Torey

New Member

Download miễn phí Chuyên đề Chế độ pháp lý về hợp đồng xuất khẩu và thực tiễn áp dụng tại công ty gạch ốp lát Hà Nội





MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU 1

CHƯƠNG I: CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ HỢP ĐỒNG XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ 2

I. LÝ LUẬN CHUNG VỀ HỢP ĐỒNG XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ 2

1. Sự cần thiết và ý nghĩa của hoạt động kinh tế đối ngoại 2

2.Hợp đồng xuất khẩu. 4

2.1. Khái niệm hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế. 4

2.2 Nhưng biểu hiện của yếu tố nước ngoai trong hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế. 5

 3. Luật điều chỉnh hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế 6

3.1 Điều ước quốc tế: 6

3.2. Tập quán thương mai quốc tế. 8

3.3.Tiền lệ pháp về thương mại (Án lệ): 9

3.4 Luật quốc gia: 10

4.Hình thức của hợp đồng. 10

II. CHẾ ĐỘ KÝ KẾT HỢP ĐỒNG XUẤT KHẨU 11

1.Điều kiện có hiệu lực của hợp đồng: 11

1.1.Điều kiện về chủ thể 11

1.2.Điều kiện về hàng hóa. 11

1.3.Điều kiện về hình thức của hợp đồng. 12

2.Ký kết hợp đồng. 12

2.1Cách thức ký kết hợp đồng 12

2.2 Trình tự ký kết hợp đồng: 13

2.3.Thời điểm ký kết hợp đồng 15

3.Những nôi dung chủ yếu của hợp dồng 16

III. THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG XUẤT KHẨU. 18

1. Nguyên tắc thực hiện hợp đồng. 18

2. Thực hiện hợp đồng về nội dung. 19

IV. TRÁCH NHIỆM DO VI PHẠM HỢP ĐỒNG 19

1. Các căn cứ xác định trách nhiệm do vi phạm hợp đồng. 19

2.Các hình thức trách nhiêm pháp lý do vi phạm hợp đồng. 20

2.1.Buộc thực hiên đúng hợp đồng 20

2.2.Phạt vi phạm. 21

2.3.Buộc bồi thường thiệt hại. 22

2.4.Tạm ngừng thực hiện hợp đồng 23

2.5.Đình chỉ việc thực hiện hợp đồng. 23

2.6.Huỷ bỏ hợp đồng. 23

V.TRANH CHẤP VÀ VIỆC GIẢ QUYẾT TRANH CHẤP 24

1.Thương lượng giữa các bên. 25

2.Hoà giải. 25

3.Giải quyết các tranh chấp theo thủ tục trọng tài. 26

4.Giải quyêt tranh chấp theo thủ tục tư pháp tại toà. 27

CHƯƠNG II: THƯC TIỄN KÝ KẾT VÀ THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG MUA XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY GẠCH ỐP LÁT HÀ NỘI. 28

I.KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY. 28

1.Quá trình hình thành và phát triển của công ty 28

2. Chức năng nhiệm vụ của công ty và đặc điểm sản xuất của công ty. 30

2.1.Chức năng nhiệm vụ: 30

2.2.Đặc điểm của hoạt động sản xuất kinh doanh. 30

3.Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty: 32

4.Chức năng nhiệm vụ của các bộ phận 33

4.1.Giám đốc công ty: 33

4.2. Phó giám đốc công ty: 33

4.3.Các phòng ban phân xưỏng: 33

II.CÔNG TÁC KÝ KẾT VÀ THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY . 43

1. Công tác ký kết hợp đồng 43

1.1.Các hình thức đàm phán tại công ty. 43

1.2.Thẩm quyền ký kết 44

1.3.Địa điểm và thời gian giao nhận hàng. 44

1.4.cách thanh toán. 44

2.Quá trình thực hiện hợp đồng tại công ty. 44

CHƯƠNG III. ĐÁNH GIÁ VỀ THỰC TIỄN CÔNG TÁC KÝ KẾT VÀ THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG XUẤT KHẨU TẠI CÔNG . 54

1.Thuận lợi. 54

2.Khó khăn. 54

II.MỘT SỐ KIẾN NGHỊ. 55

1. ĐỐI VỚI CÔNG TY. 55

1.1.Phát triển một chiến lược xuất khẩu. 55

1.2.Phát triển kế hoạch tiếp thị: 57

1.3. Lập kế hoạch quảng cáo cho sản phẩm. 57

1.4. Tăng cường nghiệp vụ đàm phán. 58

1.5. Vấn đề nhân lực. 59

2. Đối với nhà nước. 59

2.1.Đối với chính sách hỗ trợ xuất khẩu: 59

2.2. Đối với việc ban hành văn bản quy phạm pháp luật. 61

KẾT LUẬN 61

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 63

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


ng hợp đồng hay do trọng tài hay toà án quyết định.
2.3.Buộc bồi thường thiệt hại.
Điều 302 Luật Thương mại Việt Nam định nghĩa: Bồi thường thiệt hại là việc bên vi phạm bồi thường những tổn thất do hành vi vi phạm hợp đồng.
Điều 7.4.1 của PICC quy định”: Bất kỳ việc không thực hiện nghĩa vụ nào cũng cho phép bên bị hại yêu cầu bồi thường thiệt hại, hay chỉ yêu cầu bồi thường thiệt hại hay đồng thời với những yêu cầu có các biện pháp khác., trừ khi việc không thực hiệ này được miễn trừ trách nhiệm theo PICC” Số tiền bồi thường thiệt hại bao gồm giá trị tổn thất thực tế, trực tiếp và khoản lợi bên bi vi pham đáng lẽ được hưởng nếu không có hành vi vi phạm (điều 302.2 luật thương mại 2005). Số tiền bồi thường thiệt hại không cao hơn giá trị tổn thất và khoản lợi đáng lẽ được hưởng.Theo điều 74 Công ước Viên thì mức bồi thường không cao hơn mức tổn thất và khoản lợi được hưởng mà bên kia vi phạm đã dự liệu được hay đáng lẽ phải dự liệu được vào lúc ký hợp đồng.
Tổn thất trực tiếp bao gồm:
Hàng hoá bị hư, mất mát;
Chi phí đã được sử dụng hay sẽ được sử dụng để phục hồi hay loại bỏ khuyết tật của hàng hoá.
Khoản lợi đáng lẽ được hưởng là những khoản lợi mà đáng lẽ bên bị thiệt hại được hưởng trong điều kiện bình thường nếu phía bên kia thực hiện nghĩa vụ của mình.
Bồi thường thiệt hại phải tuân thủ theo nguyên tắc: thiệt hại phải được bồi thường đầy đủ. Nội dung của nguyên tắc này thể hiện ở hai khía cạnh:
Bên bị thiệt hại phải được đền bù đầy đủ để có thể khôi phục lại lợi ích vật chất bị tổn thất.
Bên bị thiệt hại không được phép nhận sự đền bù vượt ra ngoài phạm vi cần thiết để khắc phục lợi ích vật chất bị tổn thất của mình.
Như vậy mục đích của việc bồi thường thiệt hại là đặt bên bị thiệt hại vào vị trí lẽ ra họ phải có nếu phía bên kia thực hiện đúng nghĩa vụ của mình.
2.4.Tạm ngừng thực hiện hợp đồng
Điều 308 của luật Thương mại 2005 định nghĩa: Tạm ngừng thực hiện hợp đồng, là việc một bên tạm thời không thực hiện nghĩa vụ trong hợp đồng .
Như vậy một bên có thể tạm ngừng thực hiện hợp đồng trong các trường hợp:
Khi xảy ra vi phạm mà các bên đã thoả thuận là điều kiện để tạm ngừng thực hiện hợp đồng.
Khi có một bên vi phạm cơ bản nghĩa vụ của hợp đồng.
Khi tạm ngừng thực hiện hơpj đồng thì hợp đồng vẫn còn hiệu lực, và cùng với việc tạm ngừng thực hiện hợp đồng thì bên bị vi phạm có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại.
2.5.Đình chỉ việc thực hiện hợp đồng.
Điều 310 của Luật Thương mại Việt Nam 2005 định nghĩa : Đình chỉ việc thực hiện hợp đồng là, việc một bên chấm dứt thực hiện nghĩa vụ hợp đồng.
Một bên có thể đình chỉ thực hiện hợp đòng trong các trường hợp:
Khi xảy ra hành vi vi phạm mà các bên đã thoả thuận là điều kiện để đình chỉ hợp đồng.
Khi một bên vi phạmcơ bản nghĩa vụ của hợp đồngửcTong trường hợp một bên đình chỉ hợp đồng theo quy định thì bên đã thưcj hiện nghĩa vụ có quyền yêu cầu bên kia thanh toán hay thực hiện nghĩa vụ đối ứng, và bên bị vi phạm có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại theo quy định.
2.6.Huỷ bỏ hợp đồng.
Trong thực tiễn hoạt động thương mại, huỷ hợp đồng là biện pháp chế tài được áp dụng khi việc áp dụng chế tài buộc thực hiện đúng hợp đồng không còn ý nghĩa.Theo pháp luật Việt Nam,( điều 312 luật Thương mại 2005) thì chế tài huỷ hợp đồng được áp dụng trong trường hợp xảy ra hành vi vi phạm mà các bên đã thoả thuận là điều kiện để huỷ hợp đồng hay một bên vi phạm cơ bản nghĩa vụ hợp đồng.Theo điều 7.3.1 của PICC quy định: Mỗi bên có thể chám dứt hợp đồng khi bên kia không thực hiện nghĩa vụ của mình và nghĩa vụ ấy là một nghĩa vụ quan trọng ( vi phạm nghiêm trọng).
Khi áp dụng chế tài huỷ hợp đồng pháp luật (điều 315 luật thương mại 2005) quy định bên huỷ hợp đồng phải thông báo cho bên kia biết về việc huỷ hợp đồng, nếu không thông báo ngay mà gây thiệt hại cho bên kia thì bên huỷ hợp đồng phải bồi thường thiệt hại nếu có.Trong trường hợp chưa kịp thông báo huỷ hợp đồng cho bên vi phạm nhưng bên vi phạm đã thực hiện nghĩa vụ thì bên vi phạm mất quyền huỷ hợp đồng.Ví dụ, khi người mua chưa kịp tuyên bố huỷ hợp đồng do ngưòi bán vi phạm nghĩa vụ giao hàng nhưng người bán đã giao hàng thì lúc đó người mua sẽ mất quyền huỷ bỏ hợp đồng.
Việc huỷ hợp đồng sẽ đã tới một số hậu quả pháp lý.Quy định của pháp luật Việt Nam (điều 314 luật Thương mại 2005) về vấn đề này tương tự quy đinhj của pháp luật quốc tế mà cụ thể là quy định của công ước Viên 1980 (điều 81).Theo đó việc huỷ hợp đồng giải phóng các bên khỏi nghĩa vụ của mình, trừ nghĩa vụ sau khi huỷ hợp đồng và về giải quyết tranh chấp.
Khi hợp đồng bị huỷ, bên nào đã thực hiện toàn bộ hay một phần nghĩa vụ hợp đồng có thể đồi lại lợi ích do việc đã thực hiện phần nghĩa vụ của mình. Đồng thời bên bị vi phạm có quyền yêu cầu bòi thường thiệt hại theo quy định.
V.TRANH CHẤP VÀ VIỆC GIẢ QUYẾT TRANH CHẤP
Tranh chấp trong mua bán hàng hoá quốc tế là tranh chấp phát sinh khi một trong các bên không thực hiên hay thực hiện không đúng nghĩa vụ của mình.Giải quyết tranh chấp là việc điều chỉnh các bất đồng, các xung đột giữa các bên dựa trên những căn cứ và cách khác nhau do các bên lựa chọn. Các bên cần lựa chọn hình thức giả quyết tranh chấp thuận tiện nhất, nhanh chóng và ít tốn kém nhất.Trước khi ký kết hợp đồng các bên cần nghĩ đến điều này và phải lựa chọn một trong các hình thức giải quyết tranh chấp để đưa vào điều khoản của hợp đồng. Thông thường , trong quá trình đàm phán ký kết hợp đồng, thoả thuận về việc lựa chọn hình thức giả quyết tranh chấp dễ dàng đạt được hơn là sau khi tranh chấp đã phát sinh.
1.Thương lượng giữa các bên.
Trong thực tiễn, khi tranh chấp xảy ra không phải lúc nào các bên cũng đua tranh chấp cho cơ quan tài phán giải quyết ngay, mà thông thường các bên giải quyết bằng cách tự thương lượng với nhau.
Giải quyết tranh chấp bằng thương lượng có các ưu điểm sau:
Đây là cách thức nhanh nhất để các bên có thể đạt được mục đích bảo vệ quyền lợi của mình.
Với cách thức này thì thủ tục đơn giản và các bên không phải chịu chi phí nhiều.
Hiệu lực pháp lý của thương lượng: Đối với thương lượng độc lập , thì kết quả thương lượng được coinhư một thoả thuận mới về vấn đè tranh chấp , các bên phải thi hành một cách tự nguyện thoả thuận đó theo quy định của luật áp dụng về nghĩa vụ thực hiện hợp đồng.
Nếu thương lượng được tiến hành trong khuôn khổ tố tụng trọng tài hay tố tụng tư pháp, pháp luật nhiều nước quy định trọng tài viên, thẩm phán, theo yêu cầu của các bên có thể ra văn bản công nhận kết quả thương lượng, văn bản này có giá trị pháp lý như một quyết định trọng tài hay toà án (điều 35, Quy tắc tố tụng của trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam, điều 30 Luật...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
L [Free] Thực trạng triển khai chế độ trợ cấp thai sản trong bảo hiểm xã hội ở Việt Nam hiện nay Luận văn Kinh tế 0
P [Free] Hoàn thiện quy chế pháp lý đấu thầu và việc áp dụng chế độ đấu thầu ở công ty thông tin viễn Luận văn Kinh tế 0
B [Free] Giải pháp hoàn thiện chế độ bảo hiểm xã hội đối với người lao động trong các doanh nghiệp ngo Luận văn Kinh tế 0
D [Free] Quá độ lên chế độ chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ chủ nghĩa tư bản, Cơ sở lý luận, thục trạng. Môn đại cương 0
C [Free] Đề án Bàn về chế độ hạch toán chi phí dự phòng Luận văn Kinh tế 0
N [Free] Đề án Bàn về chế độ kế toán chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán và hàng bán bị trả lại Luận văn Kinh tế 0
C [Free] Chế độ pháp lý về hợp đồng dịch vụ cung cấp phần mềm và thực tiễn tại công ty TNHH tư vấn côn Luận văn Kinh tế 0
K [Free] Vai trò của chế độ tiền lương trong quá trình tạo động lực cho người lao động Luận văn Kinh tế 0
S [Free] Chế độ pháp lý về hợp đồng xuất nhập khẩu và thực tiễn áp dụng tại công ty cổ phần xuất nhập Luận văn Kinh tế 0
D [Free] Chế độ hợp đồng giao nhận thầu xây dựng và thực tiễn áp dụng tại công ty Cổ phần kĩ thuật nền Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top