ckv_nat

New Member

Download miễn phí Đề án Mô hình tổ chức Công ty mẹ - Công ty con trong hệ thống thương mại dịch vụ ở Việt nam





MỤC LỤC

 ĐẶT VẤN ĐỀ 1

 CHƯƠNG I:NHỮNGVẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CÔNG TY MẸ- CÔNG TY CON 3

 I. Khái niệm: 3

 II. Quy luật hình thành mô hình tổ chức công ty CTM-CTC

 Tư bản tài chính: 4

 Chế độ tham dự: 4

 Đầu sỏ tài chính: 4

 Liên kết kinh tế: 5

 Nguyên tắc của liên kết: 6

 III. Đặc điểm: 7

 IV. Công ty Me-Con"tình mẫu tử"Xây dựng công ty bằng tinh thần

doanh nghiệp. 10

 V. Điều kiện tổ chức công ty mẹ-con. 12

 1. Hoàn cảch quốc tế-Môi trường kinh tế quốc tế 12

 2. Hoàn cảnh trong nước 14

CHƯƠNG II:THỰC TRẠNG MÔ HÌNH CÔNG TY MẸ - CÔNG TY CON 20

 I. Thực trạng nền kinh tế Việt nam 20

 1. Kinh tế việt nam năm 2003-bài học kinh nghiệp 20

* Kết quả của thương mại Việt Nam đạt được trong năm 2003, đánh giá và rút ra bài học kinh nghiệm. 21

 + Hoạt động thương mại trong nước. 22

 - Thành tựu và nguyên nhân. 23

 Thành tựu: 24

 Nguyên nhân 24

 Hạn chế 24

 Nguyên nhân 24

 + Hoạt động xuất nhập khẩu 25

 *. Hội nhập quốc tế thương mại quốc tế. 31

 Những thành tựu đạt dược và nguyên nhân. 32

 T hành tựu. 32

 Nguyên nhân: 32

 Những hạn chế và nguyên nhân. 33

 Những hạn chế: 33

 Nguyên nhân: 33

 * Một số vấn đề rút ra từ thực trạng thương mại Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế thương mại quốc tế. 34

 Kết quả đạt được. 34

 2. Hạn chế và tồn tại 35

 II. Sức mạnh công ty mẹ-con.hợp nhất nguồn lực và cơ cấu tài chính.

 1. Những mô hình liên kết chi phối giữa CTM-CTC. 36

 Mô hình liên kết chủ yếu bằng vốn 36

 Mô hình liên kết theo dây chuyền sản xuất kinh doanh 36

 Mô hình liên kết giữa nghiên cứu khoa học với sản xuất kinh doanh 37

 2. Mối liên hệ giữa công ty me-công ty con. 38

 III. Ưu - Nhược điểm của mô hình 39

 1.Ưu điểm. 39

 2. Nhựơc điểm. 41

 IV. Thực trạng mô hình công ty Mẹ – con 44

 1. Thêm một tổng công ty hoạt động theo mô hình Công ty Mẹ-Công ty Con 44

 2. VNPT sẽ triển khai thí điểm mô hình công ty Mẹ –Công ty Con

Một mô hình phổ biến trên thế giới 44

 3. Mô hình thí điểm công ty Me-Con 46

4. Thêm ba doanh nghiệp hoạt động theo mô hình công ty mẹ - con 48

5. Ngày 17/02/2003,Bộ lao động - Thương binh và xã hội đã ban hành thông tư số 04/2003/TT-BLĐTBXH,hướng dẫn thực hiện điều chỉnh tiền lương và phụ cấp trong các doanh nghiệp. 49

6. SJC được chuyển sang mô hình công ty mẹ - công ty con 50

7. Chọn cổ phần hóa 3 tổng công ty lớn trong tháng 4 51

CHƯƠNGIII: BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN MÔ HÌNH CÔNG TY MẸ -CON,HƯỚNG PHÁT TRIỂN.

 I.Song sinh mẹ và con không thể vội vã áp dụng mô hình mớicho các doanh nghiệp. 55

II. Kinh nghiệm thế giới về mô hình 57

Tập đoàn hàng ngang: 57

 Tập đoàn sản xuất hàng dọc kiểu cung ứng- sản xuất: 59

 Tập đoàn sản xuất hàng dọc kiểu sản xuất- phân phối: 59

 Tập đoàn kinh doanh nhỏ: 60

 Kinh nghiệm của một tập đoàn 60

 III. Hướng phát triển mô hình 63

 Triển vọng kinh tế Việt Nam trước kỷ nguyên mới 63

 Khả năng vận dụng ở nước ta. 66

 IV. Biện pháp 67

 1. Tập trung xúc tiến để thu hút FDI 67

 2. Biện pháp nhằm thúc đẩy tiến trình đổi mới DNNN theo mô hình công ty mẹ - công ty con. 69

 a. Đối với doanh nghiệp 69

 b. Đối với nhà nước và các Bộ,nghành có liên quan 70

 *. Hoàn thiện khung pháp lý đối với mô hình tổ chức công ty mẹ - công ty con 70

 *Đổi mới các cơ chế chính sách, đặc biệt là cơ chế tài chính cho phù hợp với quan hệ tổ chức mới 71

 *Hoàn thiện các quy chế về việc chuyển đổi hình thức của các DNNN 73 67

KẾT LUẬN 75 69

TÀI LIỆU THAM KHẢO 76

 

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


với các nước. Riêng hai năm rưỡi vừa qua đã mở thêm được 20 thị trường mới, ký được 12 hiệp định thương mại, trong đó có hiệp định Việt Nam –Hoa Kỳ, đánh dấu một bước ngoặc quan trọng trong quan hệ thương mại tự do với quốc gia có thị trường lớn nhất thế giới năm 2002, 4 hiệp định thương mại và hai hiệp định khung; (năm 2003 là 2 hiệp định thương mại). Hiện tại ta tiếp tục đàm phán,hoàn chỉnh 9 hiệp định thương mại (trong đó có 1 hiệp định ký lại). Như vậy tính đến tháng 9/2003 nước ta đã ký hiệp định thương mại với 84 quốc gia và có thoả thuận về đlei sử tối huệ quốcvới 81 quốc gia và vùng lãnh thổ; tổ chức 6 phiên họp của ban công tác về việc Việt Nam gia nhập WTO.
Đã dẩy mạnh quá trình hội nhập kinh tế quốc tế:mở rộng mạnh mẽ quan hệ kinh tế song phương và đa phương; phát triển quan hệ đầu tư với gần 70 nước và lãnh thổ, bình thường hoá quan hệ với các tổ chức tài chính tiền tệ thế giới như ngân hàng thế giới WB. Quỹ tiền tệ thế giới IMF, ngân hàng phát triển châu á (ADB); gia nhập hiệp hội các nước đông nam á (ASEAN)và khu vực mậu dịch tự do ASEAN-AFTA; tham gia sáng lập diễn đàn á -ÂU (ASEM); gia nhập diễn đàn châu á -Thái bình dương (APEC); trở thành quan sát viên của tổ chức thương mại thế giới WTO và đang gia nhập tổ chức này. Nước ta cũng đã ký hiệp định khung về hợp tác quốc tế với liên minh châu âu (EU) và hiệp định thương mại song phương Với Hoa Kỳ theo chuẩn mực của WTO.
Nguyên nhân:
Đảng và Nhà nước ta có đường lối đổi mới đúng đắn làm cho lực lượng sản xuất phát triển mạnh mẽ chuyển dịch cơ cấu sản xuất theo hướng sản xuất hàng hoá theo yêu cầu của cơ chế thị trường.
Chính sách đlei ngoại độc lập, tự chủ, đa dạng hoá, đa phương hoá, từng bước hội nhập với kinh tế khu vực và thế giới đã góp phần mở rộng thị trường xuất nhập khẩu và đàu tư nước ngoài vào nước ta tăng nhanh.
Xuất khẩu được đặt thành nhiệm vụ trọng tâm kèm theo các cơ chế chính sách thông thoáng, tạo thuận lợi cho các ngành sản xuất, các địa phương, các thành phàn kinh tế tham gia vào xuất nhập khẩu.
Những hạn chế và nguyên nhân.
Những hạn chế:
Việc hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới còn không ít lúng túng, cho tới nay chưa xây dựng được chiến lược tổng thể về hội nhập kinh tế quốc tế, chưa xây dựng được lộ trình giảm thuế và hàng rào phi thuế quan dài hạn.
Sự hiểu biết về thị trường nước ngoài (tiềm năng, nhu cầu, luật lệ…)còn hạn chế. Nhà nước bao gồm các cơ quan quản lý trong nước lẫn các cơ quan thay mặt ở nước ngoài chưa làm tốt công tác cung cấp thông tin về hội nhập, giúp các doanh nghiệp sẵn sàng tham gia vào quá trình hội nhập kinh tế thương mại quốc tế.
Các doanh nghiệp nhỏ bé về quy mô, non yếu về kinh nghiệm và còn trông chờ vào sự bảo hộ của nhà nước.
Nguyên nhân:
Nước ta mới chuyển sang cơ chế thị trường nên không tránh khỏi sự bỡ ngỡ, lúng túng khi sử lý các mối quan hệ kinh tế thị trường.
Trình độ phát triển kinh tế còn thấp, cơ cấu hàng hoá xuất nhập khẩu phụ thuộc vào cơ cấu kinh tế lạc hậu, khả năng cạnh tranh về hàng hoá, dịch vụ của Việt Nam còn nhiều hạn chế.
Nhìn chung cán bộ làm công tác hội nhập kinh tế thương mại quốc tế còn thiếu về lực lượng còn yếu về trình độ.
* Một số vấn đề rút ra từ thực trạng thương mại Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế thương mại quốc tế.
Kết quả đạt được.
Một là việc mua bán hàng hoá và cung ứng dịch vụ đã thực sự chuyển sang cơ chế thị trường, giá cả hình thành trên cơ sở giá trị và quan hệ cung cầu. Nhà nước chỉ điều tiết đlei với một số mặt hàng thiết yếu phục vụ sản xuất và đời sống nhân dân.
Hai là: Hoạt động thương mại đã huy động được tiềm năng về vốn , kỹ thuật của các thành phần kinh tế phục vụ xuất nhập khẩu, lưu chuyển hàng hoá trong nước và góp phần cải thiện đời sồng nhân dân. Thời kỳ 1996 – 2002, mặc dù bị tác động của khủng hoảng kinh tế, tài chính ở khu vực cùng với thiên tai hàng năm, nhưng tốc đọ tăng trưởng bình quân năm của xuất khẩu vẫn đạt 17,5% tổng mức lưu chuyển hàng hoá bán lẻ dịch vụ và xã hội vẫn giữ được ở mức 11% năm.
Ba là đã hình thành nền thương nghiệp nhiều thành phần. Nếu như trước đây, thương nghiệp nhà nước chỉ chiếm 17,2% tổng mức lưu chuyển hàng hoá bán lẻ, hợp tác xã chiếm 0,9% thương nghiệp ngoài nhà nước chiếm 81% và thương nghiệp khu vực có vốn đầu tư nước ngoài chiếm 0,9%.
Bốn là thương nghiệp nhà nước đã từng bước chuyển đổi tổ chức và phưong thức kinh doanh; chủ động tiến độ xuất nhập khẩu, nắm từ 70 – 100% về bán buôn và kiểm soát được thi trường bán lẻ, đlei với một số mặt hàng quan trọng: xăng dầu, phân bón, xi măng, sắt thép, hoá chất, tân dược… bảo đảm cung ứng các mặt hàng chính sách cho đồng bào miền núi nhất là vùng sâu vùng xa.
Năm là: quản lý nhà nước hoạt động thương mại có nhiều tiến bộ về hoạch định chính sách vĩ mô, tạo điều kiện cho sản xuất và kinh doanh phát triển. Hệ thống pháp luật, nhất là luật thương mại, luật thuế, luật doanh nghiệp… cùng các cơ chế chính sách và các công cụ quản lý liên tục được bổ sung, sửa đổi.
Sáu là đã đổi mới cơ chế kế hoạch hoá cùng với việc xây dựng chiến lược thị trường và quy hoạch phát triển thương mại đáp ứng yêu cầu của phát triển hàng hoá xác định các cân đlei lớn (cân đlei tổng cung tổng cầu, cân đlei cung cầu từng mặt hàng thiết yếu…) sử dụng đúng đắn các công cụ tài chính tín dụng để điều tiết thị trường , nhà nước can thiệp vào thị trường khi cấn thiết để duy trì cân đlei kinh tế quốc dân.
Bảy là đã khuyến khích được các doanh nghiệp sản xuất trực tiếp tham gia kinh doanh thương mại và doanh nghiệp kinh doanh thương mại tham gia sản xuất, hoàn thành các khâu nlưu thông ngắn nhưng với chi phí thấp nhất,trên cơ sở bám sát nhu cầu tiêu dùng ngày càng đa dạng phong phú để cải tiến và hoàn thiện sản phẩm tạo ra nhiều mặt hàng có uy tín và sức mạnh cạnh tranh trên thị trường trong và ngoài nược.
2 Hạn chế và tồn tại
Một là thương nghiệp quốc doanh chưa thể hiện được rõ vai trò chủ đạoh trên thị trường nội địa,nhất là ở thị trường nông thôn,miền núi chưa toạ điều kiệnđể đẩy mạnh sản xuất và tiêu thụ hàng hoá góp phần thể hiện rõ vai trò chủ đạo trên thị trường nội địa,nhất là ở thị trường nông thôn,miền núi chưa tạo điều kiện để đẩy mạnh sản xuất và tiêu thụ hàng hoá góp phần nâng cao đời sống nông dân.
Hai là cách kinh doanh nhìn chung còn thiếu tính hiện đại văn minh thương mại còn yếu,tình trạng gian lận thương mại,buôn lậu khá còn phổ biến.
Ba là xây dựng cơ chế chính sách quản lý vĩ mô nhà nước đlei với thương mại quốc doạnh,ngoài quốc doanh và hợp tác xã theo quy luật của kinh tế thị trường còn yếu.Hoạt động quản lý nhà nước về thương mại vẫn còn trong tình trạng bị phân tán ở các Bộ ngành và địa phương nên thiếu thống nhất trong việc hoạch định chích sách cũng như chỉ đạo thực hiện.Công tác dự báo thị trường tổ chức ...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
B [Free] Đề án Tổ chức hoạch toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh trong doanh nghiệp sản xuất Luận văn Kinh tế 0
R [Free] Đề án Quá trình hình thành và phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Luận văn Kinh tế 0
B [Free] Đề án Chính sách kinh tế mới của lênin và sự vận dụng nó ở Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
S [Free] Đề án Giải pháp cho xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp Việt Nam giai đoạn 2001-2 Luận văn Kinh tế 0
B [Free] Đề án Giải pháp chủ yếu tăng cường đầu tư phát triển nông nghiệp Việt Nam giai đoạn 2001-2005 Luận văn Kinh tế 0
H [Free] Đề án Lí thuyết của chủ nghĩa Mác-LêNin về nền kinh tế thị trường và sự vận dụng lí thuyết đó Luận văn Kinh tế 0
X [Free] Đề án Một số biện pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty bánh kẹo HảI Châu Luận văn Kinh tế 0
3 [Free] Đề án Giải pháp nâng cao hiệu quả công cụ điều hành chính sách tiền tệ ở Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
H [Free] Đề án Vai trò của nhà nước đối với quá trình CNH-HĐH ở nước ta Luận văn Kinh tế 0
G [Free] Dự án hỗ trợ cho giải pháp vấn đề nguồn nhân lực ở trung tâm y tế huyện Thọ Xuân Thanh Hoá Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top