Bavol

New Member

Download miễn phí Đề án Giải pháp chủ yếu tăng cường đầu tư phát triển nông nghiệp Việt Nam giai đoạn 2001-2005





MỤC LỤC

TRANG

LỜI NÓI ĐẦU 1

PHẦN I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP 2

I. Một số quan niệm về đầu tư và đầu tư trong mối quan hệ với tăng trưởng và phát triển kinh tế 2

1. Các quan niệm về đầu tư và các loại hình đầu tư 2

2. Đầu tư trong mối quan hệ với tăng trưởng và phát triển kinh tế 3

II. Sự cần thiết phải tăng cương đầu tư đối với phát triển nông nghiệp 4

1. Vai trò, vị trí, đặc điểm của sản xuất nông nghiệp 4

2. Vốn đầu tư đối với tăng trưởng và phát triển kinh tế nông nghiệp ở Việt Nam 8

3. Các nhân tố ảnh hưởng tới đầu tư cho nông nghiệp 10

III. Kinh nghiệm đầu tư phát triển nông nghiệp ở một số nước trên thế giới 11

1. Ở các nước châu Á Thái Bình Dương 11

2. Đài Loan 11

3. Trung Quốc 12

PHẦN II: THỰC TRẠNG VỀ ĐẦU TƯ CHO NÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM TRƯỚC NĂM 1988 VÀ TỪ NĂM 1989 ĐẾN NAY 13

I. Đầu tư cho nông nghiệp ở Việt Nam từ năm 1988 trở về trước 13

II. Đầu tư cho nông nghiệp giai đoạn 1989-1995 16

1. Thực trạng về đầu tư cho nông nghiệp 16

2. Những tác động của việc đổi mới cơ chế chính sách và cơ cấu đầu tư cho nông nghiệp 19

III. Giai đoạn từ 1995 đến nay 21

1. Về vốn đầu tư 21

2. Đánh giá về đầu tư cho nông nghiệp giai đoạn 1995 đến nay 22

3. Những thành tựu đạt được trong nông nghiệp dưới tác động của vốn đầu tư trong giai đoạn 1995 đến nay 23

PHẦN III: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP GIAI ĐOẠN 2001-2005 26

I. Những tiềm năng trong nông nghiệp cần được khai thác và mục tiêu, phương hướng đầu tư cho nông nghiệp giai đoạn 2001-2005 26

1. Tiềm năng trong nông nghiệp cần được khai thác

2. Mục tiêu, phương hướng đầu tư phát triển nông nghiệp giai đoạn 2001-2005 26

26

II. Giải pháp tăng cường đầu tư vào nông nghiệp giai đoạn 2001-2005 27

1. Lãi suất 27

2. Thời hạn cho vay vốn 28

3. Về thị trường vốn 28

4. Ổn định và hoàn thiện môi trường đầu tư 28

5. Tiếp tục hoàn thiện một số chính sách khác 28

a. Chính sách ruộng đất 28

b. Chính sách giá cả và thuế 28

c. Chính sách khuyến nông 29

d. Chính sách đầu tư vốn của nhà nước 29

KẾT LUẬN 30

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


Y/A x A/L
Trong đó: Y: là sản lượng nông nghiệp
L: là số lao động trong nông nghiệp
A: là diện tích đất canh tác
Các nhân tố trên là các nhân tố chủ yếu tác động tới đầu tư vào nông nghiệp ta cần nghiên cứu, xem xét để có thể đầu tư hợp lý hơn vào nông nghiệp.
iii. kinh nghiệm đầu tư phát triển nông nghiệp ở một số nước trên thế giới
1. ở các nước châu á - Thái Bình Dương
ở các nước này trong các chính sách đầu tư, họ xem nhẹ đầu tư, họ xem nhẹ đầu tư cho nông nghiệp do đó nông nghiệp bị tụt hậu so với các ngành du lịch, dịch vụ vào những năm của thập kỷ 50, các nước này đã tập trung quá mức do công nghiệp, xem nhẹ nông nghiệp . Nông nghiệp chỉ được xem là một ngành cung cấp lao động dư thừa, rẻ mạc cho công nghiệp và dịch vụ. Nhưng thực tế đã cho thấy rằng: dù tốc độ tăng trưởng của công nghiệp cao nhưng nông nghiệp vẫn lạc hậu, như vậy thì bản thân ngành công nghiệp không đứng vững được. Công nghiệp không đủ sức thu hút lao động ở nông thôn, nông thôn vẫn cùng kiệt nàn, công nghiệp thiếu thị trường nội địa và thị trường nước ngoài. Do vậy chưa đủ sức cạnh tranh và dẫn đến phát triển chậm.
2. Đài Loan:
Khác với các nước ở châu á - Thái Bình Dương, Đài Loan được coi là thành công trong chiến lược phát triển kinh tế từ nông nghiệp. Từ năm 1953, Chính phủ Đài Loan đã ưu tiên hàng đầu cho nông nghiệp về vốn đầu tư và cả cơ cấu chính sách. Bước đi tuần tự của Đài Loan là: Phát triển nông nghiệp trước và sau khi nông nghiệp đã phát triển, nhân công dư thừa mới chuyển sang các ngành công nghiệp nhẹ cần nhiều nhân lực, cuối cùng là mới phát triển công nghiệp nặng.
Để hỗ trợ tích cực cho nông nghiệp - nông thôn thì Chính phủ Đài Loan đã có 9 nội dung sau:
1- Bãi bỏ việc dùng lúa đổi lấy phân bón hoá học
2- Hiện đại hoá công trình công cộng và kết cấu hạ tầng nông thôn.
3-Giảm nhẹ lãi suất tín dụng nông nghiệp
4-Tăng cường nghiên cứu, thí nghiệm phục vụ sản xuất
5-Khuyến khích lập nhà máy ở nông thôn
6-Khuyến khích lập khu công nghiệp chuyên ngành
7-Đẩy mạnh kỹ thuật tổng hợp nuôi trồng trong nông nghiệp
8-Huỷ bỏ các khoản phụ thu thuế ruộng
9-Cải thiện giao thông nông thôn.
Trong bước đầu công nghiệp hoá thì các biện pháp này đã góp phần bù đắp những thiệt thòi cho người nông dân, tăng sức mua của thị trường nông thôn và thúc đẩy nông nghiệp phát triển. Đây là những bước đi đúng đắn, đã giúp nền kinh tế Đài Loan nói chung và nông nghiệp nói riêng phát triển mạnh.
3. Trung Quốc
Với Trung Quốc ban đầu họ phát triển tiểu thủ công nghiệp và chế biến nông sản. Bước tiếp theo phát triển cao hơn đó là phát triển các ngành lớn là: Công nghiệp chế biến nông sản, công nghiệp dịch vụ, kiến trúc, giao thông vận tải và dịch vụ thương nghiệp với quy mô không nhỏ.
Để phát triển nông nghiệp, Trung Quốc còn chú ý đến thị trường tiêu thụ hàng hoá nông sản, hoàn thiện đường sá, cơ sở ý tế, bến bãi.
Trung Quốc đã thấy được vai trò của thị trường trong việc cung ứng các đầu vào và việc tiêu thụ các đầu ra của nông nghiệp. Chính vì vậy mà Chính phủ đã quan tâm đến đầu tư để mở rộng thị trường, vì thế mà nông nghiệp Trung Quốc tương đối phát triển.
Để đầu tư cho nông nghiệp, ngoài vốn trong nước, nhà nước còn dành các nguồn vốn vay nước ngoài để đầu tư cho nông nghiệp. Từ năm 1989 Trung Quốc đã dành 1/4 số tiền của Ngân hàng thế giới cho vay để đầu tư cho nông nghiệp, trước tiênnn là đầu tư xây dựng công trình thuỷ lợi, mở rộng sản xuất lương thực, xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn, nghiên cứu và ứng dụng giống cây, con mới vào sản xuất.
Nhìn chung, quá trình phát triển nông nghiệp Trung Quốc đã giúp chúng ta thêm nhiều kinh nghiệm về quản lý, đầu tư vào sản xuất trong nông nghiệp sao cho có hiệu quả, mặc dù họ vẫn còn có nhiều hạn chế.
phần II: thực trạng về đầu tư cho nông nghiệp ở Việt Nam trước năm 1988 và từ năm 1989 đến nay.
i. đầu tư cho nông nghiệp Việt Nam từ 1988 trở về trước.
Trong thời kỳ này với tham vọng mau chóng xây dựng nền kinh tế phát triển "Toàn diện, tự chủ" trong đó công nghiệp hiện đại, giao thông, bưu điện, thương nghiệp quốc doanh tiên tiến… để thực hiện được chiến lược duy ý chí đó, các nguồn vật chất trong xã hội được sử dụng vô tội vạ, các nguồn tài chính từ ngân sách chủ yếu là nguồn vay nợ, viện trợ nước ngoài đã được tập trung vào phát triển công nghiệp nặng và rải cho các ngành khai thác, trong đó có nông nghiệp một cách dàn đều, bất chấp hiệu quả, cung, cấu trên thị trường, hình thành những vùng, địa phương sản xuất khép kén.
Quan điểm cơ bản về việc hình thành và phát triển nền kinh tế nói chung là quá đề cao vai trò sỡ hữu nhà nước, điều này dẫn tới việc thiết lập hàng loạt các xí nghiệp quốc doanh, trang trại trong mọi lĩnh vực, trong đó có nông nghiệp với sự tài trợ rất lớn và chủ yếu từ ngân sách nhà nước. Những khu vực sản xuất thuộc các thành phần kinh tế không phải sở hữu nhà nước, kể cả sở hữu HTX cũng chỉ coi là hình thức quá độ, còn các hình thức sở hữu tư nhân không được thừa nhận tồn tại. Thời kỳ này, mô hình kế hoạch hoá tập trung tỏ ra kém hiệu quả, cộng với đó là các tiềm năng như đất đai, lao động, vật tư, tiền vốn bị sử dụng lãng phí và thất thoát. Bên cạnh đó là hiệu quả của chiến tranh để lại khá nặng nề cùng với việc cấm vận của Đế quốc Mỹ kéo dài đã làm cho nền kinh tế nói chung và nông nghiệp nói riêng chậm phát triển rất nhiều so với các nước trong khu vực và trên thế giới. Đời sống nhân dân khó khăn, nạn đói, mất mùa xảy ra triền miên.
Trong giai đoạn này, vốn đầu tư cho nông nghiệp chủ yếu là do nhà nước cấp phát từ ngân sách và cho vay thông qua hình thức tín dụng, vốn đầu tư không lớn nhưng lại chủ yếu tập trung quốc doanh, chỉ có một phần nào cho kinh tế tập thể (tập thể HTX), không phát huy được nguồn vốn từ dân chúng, tỷ trọng và giá trị ngân sách năm 1976 là 25,6%, năm 1980 là 24,2%, năm 1981 là 2938,9 triệu đồng, năm 1982 là 2390 triệu đồng, năm 1984 là 4427 triệu đồng (26,5%). Năm 1985 là 4608,5 triệu (27,9%), 1986 là 30,1%, 1987 là 25,1%.
Năm 1986 vốn ngân sách đầu tư cho phát triển nông nghiệp dành 44,6% cho các nông trường quốc doanh để phát triển cao su, cà phê, chè, năm 1987 giảm xuống còn 40,6% và năm 1988 còn 32%. Trong thời kỳ này, nhà nước đã dành số vốn lớn cho xây dựng thuỷ lợi, trong đó chủ yếu là thuỷ nông, nhất là năm 1986-1988. Ta có thể thấy điều này thông qua biểu 2.
Biểu 2: thực hiện vốn và cơ cấu đầu tư XDCP của nhà nước trong ngành nông nghiệp (1986-1988)
1986
1987
1988
Số lượng (triệu đồng)
Tỷ trọng (%)
Số lượnng (tr.đồng)
Tỷ trọng (%)
Số lượng (Tr.đồng)
Tỷ trrọng (%)
Tổng số
6.074,7
100,0
21.551,0
100,0
128.398,8
100,0
I. Trồng trọt
3321,2
54,7
10.234,3
47,5
49877,9
38,8
1. Khai hoang
542,5
8,9
1220,8
5,7
6737,6
5,2
2. Nông trường quôc doanh
2705,1
44,6
8760,8
40,6
41094,1
322,0
Trong đó: cao su
1502,3
24,7
5244,2
21,4
19691,3
16,3
Cà phê
756,2
12,4
1607,2
7,5
9881,3
7,7
Chè
137,2
2,3
482,0
2,2
1848,8
1,4
3. Trang trại kỹ thuật
73,6
1,2
252,7
1,2
2046,2
1,6
II. Chăn...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
B [Free] Đề án Tổ chức hoạch toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh trong doanh nghiệp sản xuất Luận văn Kinh tế 0
R [Free] Đề án Quá trình hình thành và phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Luận văn Kinh tế 0
B [Free] Đề án Chính sách kinh tế mới của lênin và sự vận dụng nó ở Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
S [Free] Đề án Giải pháp cho xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp Việt Nam giai đoạn 2001-2 Luận văn Kinh tế 0
H [Free] Đề án Lí thuyết của chủ nghĩa Mác-LêNin về nền kinh tế thị trường và sự vận dụng lí thuyết đó Luận văn Kinh tế 0
X [Free] Đề án Một số biện pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty bánh kẹo HảI Châu Luận văn Kinh tế 0
3 [Free] Đề án Giải pháp nâng cao hiệu quả công cụ điều hành chính sách tiền tệ ở Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
H [Free] Đề án Vai trò của nhà nước đối với quá trình CNH-HĐH ở nước ta Luận văn Kinh tế 0
G [Free] Dự án hỗ trợ cho giải pháp vấn đề nguồn nhân lực ở trung tâm y tế huyện Thọ Xuân Thanh Hoá Luận văn Kinh tế 0
H [Free] Đề án Những giải pháp để phát triển kinh tế hàng hoá Việt Nam Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top