Download miễn phí Chuyên đề Chế độ pháp lý về hợp đồng dịch vụ cung cấp phần mềm và thực tiễn tại công ty TNHH tư vấn công nghệ và thương mại HÀ BẢO





MỤC LỤC

CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ PHÁP LÝ CỦA HỢP ĐỒNG DỊCH VỤ CUNG CẤP PHẦN MỀM

I . CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA HỢP ĐỒNG DỊCH VỤ CUNG CẤP PHẦN MỀM

1. Quan hệ của hợp đồng trong nền kinh tế thị trường .03

1.1Giới thiệu về nền kinh tế thị trường .03

1.2 Vai trò của hợp đồng trong nền kinh tế thị trường .04

2. Hợp đồng nhìn từ góc độ doanh nghiệp 06

II. CƠ SỞ PHÁP LÝ CỦA HỢP ĐỒNG DỊCH VỤ CUNG CẤP PHẦN MỀM

1.Những vấn đề chung về hợp đồng kinh doanh, thương mại

1.1 Khái niệm về hợp đồng kinh doanh, thương mại .06

1.2 Đặc điểm của hợp đồng kinh doanh, thương mại .06

1.3 Phân loại hợp đồng kinh doanh thương mại .07

2. Sơ lược quá trình phát triển của hợp đồng .07

3. Chế độ pháp lý về hợp đồng dịch vụ cung cấp phần mềm .09

3.1Quy định về ký kết hợp đồng 09

3.1.1Nguyên tắc ký kết .09

3.1.2Chủ thể và thay mặt ký kết hợp đồng dịch vụ cung cấp phần mềm 11

3.1.3 Trình tự ,thủ tục ký kết hợp đồng dịch vụ cung cấp phần mềm 13

3.1.4 Hình thức của hợp đồng dịch vụ cung cấp phần mềm .14

3.1.5 Nội dung của hợp đồng dịch vụ cung cấp phần mềm .14

3.1.6 Văn bản phụ lục và biên bản bổ sung hợp đồng dịch vụ cung cấp phần mềm .16

3.2 Quy định về Thực hiện hợp đồng dịch vụ cung cấp phần mềm .17

3.2.1 Các nguyên tắc Thực hiện hợp đồng dịch vụ cung cấp phần mềm 17

3.2.2 Các biện pháp bảo đảm thực hiện hợp đồng dịch vụ cung cấp phần mềm 17

3.3 Quy định về nghĩa vụ của hai bên trong hợp đồng cung cấp phần mềm .19

3.3.1 Nghĩa vụ của bên cung ứng dịch vụ .19

3.3.2 Nghĩa vụ của khách hàng .22

3.4 Thay đổi đình chỉ, thanh lý hợp đồng dịch vụ cung cấp phần mềm .23

3.4.1 Sửa đổi hợp đồng dịch vụ .23

3.4.2 Chấm dứt hợp đồng dịch vụ cung cấp phần mềm .23

3.4.3 Thanh lý hợp đồng dịch vụ 24

3.5 Quy định về trách nhiệm pháp lý khi vi phạm hợp đồng .24

3.6 Những quy định về giải quyết tranh chấp trong hợp đồng dịch vụ cung cấp phần mềm .25

3.6.1 Thương lượng trực tiếp giữa các bên tranh chấp .25

3.6.2Hoà giải các tranh chấp .26

3.6.3Giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại theo thủ tục trọng tài thương mại .27

3.6.4Giải quyết tranh chấp thương mại tại toà án 29

CHƯƠNG 2: THỰC TIỄN TẠI CÔNG TY TNHH TƯ VẤN CN&TM HÀ BẢO

I.Tổng quan về cơ sở thực tập và đề tài nghiên cứu 31

2. Quá trình hình thành và phát triển của công ty 31

3. Các hoạt động kinh doanh của công ty .34

4. Sơ đồ cấu trúc và nhân lực công ty .34

5. Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty 38

6. Vấn đề pháp lý trong quan hệ lao động .41

II. Thực tiễn tại Công ty TNHH tư vấn CN&TM Hà Bảo

1.Tình hình ký kết hợp đồng dịch vụ cung cấp phần mềm tại công ty TNHH tư vấn công nghệ và thương mại Hà Bảo .42

1.1 Chủ thể hợp đồng .42

1.2 Nguyên tắc ký kết .45

1.3 Căn cứ ký kết hợp đồng .46

1.4 Nội dung của hợp đồng cung cấp phần mềm .47

2.Thực hiện hợp đồng dịch vụ cung cấp phần mềm tại công ty Hà Bảo.51

2.1 Thực hiện điều khoản theo đúng yêu cầu về đối tượng, chất lượng, giá cả của phần mềm .51

2.2 Thực hiện điều khoản cách giao nhận phần mềm và triển khai .53

2.3 Thanh toán tiền cung ứng dịch vụ 54

2.4 Thực hiện điều khoản thời hạn hợp đồng và phụ lục hợp đồng 54

2.5 Sửa đổi, chấm dứt hợp đồng .55

2.6 Giải quyết tranh chấp hợp đồng cung cấp phần mềm ở công ty Hà Bảo .56

CHƯƠNG 3 : MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ CỦA HỢP ĐỒNG DỊCH VỤ CUNG CẤP PHẦN MỀM

I.NHỮNG YÊU CẦU KHÁI QUÁT CỦA VIỆC XÂY DỰNG, HOÀN THIỆN CHẾ ĐỘ HỢP ĐỒNG DỊCH VỤ CUNG CẤP PHẦN MỀM

1.Xây dựng, hoàn thiện chế độ hợp đồng dịch vụ cung cấp phần mềm phù hợp với đường lối, chủ chương của Đảng và của chính phủ .57

2.Xây dựng, hoàn thiện chế độ hợp đồng dịch vụ cung cấp phần mềm phù hợp với thực tiễn trong nền kinh tế thị trường hiện nay .58

II. NHỮNG KIẾN NGHỊ ĐỂ HOÀN THIỆN CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ CỦA HỢP ĐỒNG DỊCH VỤ CUNG CẤP PHẦN MỀM

1. Những kiến nghị với hoạt động ban hành pháp luật và quản lý của nhà nước

1.1 Thu hút sự tham gia của các nhà khoa học vào hoạt động xây dựng pháp luật và tính minh bạch của pháp luật đặc biệt trong lĩnh vực công nghệ thông tin và hoạt động cung ứng phần mềm .59

1.2 Xây dựng cơ chế hỗ trợ doanh nghiệp thực hiện pháp luật .60

1.3 Ban hành một văn bản quy định chi tiết hơn về hoạt động dịch vụ cung cấp phần mềm .61

2. Những kiến nghị về phía công ty TNHH tư vấn công nghệ và thương mại HÀ BẢO

2.1. Nâng cao trình độ pháp lý cho nhân viên kinh doanh .61

2.2Cập nhật những văn bản pháp luật trong hoạt động kinh doanh cũng như trong hợp đồng .61

2.3Cần xây dựng hợp đồng phù hợp với pháp luật hiện hành .62

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


hành vi vi phạm hợp đồng gây ra cho bên bị vi phạm.
Tạm ngừng thực hiện hợp đồng: Theo điều 308 của Luật thương mại 2005 đã quy định: Là việc một bên tạm thời không thực hiện nghĩa vụ trong hợp đồng thuộc một trong các truờng hợp sau:
Xảy ra hành vi vi phạm mà các bên đã thoả thuận là điều kiện để tạm ngừng hợp thực hiện hợp đồng
Một bên vi phạm cơ bản nghĩa vụ hợp đồng.
Đình chỉ thực hiện hợp đồng : theo (điều 310) việc một bên chấm dứt thực hiện nghĩa vụ hợp đồng thuộc một trong các trường hợp sau: Xảy ra hành vi vi phạm mà các bên đã thoả thuận là điều kiện để đình chỉ hợp đồng,hay một bên vi phạm cơ bản nghĩa vụ hợp đồng trừ những trưòng hợp quy định trong điều 294 luật naỳ.
Huỷ bỏ hợp đồng : Được quy định tại điều 312 của Luật thương mại 2005 bao gồm :
- huỷ bỏ toà bộ hợp đồng và huỷ bỏ một phần hợp đồng
Huỷ bỏ toàn bộ hợp đồng: là việc bãi bỏ hoàn toàn việc thực hiện tất cả các nghĩa vụ hợp đồng đối với toàn bộ hợp đồng.
Huỷ bỏ một phần hợp đồng: là việc bãi bỏ thực hiện một phần nghĩa vụ hợp đồng các phần còn lại trong hợp đồng vẫn còn hiệu lực.
Trường hợp huỷ bỏ hợp đồng khi giao hàng cung ứng dịch vụ từng phần được quy định tại điều 313 của luật này.
Những quy định về giải quyết tranh chấp trong hợp đồng dịch vụ cung cấp phần mềm
Giải quyết tranh chấp là việc điều chỉnh các bất đồng các xung đột dựa trên những căn cứ và bằng những cách khác nhau do các bên lựa chọn
Thương lượng trực tiếp giữa các bên tranh chấp: là thương lượng có thể được tiến hành độc lập hay tiến hành cùng với quá trình tố tụng tại trọng tài hay toà án. Đối với thương lượng độc lập nghĩa vụ của các bên phải tiến hành thương lượng được quy định trong điều khoản về giải quyết tranh chấp do đó cũng phải được thực hiện nghiêm chỉnh như mọi điều khoản khác của hợp đồng. Kết quả thương lượng được coi như một thoả thuận mới về vấn đề tranh chấp các bên phải thi hành tự nguyện thoả thuận đó theo quy định của luật áp dụng về nghĩa vụ thực hiện hợp đồng.
Trong đại đa số trường hợp khi bắt đầu phát sinh tranh chấp, các bên tự nguyện và nhanh chóng liên hệ , gặp gỡ nhau để thương lượng , tìm cách tháo gỡ bất đồng với mục đích chung là gìn giữ mối quan hệ kinh doanh tốt đẹp và lâu dài giữ họ,có thể nói đây vừa là hình thức thương luơng lại để đạt được sự thỏa thuận chung về bất đồng phát sinh vừa là một hình thức giải quyết tranh chấp.
Hoà giải các tranh chấp: Là một phương pháp lựa chọn đã được các nhà kinh doanh và các luật gia trên thế giới sử dụng trong thực tiễn giải quyết tranh chấp. Cũng có thể nói hoà giải là một quá trình giải quyết tranh chấp mang tính chất riêng tư trong đó hoà giải viên là người thứ 3 trung gian giúp các bên tranh chấp đạt được sự thoả thuận.
Các nguyên tắc hoà giải tranh chấp trong hợp đồng dịch vụ cung cấp phần mềm:
Hoà giải phải dựa trên tự do ý trí của các bên tranh chấp
Hoà giải chủ yếu theo nguyên tắc " Khách quan công bằng và hợp lý ", tôn trọng tập quán thương mại trong nước và quốc tế.
Hoà giải sẽ lập tức chấm dứt nếu hai bên không đạt được thoả thuận hay nếu một trong hai bên không muốn tiếp tục hoà giải.
Bảo toàn bí mật các tài liệu, chứng cứ, ý kiến của các bên và của hoà giải viên trong quá trình hoà giải.
Hiệu lực của hòa giải : thỏa thuận hòa giải không có tính chất bắt buộc như thỏa thuận trọng tài , do đó trên thực tế , không có tòa án nước nào lại ra lệnh đình chỉ vụ kiện chỉ vì lí do một bên không thực hiện thỏa thuận hòa giải.Và như vậy thỏa thuận giải quyết bằng hòa giải không được bắt buộc thi hành như phán quyết của trọng tài hay của tòa án.
Giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại theo thủ tục trọng tài thương mại
Thủ tục trọng tài được quy định trong Pháp lệnh trọng tài thương mại 2003
Trọng tài là quá trình giải quyết tranh chấp do các bên tự nguyện lựa chọn trong đó bên thứ 3 trung lập (trọng tài viên ) sau khi nghe các bên trình bày sẽ ra một quyết định có tính bắt buộc đối với các bên tranh chấp . Như vậy trọng tài thương mại có 3 đặc điểm cơ bản:
Phải có sự thoả thuận của các bên về việc đưa tranh chấp ra xét sử bằng trọng tài . Thoả thuận đó có thể là một điều khoản trọng tài trong hợp đồng thương mại hay là thoả thuận trọng tài riêng biệt được lập ra sau khi tranh chấp phát sinh . Toàn bộ quá trình trọng tài được coi như sự thể hiện ý chí của các bên dựa tren quyền tự chủ của họ . Một khi thoả thuận trọng tài đã có hiệu lực thì không bên nào được đơn phương rút lui ý kiến . Điều khoản trọng tài được coi là độc lập với các điều khoản khác của hợp đồng chính nên ngay cả khi hợp đồng chính kết thúc hay vô hiệu thì cũng không làm cho điều khoản trọng tai bị vô hiệu một cách tương ứng (Điều 11 pháp lệnh trọng tài thương mại Việt Nam 2003) . Nếu một bên không thực hiện thoả thuận trọng tài và cố ý đưa tranh chấp ra kiện tại toà án thì toà án phải từ chối thụ lý vụ án trả về trọng tài đã được chọn trong thoả thuận trọng tài từ trường hợp trọng tài vô hiệu (Điều 5 pháp lệnh trọng tài thương mại của Việt Nam 2003 ) thoe luật mẫu của trọng tài của UNCITRAL tại điều 8 quy định toà án của án nước thành viên Công Ước NEW YORK 1958 khi nhận đựoc đơn khởi kiện về tranh chấp đã được các bên thoả thuận giải quyết bằng trọng tài theo yêu cầu của một trong các bên sẽ chuyển đến các bên trọng tài có thẩm quyền, trừ khi thấy rằng thoả thuận trọng tài vô hiệu hay không có khả năng thi hành.
Trọng tài viên hay hội đồng trọng tài sẽ ra một phán quyết sau khi cân nhắc mọi chứng cứ và lập luận của các bên .Các bên tranh chấp thoả thuận giao cho trọng tài viên quyền và nghĩa vụ phải ra được các phán quyết , quyết định có giá trị bắt buộc đối với các bên . Để ra được các quyết định phán quyết, trọng tài viên phải tuân theo các quy trình, thủ tục tố tụng nhất định do các bên lựa chọn ( từ việc chọn các trọng tài viên đến viêc chuẩn bị hồ sơ và xét sử ) Nếu không tuân thủ theo quy trình này thì các quyết định của trọng tài xẽ không được công nhận và không đựoc cho thi hành .
Các quyết định và phán quyết của trọng tài có thể được toà án công nhận và cho thi hành thông qua một thủ tục tư pháp
Theo Pháp lệnh trọng tài thuơng mại 2003 thì tố tụng trọng tài bao gồm những quy định cơ bản sau:
Nguyên tắc giải quyết tranh chấp bằng trọng tài:
Tranh chấp được giải quyết bằng trọng tài nếu trước hay sau khi xảy ra tranh chấp các bên có thỏa thuận trọng tài.
Nguyên tắc bảo đảm quyền lựa chọn hình thức giải quyết tranh chấp bằng trọng tài
Nguyên tắc áp dụng pháp luật trong việc giải quyết tranh chấp.
Thỏa thuận trọng tài:
Thỏa thuận trọng tài là sự thống nhất , nhất trí giũa các bên cam kết giải quyết bằng trọng tài các tranh chấp có thể phát sinh hay đã phát sinh trong họat động thương mại, Thỏa thuận trọng tài là sơ sở của việc giải quyết tranh chấp bằng t...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
L [Free] Thực trạng triển khai chế độ trợ cấp thai sản trong bảo hiểm xã hội ở Việt Nam hiện nay Luận văn Kinh tế 0
P [Free] Hoàn thiện quy chế pháp lý đấu thầu và việc áp dụng chế độ đấu thầu ở công ty thông tin viễn Luận văn Kinh tế 0
B [Free] Giải pháp hoàn thiện chế độ bảo hiểm xã hội đối với người lao động trong các doanh nghiệp ngo Luận văn Kinh tế 0
D [Free] Quá độ lên chế độ chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ chủ nghĩa tư bản, Cơ sở lý luận, thục trạng. Môn đại cương 0
C [Free] Đề án Bàn về chế độ hạch toán chi phí dự phòng Luận văn Kinh tế 0
N [Free] Đề án Bàn về chế độ kế toán chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán và hàng bán bị trả lại Luận văn Kinh tế 0
T [Free] Chế độ pháp lý về hợp đồng xuất khẩu và thực tiễn áp dụng tại công ty gạch ốp lát Hà Nội Luận văn Kinh tế 0
K [Free] Vai trò của chế độ tiền lương trong quá trình tạo động lực cho người lao động Luận văn Kinh tế 0
S [Free] Chế độ pháp lý về hợp đồng xuất nhập khẩu và thực tiễn áp dụng tại công ty cổ phần xuất nhập Luận văn Kinh tế 0
D [Free] Chế độ hợp đồng giao nhận thầu xây dựng và thực tiễn áp dụng tại công ty Cổ phần kĩ thuật nền Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top