tu_anh889

New Member

Download miễn phí Đề án Thực trạng và một số giải pháp tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam trong giai đoạn hiện nay





MỤC LỤC

Trang

LỜI MỞ ĐẦU 1

PHẦN I. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI 3

I.Tổng quan về đầu tư trực tiếp nước ngoài: 3

1.1. Đầu tư trực tiếp và các khái niệm có liên quan: 3

1.2. Các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài(Đầu tư của tư nhân) 4

1.2.1 Đầu tư trực tiếp: 4

1.2.2 Đầu tư gián tiếp 5

1.2.3 Tín dụng thương mại : 6

II. Tính tất yếu của thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài 6

2.1 Vai trò của đầu tư trực tiếp nước ngoài 6

2.1.1. Vai trò tạo nguồn vốn 6

2.1.2.Vai trò trong chuyển giao công nghệ. 7

2.1.3.Vai trò thúc đẩy tăng trưởng kinh tế 7

2.1.4.Vai trò giải quyết việc làm. 7

2.1.5.Vai trò thúc đẩy quá trình dịch chuyển cơ cấu kinh tế 8

2.1.6.Vai trò đối với thu ngân sách nhà nước. 8

2.2. Tính tất yếu của đầu tư nước ngoài 9

2.2.1. Quan điểm từ phía nhà đầu tư 9

2.2.2. Quan điểm từ phía nước nhận đầu tư. 10

III. Những yếu tố tác động tới thu hút vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài. 11

3.1. Môi trường pháp lý cho sự vận động của vốn nước ngoài. 11

3.2. Sự ổn định của nền kinh tế vĩ mô. 12

3.3. Tính ổn định của nền kinh tế thế giới 13

3.4. Hệ thống cơ sở hạ tầng 13

3.5. Sự cạnh tranh giữa các nước 14

PHẦN II. THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI 15

I .Thực trạng đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam những năm gần đây. 15

1.1. N hu cầu về vốn của Việt Nam. 15

1.2.Tình hình đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam trong những năm qua và triển vọng trong những năm tới. 16

1.2.1.Đặc điểm của FDI trên thế giời 17

1.2.2. FDI của Việt Nam trong những năm qua. 18

1.2.3.Việc phân bố FDI trong các ngành . 20

1.2.4.Về đối tác đầu tư 23

1.2.5.Về địa bàn đầu tư: 23

1.2.6.Về hình thức đầu tư: 23

1.2.7.Về tình hình thực hiện vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài trong những năm qua. 24

1.2.8. Dự báo về FDI trong 5 năm tới 29

II. Những kết quả thu được và hạn chế của FDI 29

2.1.Kết quả, nhu cầu về vốn nước ngoài. 29

2.2. Những tồn tại của FDI 32

PHẦN III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO VIỆT NAM 34

I. Những tồn tại vướng mắc trong việc thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam 34

II. Môt số giải pháp nhằm thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam 35

2.1. Giải pháp trong ngăn hạn. 35

2.2. Giải pháp trong dàì hạn. 37

2.2.1. Thống nhất quan điểm nhận thức chung về FDI 37

2.2.2 Xây dựng danh mục kêu gọi FDI 37

2.2.3 Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật, cơ chế chính sách về FDI 38

2.2.4 Nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước đối với hoạt động FDI 40

2.2.5 Cải tiến các thủ tục hành chính 41

2.2.6 Đẩy mạnh công tác vận động, xúc tiến đầu tư 42

2.2.7 Xây dựng một đội ngũ cán bộ có năng lực, công nhân kỹ thuật có trình độ cao trong khu vực FDI 45

KÊT LUẬN 47

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


hững năm qua và triển vọng trong những năm tới.
Đây là hình thức đầu tư có vai trò quan trọng trong sự phát triển của nền kinh tế. Đầu tư trực tiếp nước ngoài mặc dù vẫn chịu sự chi phối của các chính phủ nhưng có phần ít lệ thuộc vào mối quan hệ chính trị của hai bên. Theo hình thức này bên nước ngoài trực tiếp tham gia quản lý sản xuất kinh doanh nên mức độ khả thi của dự án khá cao. Lợi ích của nhà đầu tư gắn chặt với các dự án đó, các nhà đầu tư rất quan tâm đến hiệu quả kinh tế của dự án và tiến hành quản lý kinh doanh rất chặt chẽ.
1.2.1.Đặc điểm của FDI trên thế giời
Để xem xét thực trạng của FDI tại Việt Nam trước hết ta cần điểm qua tình hình FDI trên thế giới trong thời gian qua.
Kết quả nghiên cứu về đầu tư trực tiếp trên toàn thế giới cho thấy lượng FDI tăng mạnh trong hai thập ký gần đây, cụ thể: Trước năm 1970 vốn đầu tư trực tiếp trên toàn thế giới bình quân hàng năm là: 25 tỷ USD. Nhưng đến đầu năm 1980 con số này là 50 tỷ USD và cuối thập kỷ 80 là 133 tỷ USD. Đến năm 2007 con số đó là trên 1000 ty USD .
Vào cuối những năm 90 mặc dù tăng trưởng thương mại thế giới là giảm từ 9,4% năm 1997 xuống 3,7% năm 98 . Song đầu tư trên toàn thế giới vẫn gia tăng và đạt mức kỷ lục cao nhất từ trước tới nay bất chấp cả suy thoái kinh tế thế giới.
Theo đánh giá của các tổ chức thương mại và phát triển của Liên Hợp Quốc đầu tư nước ngoài trên toàn thế giới đạt: 4000tỷ USD năm 1998, tăng 10% so với năm 1997. Trong đó FDI đạt 440 tỷ USD tăng 10% so với năm 1997. Năm 1999 FDI đạt gần 800 tỷ USD tăng 25% so với năm 1998.
Xu hướng vận động FDI trên thế giới. Thường thì các nước có nền kinh tế phát triển sẽ nhận được nhiều vốn FDI hơn.
Liên minh EU tiếp nhận FDI nhiều nhất. Năm 1998 EU nhận 23 tỷ USD, năm 1999 là 286 tỷ USD.
Hoa kỳ tiếp nhận 1/3 tổng FDI toàn thế giới đạt: 193 tỷ USD năm 1998-1999.
Năm 1998 các nước đang phát triển vốn FDI đang có xu hướng giảm cụ thể, năm 1998 các nước đang phát triển nhận 166 tỷ USD. Trong đó các nước Đông Nam Á chiếm 86 tỷ USD năm 1998. Nhưng sang năm 1999 chỉ nhận được 78 tỷ USD.
1.2.2. FDI của Việt Nam trong những năm qua.
Sau khi Mỹ xóa bỏ cấm vận, Mỹ, cùng với chính sách mở cửa, Việt Nam đã thu hút được nhiều dự án đầu tư nước ngoài góp phần đáng kể vào tổng nguồn vốn đầu tư của toàn xã hội. Đầu tư trực tiếp FDI trở thành một bộ phận quan trọng của nền kinh tế và mang lại cho chúng ta nhiều lợi thế. Tính riêng năm 1998 các dự án có vốn đầu tư nước ngoài đã xuất khẩu nhiều loại hàng hóa, thu 1,79 tỷ USD chiếm 19% tổng kim ngạch xuất khẩu. Với gần 2000 dự án hoạt động, có tổng số vốn đăng ký 3,3 tỷ USD chiếm 3% tổng số vốn đầu tư của toàn xã hội. FDI thực sự là nguồn vốn đáng kể để bù đắp cho sự khó khăn về mặt tài chính của nước ta.
Theo báo cảo của bộ Kế Hoạch và Đầu Tư tính đến ngày 20/01/1999 Việt Nam có tất cả 2827 dự án đầu tư nước ngoài của 55 nước và lãnh thổ với tổng số vốn 32.247,934 triệu USD trong đó có 2158 dự án đã được cấp giấy phép với 24215,25 triệu USD 3,326 dự án bị thu hồi với 2394,776 triệu USD, 25 dự án hoàn thành với 428,46 triệu USD.
Không dừng lại ở đó , tính đến ngày 22\9\2007 Việt Nam có tât cả 8058 dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài còn hiệu lực của 81 nước và vùng lãnh thổ với tổng sồ vồn lên tới 72,859,018,728 triệu USD. Trong đó tổng số vốn điều lệ là 31,520,417,166 và tổng số vốn thực hiện là 30,960,427,253 triệu USD .
Dưới đây là bảng danh sách 10 nhà đầu tư đứng đầu vào Việt Nam(Tính đến tháng 9 năm 2007)
Nước
Số dự án
Số vốn
Tỷ lệ % trong tổng FDI
HÀN QUỐC
311
2,100,022,230
25.33
SINGAPORE
67
1,377,440,000
16.61
BRITISH VIRGINLSLANDS
39
1,230,396,930
14.84
ĐÀI LOAN
151
629,720,078
7.60
NHẬT BẢN
122
623,125,407
7.52
ẤN ĐỘ
3
533,380,000
6.43
TRUNG QUỐC
76
286,905,306
3.46
HOA KỲ
41
215,229,270
2.60
THÁI LAN
17
185,439,000
2.24
HỒNG CÔNG
40
156,493,907
1.89
1.2.3.Việc phân bố FDI trong các ngành .
Mặc dù , tổng sồ dự án cũng như tổng số vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam liên tục tăng qua các năm .Tuy nhiên , việc phân bổ vốn đầu tư nước ngoai (FDI) cho các nghành là không đều . Điều đó được thể hiện qua bảng sau.
STT
Chuyªn ngµnh
Sè dù ¸n
Vèn ®ầu tư
Vèn ®iÒu lÖ
§Çu t thùc hiÖn
I
C«ng nghiÖp vµ x©y dùng
5,348
44,784,367,541
19,111,177,100
21,250,062,971
CN dÇu khÝ
36
2,146,011,815
1,789,011,815
5,828,865,303
CN nhÑ
2289
12,151,951,867
5,526,964,816
3,665,337,494
CN nÆng
2307
22,595,924,916
8,664,260,599
7,331,881,749
CN thùc phÈm
295
3,455,986,533
1,533,323,940
2,203,981,216
X©y dùng
421
4,434,492,410
1,597,615,930
2,219,997,209
II
N«ng, l©m nghiÖp
903
4,246,675,825
1,979,672,763
2,081,771,352
N«ng-L©m nghiÖp
778
3,875,557,666
1,804,338,882
1,913,735,851
Thñy s¶n
125
371,118,159
175,333,881
168,035,501
III
DÞch vô
1,807
23,827,975,362
10,429,567,303
7,628,592,930
DÞch vô
896
2,114,197,936
916,675,100
444,916,320
GTVT-Bu ®iÖn
203
4,274,047,923
2,743,987,098
737,698,632
Kh¸ch s¹n-Du lÞch
213
5,544,752,832
2,313,006,024
2,509,336,180
Tµi chÝnh-Ng©n hµng
64
840,150,000
777,395,000
762,870,077
V¨n hãa-YtÕ-Gi¸o dôc
264
1,192,733,662
532,797,694
403,261,809
XD Khu ®« thÞ míi
8
3,227,764,672
894,920,500
282,984,598
XD V¨n phßng-C¨n hé
134
5,483,303,791
1,822,841,290
1,907,957,984
XD h¹ tÇng KCX-KCN
25
1,151,024,546
427,944,597
579,567,330
Tæng sè
8,058
72,859,018,728
31,520,417,166
30,960,427,253
(Tính tới ngày 22/9/2007 – chỉ tính các dự án còn hiệu lực )
Như vậy có thể thấy rằng công nghiệp là lĩnh vực hấp dẫn với FDI hơn cả. Nguyen nghành công nghiệp và xây dựng đã có 5348 dự án với tổng số vốn lên đến 44,784,367,541 triệu USD. Nông nghiệp là một tiềm năng lớn của nước ta. Nên nước ta nên hướng FDI và phát triển nông nghiệp nhiều hơn nữa nhất là các vùng nông thôn và miền núi xa. Có như vậy mới đạt được phát triển bền vững.
-Từ khi Mỹ bỏ cấm vận Việt Nam số lượng các dự án FDI cũng tăng lên nhanh chóng, quy mô trung bình một dự án cũng được tăng lên đáng kể. Nếu nhu giai đoạn 1988-1990 vốn bình quân là 3,5 triệu USD/ 1 dự án thì đến giai đoạn 1995-1996 đã lên tới 16 triệu USD/ 1 dự án. Tính đến hết tháng 12/1999 nhà nước ta đã cấp giấy phép cho 2766 dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài với tổng số vốn đăng ký là 37055,66 triệu USD. Tính đến ngày 22/9/2007 nhà nước
Ta đã cấp giấy phép mới thêm cho 1045 dự án với tổng số vốn đăng ký là 8,290,847,320 triệu USD. Bình quân mỗi năm chúng ta cấp cho 627 dự án với 11286,97 triệu USD vốn đăng ký.
Số dư án đầu tư trực tiếp nước ngoài được cấp giấy phép qua các năm thể hiện qua các năm thể hiện ở bảng sau.
Năm
Số dự án
Vốn đăng ký(Triệu USD)
Quy mô(Triệu USD/1 dự án)
1988
37
371,8
10,05
1989
68
582,5
8,56
1990
108
839,0
7,77
1991
151
1322,3
8,75
1992
197
2169,0
11
1993
269
2900
11,2
1994
343
3765,6
10.97
1995
370
6350,8
17,16
1996
325
8497,3
26,14
1997
345
4647,1
13,46
1998
279
2897,4
10,38
1999
278
1534,76
5,52
2000
379
2017
5,32
2001
522
2534
4,85
2002
715
1432
2,00
2003
1214
3825
3,15
2004
517
1934
3,74
2005
771
3900
5,05
2006
800
7600
9,5
2007
1442
20300
14.07
Bảng trên cho thấy nhịp độ thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài của ta có xu hướng tăng nhanh, từ năm 1988-1990 cả về số dự án và lượng vốn đăng ký....

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
B [Free] Đề án Tổ chức hoạch toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh trong doanh nghiệp sản xuất Luận văn Kinh tế 0
R [Free] Đề án Quá trình hình thành và phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Luận văn Kinh tế 0
B [Free] Đề án Chính sách kinh tế mới của lênin và sự vận dụng nó ở Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
S [Free] Đề án Giải pháp cho xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp Việt Nam giai đoạn 2001-2 Luận văn Kinh tế 0
B [Free] Đề án Giải pháp chủ yếu tăng cường đầu tư phát triển nông nghiệp Việt Nam giai đoạn 2001-2005 Luận văn Kinh tế 0
H [Free] Đề án Lí thuyết của chủ nghĩa Mác-LêNin về nền kinh tế thị trường và sự vận dụng lí thuyết đó Luận văn Kinh tế 0
X [Free] Đề án Một số biện pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty bánh kẹo HảI Châu Luận văn Kinh tế 0
3 [Free] Đề án Giải pháp nâng cao hiệu quả công cụ điều hành chính sách tiền tệ ở Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
H [Free] Đề án Vai trò của nhà nước đối với quá trình CNH-HĐH ở nước ta Luận văn Kinh tế 0
G [Free] Dự án hỗ trợ cho giải pháp vấn đề nguồn nhân lực ở trung tâm y tế huyện Thọ Xuân Thanh Hoá Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top