quaydau_labo

New Member

Download miễn phí Đề án Nâng cao các biện pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu rau quả tại Tổng công ty rau quả Việt Nam





MỤC LỤC

 Trang

Lời mở đầu 1

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XK RAU QUẢ

I. Tầm quan trọng của XK rau quả

II. Nội dung của hoạt động XK rau quả

III. Các hình thức XK rau quả 4

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU MẶT HÀNG ĐỒ HỘP RAU QUẢ CỦA TCT RAU QUẢ VIỆT NAM

I. Tình hình kinh doanh XNK trong vài năm qua

II. Nguồn nguyên liệu và sản xuất, chế biến mặt hàng đồ hộp rau quả tại TCT rau quả Việt Nam

1. Nguồn nguyên liệu và công tác thu mua

2. Tình hình sản xuất và chế biến mặt hàng đồ hộp rau quả tại TCT rau quả Việt Nam

III. Thực trạng kinh doanh xuất khẩu mặt hàng đồ hộp rau quả của TCT rau quả Việt Nam

1. Tình hình kinh doanh xuất khẩu mặt hàng đồ hộp rau quả trong những năm gần đây của TCT rau quả Việt Nam

1.1. Kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng đồ hộp rau quả

1.2. Mặt hàng xuất khẩu

2. Hiệu quả kinh tế – xã hội của xuất khẩu các mặt hàng đồ hộp rau quả tại TCT rau quả Việt Nam

IV. Đánh giá tình hình XK của TCT rau quả Việt Nam

CHƯƠNG III: NHỮNG BIỆN PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU MẶT HÀNG ĐỒ HỘP RAU QUẢ TẠI TCT RAU QUẢ VIỆT NAM

I. Những tồn tại

II. Phương hướng kinh doanh xuất khẩu mặt hàng đồ hộp rau quả tại TCT rau quả Việt Nam

1. Chiến lược phát triển ngành rau quả đồ hộp của Việt Nam đến năm 2010

2. Mục tiêu phát triển của TCT rau quả Việt Nam đến năm 2010

III. Các biện pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu mặt hàng đồ hộp rau quả tại TCT rau quả Việt Nam

1. Mở rộng thị trường xuất khẩu

2. Nâng cao chất lượng sản phẩm và đa dạng hoá mặt hàng kinh doanh

3. Nâng cao năng lực giao dịch đàn phán và ký kết hơp đồng XK

4. Hoàn thiện qui trình thực hiện qui trình thực hiện hợp đồng XK

5. Tổ chức sản xuất, chế biến và kiểm tra chất lượng hàng XK

6. Tạo nguồn vốn phục vụ cho hoạt động XK

7. Nâng cao trình độ nghiệp vụ XK cho đội ngũ cán bộ kinh doanh trong TCT.

8. Một số bện pháp hạn chế rủi ro.

9. một số kiến nghị đối với Nhà nước.

Kết luận

Tài liệu tham khảo

7

7

 

10

10

 

10

 

12

 

12

12

13

 

16

19

 

 

 

 

 

20

 

20

 

21

 

21

22

 

23

23

25

26

27

32

32

 

33

33

34

36

37

 

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:



29,1
1.219.236
26,9
1.358.451
27,8
101,6
113,2
111,4
2
Singapore
711.200
17,2
840.000
18,6
880.000
18
118,1
123,7
104,8
3
Mỹ
703.100
17,1
714.132
15,8
715.300
14,7
101,6
101,7
100,2
4
Đài loan
497.600
12,1
498.700
11,1
499.214
10,2
100,2
100,3
100,1
5
Đức
298.977
7,3
339.800
7,5
420.627
8,6
113,6
140,7
123,8
6
Thuỵ sĩ
295.484
7,2
300.400
6,6
311.428
6,4
101,6
105,4
103,7
7
Pháp
117.236
2,8
289.457
6,4
375.000
7,7
246,9
319,9
129,5
8
Tây bannha
219.553
5,3
239.415
5,3
240.730
4,9
109,0
109,6
100,5
9
Hà lan
80.000
1,9
81.000
1,8
81.200
1,7
101,2
101,5
100,2
Tổng
40123.150
100
4.522.140
100
4.881.950
100
109,7
118,4
107,9
Nguồn: Báo cáo tổng kết công tác SX – KD năm 1997, 1998, 1999 của TCT rau quả Việt Nam
Theo bảng 9 mặt hàng đồ hộp rau quả của TCT có mặt ở 9 thị trường: Nga, Đài loan, Đức, Thụy sĩ, Pháp, Tây ban nha, và Hà lan. Trong các thị trường này Nga vẫn là một thị trường XK mặt hàng đồ hộp rau quả lớn nhất. Tiếp theo đó là Singapore, Mỹ là các thị trường có kim ngạch XK mặt hàng đồ hộp rau quả tương đối cao. Nhìn chung, 9 thị trường này ổn định và kim ngạch tăng đều qua các năm.
Cụ thể:
+ kim ngạch XK mặt hàng đồ hộp rau quả sang thị trường Nga năm 1998 và 1999 tăng so với năm 1997 và trong 3 năm này đều chiếm tỷ trọng cao nhất (29,1%, 26,9% và 27,8% ) trong tổng kim ngạch XK các mặt hàng đồ hộp rau quả. điều này càng chứng minh nhận định của TCT: “Nga vẫn là thị trường rau quả lớn nhất của TCT rau quả Việt Nam”.
+ Đáng chú ý là thị trường Pháp, kim ngạch và tỷ trọng tăng rất nhanh. Năm 1998kim ngạch tăng gấp 2,5 lần năm 1997 và năm 1999 tăng gấp hơn 3 lần so với năm 1997. Tỷ trọng năm 1997 là 2,8% trong khi đó năm 1998 lên tới 6,4% và năm 1999 là 7,7%. Kết quả này là do mặt hàng vải hộp của TCT rất được ưu chuộng ở Pháp.
+ các thị trường khác kim ngạch tăng rất chậm và còn chiếm tỷ trọng thấp đặc biêt là Hà lan: tỷ trọng năm 1997 là 1,9%, năm 1998 là 1,8% và năm 1999 là 1,7%. Tỷ trọng thấp nhất và giảm như vậy là do kim ngạch của thị trường Hà lan tăng chậm: năm 1997 là 80.000 USD, năm1998 là 81.000 USD và năm 1999 lên một chút là 81.200 USD.
Nếu xét một cách tổng thể thì TCT rau quả Việt Nam đã có sự năng động, linh hoạt trong việc mở rộng thị trường XK mặt hàng đồ hộp rau quả. Tuy nhiên, ngoài thị trường Nga kim ngạch XK mặt hàng đồ hộp rau quả sang các thị trường khác là rất nhỏ. Chính vì vậy trong những năm tới TCT phải có biện pháp để tăng dần kim ngạch XK sang các thị trường này, đồng thời tìm kiếm và mở rộng thêm thị trường XK mặt hàng đồ hộp rau quả.
Hiệu quả kinh tế xã hội của việc XK các mặt hàng đồ hộp rau quả tại TCT rau quả Việt Nam
Trong thời gian qua, mặc dù tình hình XK các mặt hàng đồ hộp nói chung của TCTgặp rất nhiều khó khăn do sức ép cạnh tranh của môi trường kinh doanh cũng như chịu ảnh hưởng nặng nề của sự bất ổn định kinh tế chính trị ở các thị trường XK của TCT ( tổng kim ngach những năm gần đây giảm liên tục ) nhưng mặt hàng đồ hộp rau quả vẫn đứng vững với kim ngạch XK tăng đều qua các năm và chiếm tỷ trọng lớn. Điều này càng khẳng định vai trò là mặt hàng xuất khẩu chủ lực của TCT. Hiệu quả kinh tế xã hội của xuất khẩu các mặt hàng đồ hộp rau quả thể hiện ở các điểm sau:
- Về mặt mở rộng diện tích, các loại rau quả đóng hộp nhìn chung rất dễ trồng. Do đó, khi loại sản phẩm này phát triển nhanh hơn nữa sẽ góp phần mở rộng diện tích ở nhiều vùng. đặc biệt dứa ( dứa hộp có kim ngạch và tỷ trọng cao trong tổng kim ngạch XK các mặt hàng đồ hộp rau quả ) được xem như loại cây có giá trị kinh tế rất cao và có nhiều ưu điểm hơn các loại cây aưn trái khác vì:
Dứa là loại cây rất dễ trồng và không đòi hỏi đất tốt, có thể trồng được trên nhiều loại đất, kể cả các vùng đất đồi dốc sỏi đá lẫn vùng đất phèn, có nhiều độc chất mà nhiều loại cây khác không sống được. Vì thế có thể mở rộng phát triển diện tích trồng dứa rất dễ dàng ở vùng đất chua xấu và sử dụng dứa như là loại cây có khả năng cải tạo được đất đồi.
Về mặt XK thu hồi ngoại tệ: các mặt hàng đồ hộp rau quả có thị trường XK rất lớn sang các nước tư bản chủ nghĩa và Liên bang Nga. So sánh giá trị XK các loại sản phẩm rau quả hộp với các sản phẩm rau quả khác như rau quả đông lạnh, rau quả sấy muối… cho thấy hiện nay, tuy năng suất ở các vùng trồng rau quả ở nước ta còn thấp (VD: dứa trung bình khoảng 9- 14 tấn/ha) nhưng các sản phẩm hộp rau quả nói chung và sản phẩm dứa hộp nói riêng có giá trị xuất khẩu cao hơn các sản phẩm rau quả khác.
Bảng 10: Hiệu quả xuất khẩu một số mặt hàng đồ hộp rau quả tính trên một tấn sản phẩm ( bình quân năm 1999 )
Đơn vị: USD
Hạng mục
Dứa hộp
Dưa chuột hộp
Vải hộp
Chôm chôm hộp
Măng hộp
Chi phí mua quả tươi
382
187
612
578
452
Chi phí chế biến lưu thông
146
131
155
187
183
Giá thành/1 tấn sản phẩm
528
318
767
765
635
Giá xuất khẩu
580
350
800
1000
700
Lãi
52
32
33
235
65
Tỷ lệ lãi/chi phí (% )
9,8
10,6
4,3
30,7
10,2
Nguồn: Báo cáo công tác SX- KD năm 1999 của Tổng công ty rau quả Việt Nam
Về mặt thu nhập, các loại rau quả được dùng để đóng hộp XK đặc biệt là dứa là những cây ăn trái trồng rất mau thu hoạch, đồng thời lại cho thu hoạch rất lớn. VD: theo thống kê ở các nước có ngàmh dứa phát triển, với năng suất 60 tấn/ ha nếu chỉ xuất khẩu trái tươi thì lợi nhuận đã là gần 10.000 USD/ ha, còn nếu chế biến đồ hộp để xuất khẩu thu hoạch thì lợi nhuận là 20.000 USD/ha
Tuy nhiên, có một điều cần lưu ý là XK mặt hàng đồ họp rau quả của TCT mặc dù đem lại cho chúng ta khá nhiêù lãi, nhưng nếu so với xuất khẩu quả tươi thì lợi nhuận/tấn vẫn không bằng vì thiết bị, công nghệ sản xuất sản phẩm chế biến của ta vẫn còn lạc hậu, bao bì chưa phù hợp qui cách và chưa đựp nên rất khó cạnh tranh. VD: Lợi nhuận bình quân xuất khẩu một tấn quả tươi thanh long năm 1999 như sau:
Giá xuất khẩu : 1089 USD
Chi phí mua quả tươi : 612 USD
Chi phí chế biến lưu thông : 185 USD
Giá thành/1 tấn sản phẩm : 797 USD
Lãi : 1089 – 797 = 292 USD
Tỷ lệ lãi/chi phí : ( 292 : 797 ) ´ 100% = 36,6%
Ngoài ramức tăng kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng dồ hộp rau quả góp phần tăng thu ngoại tệ, tăng doanh thu và đóng góp cho ngân sách Nhà nước. Mặt khác, nó cũng góp phần cải thiện thu nhập của cán bộ công nhân viên,
Bảng 11: Diễn biến doanh thu và nộp ngân sách qua các năm của toàn bộ Tổng công ty
Năm
Doanh thu
Nộp ngân sách
1995
1996
1997
1998
1999
396.025 triệu đồng
509.757 triệu đồng
532.180 triệu đồng
605.624 triệu đồng
682.136 triệu đồng
25.396 triệu đồng
28.347 triệu đồng
29.597 triệu đồng
30.396 triệu đồng
37.214 triệu đồng
Nguồn : Báo cáo tổng kết công tác SX – KD năm 1997, 1998, 1999 của TCT rau quả Việt Nam
Đơn vị: 1.000 đồng
Bảng 12: Thu nhập bình quân 1 người/tháng
Các khối
1994
1995
1996
1997
1998
1999
Khối XNK
Khối công nghiệp
Khối nông nghiệp
294
235
217
512
282
236
622
388
250
630
420
355
657
425
376
711
432
383
Nguồn: Báo cáo tổng kết công tác SX – KD năm 1997, 1998, 1999 của TCT rau quả Việt Nam
Mặt khác, mặt hàng đồ hộp rau quả phát triển góp phần giải quyếtmột lượng lớn công việc làm cả trong lĩnh vực nông nghiệ...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Thực trạng và đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng thi công công trình xây dựng, áp dụng cho dự án đầu tư xây dựng bệnh viện sản nhi Quảng Ninh Y dược 0
V Đề án Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp phân phối bán lẻ Việt Nam trong đi Luận văn Kinh tế 0
G Đề án Các giải pháp Marketing nhằm nâng cao doanh số bán hàng của công ty gạch ốp lát Hà Nội Luận văn Kinh tế 0
K Đề án Các kiến nghị và giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động môi giới cửa hàng cho thuê ở Việt Nam Kiến trúc, xây dựng 0
P Thẩm định dự án đầu tư và một số đề xuất nhằm nâng cao chất lượng công tác thẩm định dự án đầu tư tạ Luận văn Kinh tế 0
T Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý các đề tài/ dự án Luận văn Sư phạm 0
B Xây dựng tiêu chí lựa chọn đề tài, dự án theo định hướng nhu cầu nhằm nâng cao hiệu quả nghiên cứu k Kinh tế quốc tế 2
B Xây dựng quy trình quản lý đề tài/ dự án nhằm nâng cao chất lượng công tác quản lý nghiên cứu khoa h Kinh tế quốc tế 0
W Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác giải phóng mặt bằng dự án xây Khoa học Tự nhiên 0
T Đề thi Trắc nghiệm môn cơ sở văn hóa Việt Nam 167 câu (cơ bản + nâng cao) có đáp án Văn hóa, Xã hội 7

Các chủ đề có liên quan khác

Top