản xuất nhỏ từng ngày , từng giờ luôn luôn đẻ ra chủ nghĩa tư bản và giai cấp tư sản một cách tự phát và trên những quy mô rộng lớn .”
Trong nền sản xuất hàng hoá tư bản chủ nghĩa quy luật giá trị cũng tác động hoàn toàn tự phát “sau lưng” người sản xuất , hoàn toàn ngoài ý muốn của nhà tư bản . chỉ có trong nền kinh tế xã hội chủ nghĩa , do chế độ công hữu về tư liệu sản xuất chiếm địa vị thống trị , con người mới có thể nhận thức mà vận dụng quy luật giá trị một cách có ý thức đẻ phục vụ lợi ích của mình.
Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội , trong lúc kinh tế sản xuất hàng hoá nhỏ của tư nhân chưa được cải tạo theo hướng sh chủ nghĩa quy luật này còn tác động một cách tự phát trong chừng mực và phạm vi nhất định
Việc nghiên cứu quy luật giá trị không chỉ đẻ hiểu biết sự vận động của sản xuất hàng hoá và làm cơ sở cho việc nghiên cứu một số vấn đề khác trong xã hội tư bản, và còn ý nghĩa quan trọng đối với thực tiễn xây dựng chue nghĩa xã hội. Các đảng cộng sản và nhà nước xã hội chủ nghĩa coi trọng...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
B [Free] Nguyên nhân, diễn biến của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu á năm 1997 và sự ảnh hưởng Luận văn Kinh tế 0
A [Free] Các nguyên nhân của sự phát triển thần kỳ của nền kinh tế Nhật Bản giai đoạn 1952 - 1973 Luận văn Kinh tế 0
L [Free] Phân tích những nguyên nhân dẫn đến sự không thành công của các Bản kế hoạch phát triển của V Luận văn Kinh tế 0
P [Free] Phân tích nguyên nhân không thành công của các bản kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của Việ Luận văn Kinh tế 0
N [Free] Nguyên nhân lạm phát ở Việt Nam hiện nay Luận văn Kinh tế 3
M [Free] Phân biệt các nguyên nhân trực tiếp và sâu xa mang tính cơ bản của cuộc khủng hoảng tài chính Tài liệu chưa phân loại 0
C [Free] Phân tích quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở Hàn Quốc từ 1962 đến nay-Nguyên nhân và nhữn Luận văn Kinh tế 0
H [Free] Trình bày những kiến thức cơ bản về tỷ lệ mắc bệnh, nguyên nhân, biểu hiện lâm sàng của rối l Tài liệu chưa phân loại 0
L [Free] Đặc điểm hình thái và đường kính hồng cầu trong một số nguyên nhân thiếu máu Tài liệu chưa phân loại 0
H [Free] Mối quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả , vận dụng vào thực tế phân tích một số ng Tài liệu chưa phân loại 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top