Cord

New Member

Download miễn phí Đề án Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý sử dụng đất đô thị trên địa bàn thành phố Hà Nội





MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 1

NỘI DUNG 2

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ ĐẤT ĐÔ THỊ VÀ QUẢN LÝ ĐẤT ĐÔ THỊ 2

I. ĐẤT ĐÔ THỊ 2

1. Khái niệm và phân loại đất đô thị 2

2. Đặc điểm của đất đô thị 3

2.1 Những đặc chưng chung của đất đô thị 3

2.2 Đặc điểm đất đô thị nước ta và những vấn đề đặt ra trong công tác quản lý sử dụng đất đô thị 4

3. Đánh giá đất đô thị 6

3.1 Giá đất và những nhân tố ảnh hưởng đến giá đất 6

3.2 Đánh giá đất đô thị 7

II. QUẢN LÝ SỬ DỤNG ĐẤT ĐÔ THỊ 9

1. Các khía cạnh quản lý sử dụng đất đô thị 9

1.1 Điều tra, khảo sát, lập bản đồ địa chính 9

1.2 Quy hoạch xây dựng đô thị và lập kế hoạch sử dụng đất đô thị 10

1.3 Giao đất, cho thuê đất 12

1.4 Đăng ký và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đô thị 14

1.5 Chuyển quyền sử dụng đất đô thị 15

1.6 Thu hồi đất và đền bù khi thu hồi đất đô thị 17

1.7 Thanh tra, giải quyết các tranh chấp, giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý các vi phạm về đất đô thị 19

2. Các cấp có thẩm quyền quản lý đất đai 20

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VÀ KẾT QUẢ CỦA CÔNG TÁC QUẢN LÝ SỬ DỤNG ĐẤT ĐÔ THỊ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI NHỮNG NĂM QUA 21

I. BIẾN ĐỘNG ĐẤT ĐAI VÀ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT CỦA HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 1990-2000 21

II. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ SỬ DỤNG ĐẤT ĐÔ THỊ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 26

1. Về điều tra, khảo sát, lập bản đồ địa chính 26

2. Về quy hoạch xây dựng đô thị và lập kế hoạch sử dụng đất đô thị 27

3. Về giao đất, cho thuê đất, đấu giá quyền sử dụng đất 30

4. Về đăng ký và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đô thị 32

5. Về thu hồi đất 34

6. Thanh tra, giải quyết các tranh chấp, giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý các vi phạm về đất đai 38

CHƯƠNG III : GIẢI PHÁP VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ SỬ DỤNG ĐẤT ĐÔ THỊ 39

I. CƠ SỞ CỦA CÁC GIẢI PHÁP 39

1. Cơ sở lý luận 39

2. Cơ sở pháp lý 39

3. Cơ sở thực tiễn của thành phố Hà Nội 40

II. GIẢI PHÁP VỀ QUẢN LÝ SỬ DỤNG ĐẤT ĐÔ THỊ 41

1. Về quy hoạch đô thị và quản lý sử dụng đất 41

2. Về cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất 43

3. Hoàn thiện hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật về đất đai phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế-xã hội, tổ chức thực hiện tốt hệ thống pháp luật đất đai 44

4. Hoàn thiện bộ máy quản lý và nâng cao chất lượng trình độ chuyên môn của đội ngũ cán bộ quản lý nhà nước về đất đai 45

5. Nâng cao vai trò của cộng đồng trong quản lý Nhà nước về đất đai 46

III. KIẾN NGHỊ 48

KẾT LUẬN 49

TÀI LIỆU THAM KHẢO 50

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


g sản liền kề…)
- Tranh chấp về tài sản gắn liền với đất đai
b. Thẩm quyền giải quyết tranh chấp về đất đai
. Thẩm quyền giải quyết tranh chấp về đất thuộc uỷ ban nhân dân và Toà án nhân dân các cấp.
- Uỷ ban nhân dân có thẩm quyền giải quyết các tranh chấp về quyền sử dụng đất mà người sử dụng đất không có các giấy tờ chứng nhận của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền. Cụ thể:
+ Uỷ ban nhân dân quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh giải quyết các tranh chấp giữa cá nhân, hộ gia đình với nhau; giữa cá nhân hộ gia đình với các tổ chức nếu các tổ chức đó thuộc quyền quản lý của mình.
+ Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương giải quyết các tranh chấp giữa tổ chức với tổ chức; giữa tổ chức với hộ gia đình, cá nhân nếu các tổ chức đó thuộc quyền quản lý của mình hay Trung ương.
- Trong trường hợp không đồng ý với quyết định của uỷ ban nhân dân đã giải quyết tranh chấp, đương sự có quyền khiếu nại lên cơ quan hành chính Nhà nước cấp trên. Quyết định của cơ quan Nhà nước cấp trên trực tiếp có hiệu lực thi hành.
. Thẩm quyền giải quyết tranh chấp quyền sử dụng đất của Toà án nhân dân
Toà án nhân dân giải quyết các tranh chấp về quyền sử dụng đất mà người sử dụng đất có giấy chứng nhận của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền và tranh chấp gắn liền với việc sử dụng đất đó.
Việc giải quyết xét xử các tranh chấp về đất đai được thực hiện theo các thủ tục và các quy định pháp luật hiện hành.
2. Các cấp có thẩm quyền quản lý đất đai
Cấp trung ương : Tổng cục Địa chính (nay là Bộ Tài nguyên và Môi trường) có chức năng quản lý Nhà nước về đất đai và đo đạc bản đồ trên phạm vi cả nước và chịu trách nhiệm trước Thủ tướng Chính phủ.
Cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương : Sở Địa chính (nay là Sở Tài nguyên Môi trường và Nhà đất) là cơ quan chuyên môn giúp UBND tỉnh, thành phố thực hiện chức năng quản lý Nhà nước về đất đai và đo đạc bản đồ ở địa phương, chịu sự chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra của Tổng cục địa chính về chuyên môn và nghiệp vụ.
Cấp thành phố trực thuộc tỉnh, thị xã : Phòng Địa chính là tổ chức chuyên môn giúp UBND quận, huyện, thị xã thực hiện các chức năng quản lý Nhà nước về đất đai và đo đạc bản đồ trên phạm vi của địa phương. Phòng địa chính chịu sự chỉ đạo, hướng dẫn thực hiện, kiểm tra của Sở Địa chính về chuyên môn và nghiệp vụ.
Cấp xã, phường, thị trấn : cán bộ địa chính là bộ phận giúp cho UBND xã, phường, thị trấn thực hiện công tác quản lý Nhà nước về đất đai và đo đạc bản đồ trên phạm vi xã, phường, thị trấn; đồng thời chịu sự hướng dẫn, chỉ đạo của Sở Địa chính.
Chương II: Thực trạng và kết quả của công tác quản lý sử dụng đất đô thị trên địa bàn thành phố Hà Nội những năm qua
I. Biến động đất đai và tình hình sử dụng đất của Hà Nội giai đoạn 1990-2000
Tính đến tháng 12/2000, thành phố Hà Nội có tổng diện tích đất tự nhiên là 92.097 ha, trong đó tổng diện tích các quận nội thành là 8430 ha và các huyện ngoại thành là 83667 ha.
Do sự tác động mạnh mẽ của quá trình đô thị hoá, từ năm 1990-2000, cơ cấu đất đai có nhiều thay đổi : diện tích đất nông nghiệp và đất lâm nghiệp giảm tương ứng là 0,88% và 0,09%, đất chuyên dùng và đất ở tăng lên tương ứng là 0,07% và 2,07%, đất chưa sử dụng giảm 1,89%.
Bảng 1 dưới đây cho thấy sự biến động đất đai trong quá trình phát triển đô thị ở Hà Nội:
Sự biến động đất đai ở khu vực nội thành
Có thể nói rằng cùng với việc phát triển kinh tế – xã hội thì quá trình đô thị hoá ở Hà Nội trong những năm vừa qua đã diễn ra rất mạnh mẽ. Năm 1995 toàn thành phố mới chỉ có 4 quận nội thành là : Hoàn Kiếm, Ba Đình, Hai Bà Trưng và Đống Đa thì đến năm 2000 đã lên tới 7 quận , bao gồm 4 quận cũ và 3 quận mới thành lập là Thanh Xuân, Cầu Giấy và Tây Hồ.
Năm 1995 diện tích của 4 quận nội thành là 4968 ha thì đến năm 2000 (gồm 7 quận) tăng thêm 3462 ha.
Bảng 1: Tình hình sử dụng đất và biến động đất đai giai đoạn 1990-2000 ở thành phố Hà Nội
Loại đất
Tình hình sử dụng
Biến động tăng (+) giảm (-)
1990
1995
2000
Năm1995
so với
năm1990
Năm2000
so với
năm1995
Năm2000
so với
năm1990
Tổng diện tích đất tự nhiên (ha)
92058
91807
92097
-251
+290
+39
I-Đất nông nghiệp(%)
48,24
47,78
47,36
-0,46
-0,42
-0,88
II-Đất lâm nghiệp(%)
7,37
7,32
7,28
-0,05
-0,04
-0,09
III-Đất chuyên dùng(%)
22,02
21,02
22,09
-1
1,07
+0,07
IV-Đất ở(%)
10,10
12,53
12,17
+2,43
-0,36
+2,07
V-Đất chưa sử dụng(%)
12,25
11,33
10,36
-0,92
-0,97
-1,89
Nguồn:Quy hoạch phát triển kinh tế–xã hội Hà Nội đến năm 2010
Sự biến động đất đai ở khu vực ngoại thành
Năm 2000, khu vực ngoại thành Hà Nội gồm 5 huyện với 118 xã và 8 thị trấn, tổng diện tích đất đai là 83667 ha, chiếm 90,85% tổng diện tích đất tự nhiên của toàn thành phố; năm 1995 là 86839 ha, chiếm 94,58%. Bảng 2 thể hiện sự biến động các loại đất thuộc các huyện ngoại thành:
Bảng 2: Tình hình biến động đất đai ở khu vực ngoại thành Hà Nội
Đơn vị: ha
Năm
Các loại đất
Huyện
Tổng
diện tích đất
Đất
nông
nghiệp
Đất
lâm
nghiệp
Đất
chuyên
dùng
Đất ở
Đất chưa sử
dụng
Đô thị
Nông thôn
1991
Từ Liêm
10970
5328
-
-
-
-
-
Gia Lâm
17570
9371
-
-
-
-
-
ĐôngAnh
18420
10161
-
-
-
-
-
Sóc Sơn
31330
12999
-
-
-
-
-
ThanhTrì
9990
5637
-
-
-
-
-
Tổng
88280
43495
1995
Từ Liêm
10746
5552
20
2316
145
1283
1430
Gia Lâm
17251
9159
44
3942
191
1545
2370
ĐôngAnh
18202
9989
6
3482
103
1972
2650
Sóc Sơn
30651
12964
6647
5273
26
3089
2652
ThanhTrì
9989
5622
-
2082
38
1192
1055
Tổng
86839
43286
6717
16015
503
9081
10157
2000
Từ Liêm
7532
4290
16
1497
49
931
749
Gia Lâm
17432
9145
59
4172
213
1570
2273
ĐôngAnh
18230
10015
5
3741
109
1941
2419
Sóc Sơn
30651
13156
6045
5483
27
3142
2798
ThanhTrì
9822
5190
-
2377
32
1233
990
Tổng
83667
41796
6125
17270
430
8817
9229
Nguồn:Định hướng sử dụng đất đai thành phố Hà Nội đến năm 2010 thuộc Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất thời kỳ đến năm 2010
Số liệu bảng trên cho thấy sự biến động đất đai trong những năm qua (1991-2000) tương đối lớn và không đồng đều.
+ Đất tự nhiên: giảm dần từ năm 1991-2000. Năm 2000 giảm 4613 ha so với năm 1991. Trong đó giảm phát triển nhất vào thời kỳ 1995-2000. Năm 2000 giảm 3172 ha so với năm 1995. Riêng huyện Từ Liêm, thời kỳ 1995-2000 giảm rất mạnh, giảm 3214 ha so với năm 1995 và giảm 3438 ha so với năm 1991. Nguyên nhân là do cuối năm 1995 có quyết định thành lập quận Tây Hồ, huyện Từ Liêm có 5 xã bị cắt chuyển sang (xã Phú Thượng, Quảng An, Nhật Tân, Xuân La, và Tứ Liên) và đến năm 1997 quận Thanh Xuân và Cầu Giấy ra đời, kết quả là 8 xã của huyện được chuyển sang (Nhân Chính, Nghĩa Đô, Trung Hoà, Nghĩa Tân, Cầu Giấy, Dịch Vọng, Mai Dịch và Yên Hoà). Ngoài nguyên nhân do cắt chuyển các xã còn có nguyên nhân khác như giải quyết tranh chấp địa giới hành chính các cấp theo chỉ thị 364/CT ngày 06/11/1991 của Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng.
+ Đất nông nghiệp : nhìn chung giai đoạn 1991-2000 đất nông nghiệp giảm. Năm 1995 giảm 208 ha so với năm 1991 nh

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
B [Free] Đề án Tổ chức hoạch toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh trong doanh nghiệp sản xuất Luận văn Kinh tế 0
R [Free] Đề án Quá trình hình thành và phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Luận văn Kinh tế 0
B [Free] Đề án Chính sách kinh tế mới của lênin và sự vận dụng nó ở Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
S [Free] Đề án Giải pháp cho xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp Việt Nam giai đoạn 2001-2 Luận văn Kinh tế 0
B [Free] Đề án Giải pháp chủ yếu tăng cường đầu tư phát triển nông nghiệp Việt Nam giai đoạn 2001-2005 Luận văn Kinh tế 0
H [Free] Đề án Lí thuyết của chủ nghĩa Mác-LêNin về nền kinh tế thị trường và sự vận dụng lí thuyết đó Luận văn Kinh tế 0
X [Free] Đề án Một số biện pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty bánh kẹo HảI Châu Luận văn Kinh tế 0
3 [Free] Đề án Giải pháp nâng cao hiệu quả công cụ điều hành chính sách tiền tệ ở Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
H [Free] Đề án Vai trò của nhà nước đối với quá trình CNH-HĐH ở nước ta Luận văn Kinh tế 0
G [Free] Dự án hỗ trợ cho giải pháp vấn đề nguồn nhân lực ở trung tâm y tế huyện Thọ Xuân Thanh Hoá Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top