djnhthang_kute

New Member

Download Khóa luận Thực tiễn áp dụng các quy định pháp luật về chế độ tiền lương tại Công ty cổ phần gạch ngói và xây lắp Hưng Nguyên – Nghệ An miễn phí





MỤC LỤC
Trang
PHẦN A: LỜI MỞ ĐẦU 1
1. Lý do chọn đề tài 1
2. Tình hình nghiên cứu đề tài 3
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài 4
4. Mục đích và nhiệm vụ của đề tài 5
5. Phương pháp nghiên cứu 5
6. Ý nghĩa của đề tài 5
7. Kết cấu của đề tài 8
PHẦN B. NỘI DUNG 8
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẾ ĐỘ TIỀN LƯƠNG 8
1. Những quy định chung về tiền lương 8
1.1. Khái niệm tiền lương và bản chất của tiền lương 8
1.1.1. Khái niệm tiền lương 8
1.1.2. Bản chất của tiền lương 9
1.2. Nguyên tắc pháp lý điều chỉnh tiền lương 10
1.2.1. Nguyên tắc thỏa thuận 10
1.2.2. Nguyên tắc phân phối theo lao động 11
1.3. Quyền và nghĩa vụ của người sử dụng lao động và người lao động trong lĩnh vự trả lương 13
1.3.1. Quyền và nghĩa vụ của người sử dụng lao động 113
1.3.2. Quyền của người lao động 15
2. Những quy định của pháp luật Việt Nam về chế độ tiền lương hiện hành 15
2.1. Tiền lương tối thiểu 15
2.1.1. Khái niệm 15
2.1.2. Các loại tiền lương tối thiểu 15
2.1.3. Căn cứ xác định mức lương tối thiểu 16
2.2. Thang lương, bảng lương và định mức lao động 17
2.2.1. Khái niệm 17
2.2.2. Các nguyên tắc xây dựng thang lương, bảng lương và định mức lao động 18
2.2.3. Mục đích xây dựng thang lương, bảng lương 19
2.3. Chế độ trả lương 19
2.3.1. Các hình thức trả lương 19
2.3.2. Trả lương trong một số trường hợp đặc biệt 22
2.4. Phụ cấp lương và tiền thưởng 27
2.4.1. Phụ cấp lương 27
2.4.2. Tiền thưởng 29
CHƯƠNG 2. THỰC TIỄN ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ CHẾ ĐỘ TIỀN LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN GẠCH NGÓI VÀ XÂY LẮP HƯNG NGUYÊN – NGHỆ AN 32
1. Tình hình chung của Công ty cổ phần gạch ngói và xây lắp Hưng Nguyên – Nghệ An 32
1.1. Khái quát về công ty 32
1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty 32
1.1.2. Tổ chức, bộ máy quản lý của công ty 33
1.1.3. Số lượng, chất lượng, kết cấu lao động 35
1.1.4. Khái quát tình hình sản xuất kinh doanh của công ty 38
1.2. Chế độ tiền lương tại công ty 39
1.2.1. Hệ thống trả lương cho lao động tại công ty 39
1.2.2. Quy định về cách xếp hệ số tiền lương và nâng lương hàng năm tại Công ty 43
1.2.2.1. Cách xếp hệ số tiền lương chức danh công việc. 43
1.2.2.2. Nâng lương hàng năm 44
1.2.2.3. Hệ số hoàn thành công việc (Khti) 46
1.2.2.4. Nguồn hình thành và sử dụng quỹ tiền lương tại công ty 47
1.2.2.5. Phương pháp phân phối tiền lương cho người lao động tại công ty 48
1.2.3. Tình hình khuyến khích vật chất, khen thưởng tại công ty 49
2, Mức thưởng 51
3, Hồ sơ xét thưởng 51
2. Tồn tại và giải pháp tại công ty 52
2.1. Ưu điểm 52
2.2. Tồn tại và nguyên nhân 53
2.3. Giải pháp 56
2.3.1. Giải pháp riêng cho công ty 56
2.3.1.1. Công tác định mức lao động 56
2.3.1.2. Công tác phân tích và đánh giá công việc 58
2.3.1.3. Công tác định biên và bố trí lao động 60
2.3.1.4. Xây dựng và hoàn thiện quy chế trả lương 60
2.3.2. Giải pháp về hoàn thiện các văn bản pháp luật quy định về tiền lương 62
PHẦN C. KẾT LUẬN 64
PHẦN D. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 65
I. Văn bản pháp luật 65
II. Tài liệu tham khảo và các tài liệu khác 66
 
 



Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho

Tóm tắt nội dung:

khi ngừng việc
Khi gặp sự cố trong sản xuất (sự cố điện, nước; không đủ nguyên vật liệu; máy móc, thiết bị bị hỏng; tai nạn lao động…) phải ngừng việc sẽ áp dụng chế độ tiền lương ngừng việc cho người lao động. Mức lương ngừng việc được quy định tùy vào trường hợp cụ thể. Nếu do lỗi của người lao động thì người lao động đó không được trả lương, những người lao động khác trong cùng đơn vị phải ngừng việc được trả lương theo mức do hai bên thỏa thuận nhưng không được thấp hơn mức tiền lương tối thiểu. Nếu vì điện nước mà không do lỗi của người lao động hay vì những nguyên nhân bất khả kháng thì tiền lương của người lao động do hai bên thỏa thuận nhưng không được thấp hơn mức tiền lương tối thiểu.
Tiền lương được trả trong thời gian ngừng việc là tiền lương theo hợp đồng lao động của tháng trước liền kề và được tính tương ứng với hình thức trả lương theo thời gian do pháp luật quy định.
- Trả lương trong những ngày nghỉ có hương của người lao động
Trong những ngày nghỉ lễ, tết, nghỉ hàng năm và nghỉ về việc riêng theo quy định tại Điều 73, 74 và khoản 3 Điều 176 Bộ luật lao động, người lao động được hưởng nguyên lương. Tiền lương trả cho người lao động trong những ngày này được tính theo lương thời gian, bằng tiền lương cấp bậc, chức vụ, phụ cấp khu vực, phụ cấp chức vụ (nếu có) chia cho số ngày làm việc tiêu chuẩn trong tháng của đơn vị (không quá 26 ngày) nhân với số ngày được nghỉ theo quy định.
Trong trường hợp NLĐ được nghỉ hàng năm mà được nghỉ thêm do phải đi đường dài hay do gặp sự cố trên đường đi hay tại nơi nghỉ hàng năm thì tiền lương của NLĐ trong những ngày nghỉ thêm do hai bên thỏa thuận. NLĐ làm thêm việc ở vùng xa xôi hẻo lánh theo danh mục do Nhà nước quy định được người sử dụng thanh toán đủ tiền lương trong những ngày đi đường ở trong nước để thăm bố mẹ (cả hai bên vợ và bên chồng), vợ, chồng và con.
- Trả lương trong trường hợp sử dụng người cai thầu hay người có vai trò trung gian tương tự.
Trên thực tế, có trường hợp NSDLĐ không trực tiếp quản lý và trả lương cho người lao động mà do người cai thầu hay người có vai trò trung gian tương tự thực hiện. Việc trả lương và đảm bảo các quyền lợi khác cho người lao động trong quá trình làm việc do người cai thầu hay người có vai trò trung gian tương tự trực tiếp thực hiện. Tuy nhiên, về thực chất, họ không phải là NSDLĐ. Vì thế, trách nhiệm cuối cùng và cao nhất vẫn thuộc về người sử dụng lao động – người chủ chính.
- Trả lương trong trường hợp có sự sáp nhập, hợp nhất, chia, tách doanh nghiệp, chuyển quyền sở hữu, quyền quản lí hay quyền sử dụng tài sản của doanh nghiệp.
Khi có sự sát nhập, hợp nhất, chia, tách doanh nghiệp; chuyển quyền sở hữu, quyền quản lý hay quyền sử dụng tài sản của doanh nghiệp, việc sử dụng lao động sẽ được thực hiện theo phương án sử dụng lao động của doanh nghiệp. Đối với những NLĐ được tiếp tục sử dụng thì NSDLĐ kế tiếp có trách nhiệm trả tiền lương và các quyền lợi khác cho những NLĐ này.
- Trả lương trong những trường hợp đặc biệt khác
Người lao động phải nghỉ việc điều trị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp (lần đầu) được hưởng 100% tiền lương kể từ khi sơ cứu, cấp cứu đến khi điều trị ổn định thương tật.
Người lao động được người sử dụng lao động tạm ứng 50% tiền lương theo hợp đồng lao động của tháng liền kề trong thời gian bị tạm giữ, tạm giam có liên quan trực tiếp đến quan hệ lao động. Nếu người lao động bị oan thì được thanh toán đủ tiền lương và được đóng bảo hiểm trong thời gian bị tạm giữ, tạm giam. Trách nhiệm thanh toán thuộc về người sử dụng lao động nếu người sử dụng lao động có lỗi. Nếu cơ quan tiến hành có lỗi thì cơ quan này phải chịu trách nhiệm. Trường hợp người lao động có lỗi thì cũng không được trả lại phần lương đã được tạm ứng.
Trong những vụ vi phạm kỷ luật lao động, nếu xét thấy để người lao động tiếp tục làm việc gây khó khăn cho việc xác minh. Người sử dụng có quyền tạm đình chỉ công việc đối với người lao động sau khi tham khảo ý kiến của công đoàn cơ sở. Người lao động được tạm ứng 50% tiền lương trong thời gian bị tạm đình chỉ công việc. Nếu NLĐ không có lỗi thì người sử dụng lao động phải trả đủ tiền lương và phụ cấp lương trong thời gian tạm đình chỉ công việc. Nếu có lỗi mà bị xử lý kỷ luật lao động, người lao động cũng không phải trả lại số tiền đã được tạm ứng.
2.4. Phụ cấp lương và tiền thưởng
2.4.1. Phụ cấp lương
- Khái niệm
Phụ cấp lương là khoản tiền bổ sung vào tiền lương (cơ bản) cho NLĐ nhằm bù đắp những yếu tố không ổn định của điều kiện lao động mà khi xác định tiền lương chưa tính được.
Phụ cấp lương là bộ phận cấu thành tiền lương (theo nghĩa đầy đủ, nghĩa rộng), có tác dụng bổ sung, hoàn thiện và hợp lý hơn tiền lương của NLĐ. Phụ cấp lương ngoài việc đảm bảo công bằng, bình đẳng trong việc trả lương, còn có tác dụng động viên, khuyến khích, thu hút NLĐ làm việc ở những ngành nghề, địa bàn… khó khăn, góp phần thực hiện có hiệu quả chính sách phân công lao động xã hội trong phạm vi ngành, địa phương và toàn quốc.
- Các loại phụ cấp lương
Tùy thuộc vào các căn cứ khác nhau mà phụ cấp lương được phân chia thành các loại tương ứng. Cách phân loại phổ biến là căn cứ vào mục đích của phụ cấp lương. Theo quy định hiện nay trong các công ty Nhà nước áp dụng các loại phụ cấp lương sau đây:
+ Phụ cấp khu vực
Phụ cấp khu vực được tính theo lương tính theo lương tối thiểu chung, nhằm bù đắp lương cho NLĐ phải làm việc ở những vùng có điều kiện địa lý tự nhiên không thuận lợi, sinh hoạt khó khăn… Hai yếu tố quan trọng để xác định mức phụ cấp khu vực là yếu tố địa bàn và yếu tố khí hậu. Phụ cấp khu vực thường được xác định theo địa giới hành chính cấp xã. Phụ cấp được phân chia thành 7 mức tùy thuộc vào mức độ tác động của hai yếu tố kể trên (0,1; 0,2; 0,3; 0,4; 0,5; 0,7 và 1,0).Việc thanh toán phụ cấp được thanh toán cùng kỳ trả lương hay trợ cấp bảo hiểm cho người lao động. Kinh phí chi trả phụ cấp khu vực được hoạch toán vào giá thành hay phí lưu thông.
+ Phụ cấp trách nhiệm công việc
Phụ cấp trách nhiệm công việc trong công ty nhà nước được thực hiện đối với thành viện không chuyên trách hội đồng quản trị, thành viên ban kiểm soát (không kể trưởng ban kiểm soát) và người lao động làm một số công việc đòi hỏi trách nhiệm cao hay đảm nhiệm công tác quản lý không thuộc chức danh lãnh đạo.
Phụ cấp công việc được tính theo lương tối thiểu chung. Có 4 mức phụ cấp cụ thể đó là: 0,1; 0,2; 0,3; và 0,5 phụ thuộc vào mức độ trách nhiệm đối với công việc, mức độ phức tạp của công việc quản lý. Việc thanh toán và nguồn kinh phí thực hiện tương tự như chế độ phụ cấp khu vực.
+ Phụ cấp độc hại, nguy hiểm
Chế độ phụ cấp này áp dụng đối với người la...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
T [Free] Khóa luận Hoàn thiện pháp luật giải quyết tranh chấp kinh doanh bằng con đường trọng tài tron Tài liệu chưa phân loại 0
B [Free] Khóa luận Pháp luật về hoạt động chào bán chứng khoán riêng lẻ và thực trạng tại Việt Nam Tài liệu chưa phân loại 4
X [Free] Khóa luận Các hình thức chế tài do vi phạm hợp đồng trong thương mại Tài liệu chưa phân loại 3
M [Free] Khóa luận Ban hành văn bản quy phạm pháp luật trong lĩnh vực đất đai của các cơ quan nhà nước Tài liệu chưa phân loại 0
H [Free] Khóa luận Công ty TNHH do một cá nhân làm chủ theo luật doanh nghiệp (2005) Tài liệu chưa phân loại 0
R [Free] Khóa luận Năng lực bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng của cá nhân theo pháp luật dân sự Việt Tài liệu chưa phân loại 0
D [Free] Khóa luận Quy chế pháp lý của người Việt Nam ở nước ngoài – liên hệ với quy chế pháp lý của n Tài liệu chưa phân loại 0
K [Free] Khóa luận Tìm hiểu pháp luật về đầu tư trực tiếp ra nước ngoài ở Việt Nam Tài liệu chưa phân loại 0
B [Free] Khóa luận Tìm hiểu pháp luật về quyền sở hũư công nghiệp Tài liệu chưa phân loại 1
A [Free] Khóa luận Thực trạng quy định pháp luật về đầu tư theo hợp đồng BOT, BTO, BT và một số kiến n Tài liệu chưa phân loại 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top