queen_love_911

New Member

Download miễn phí Đề án Một số giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy quan hệ thương mại Việt Nam - Nhật bản





MỤC LỤC

Trang

MỞ ĐẦU 1

Chương I: Những vấn đề lý luận chung về thương mại quốc tế và sự cần thiết phải phát triển quan hệ thương mại Việt – Nhật 3

I- Khái luận chung về thương mại quốc tế 3

1. Khái niệm 3

2. Đặc điểm của thương mại quốc tế 3

II- Sự cần thiét phải phát triển quan hệ thương mại Việt – Nhật 4

1. Xu hướng toàn cầu hoá quan hệ kinh tế của các quốc gia trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng phải có một chính sách về thương mại thích hợp 4

2. Sự phát triển kinh tế của Việt Nam và Nhật Bản có sự khác biệt nên có sự hỗ trợ cho nhau 6

3. Lợi thế so sánh giữa hai quốc gia Việt Nam và Nhật Bản 7

4. Sự gặp gỡ lợi ích và nhu cầu tăng cường mở rộng quan hệ từ hai phía 9

Chương II: Thực trạng quan hệ thương mại Việt – Nhật trong thời gian qua 12

I- Thực trạng quan hệ thương mại Việt – Nhật 12

1. Giai đoạn trước năm 1955 12

2. Giai đoạn 1955 – 1975 14

3. Giai đoạn 1975 – 1985 18

4. Giai đoạn 1986 đến nay 21

II- Đánh giá thực trạng quan hệ thương mại Việt – Nhật qua các giai đoạn 35

1. Những ưu điểm của quan hệ thương mại Việt – Nhật 35

2. Những nhược điểm của thực trạng quan hệ thương mại Việt – Nhật 36

3. Nguyên nhân của các tồn tại 38

Chương III: Những giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy quan hệ thương mại Việt – Nhật 42

I- Các chính sách đặt ra đối với Việt Nam 42

1. Chính sách khuyến khích các công ty Nhật Bản tham gia vào quá trình sản xuất hàng xuất khẩu tại Việt Nam 42

2. Chính sách coi thị trường Nhật Bản như một trong những hướng xuất khẩu quan trọng nhất 45

II- Một số giải pháp chủ yếu thúc đẩy phát triển quan hệ thương mại Việt – Nhật 48

1. Đối với chính phủ 48

2. Về phía danh nghiệp 51

KẾT LUẬN 55

TÀI LIỆU THAM KHẢO 57

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


các năm tiếp theo. Tháng 10/1990 lần đầu tiên trong lịch sử hai nước, ngoại trưởng kiêm phó thủ tướng Nguyễn Cơ Thạch đã sang thăm Nhật Bản. theo đánh giá của hai phía chuyến đi thăm Nhật Bản lần này của ngoại trưởng Việt Nam đã mở ra một thời kỳ mơí trong quan hệ Việt -Nhật. Tiếp đó, tháng 6/1991 ngoại trưởng Makayama sang thăm Việt Nam cùng với các chuyến thăm lẫn nhau quan hệ hai nước được cải thiện rõ rệt. Bứoc vào thập kỷ 90, trong tình hình bối cảnh thế giới thay đổi rất sâu sắc sau khi chiến tranh lạnh kết thúc và trong giai đạn qua độ của tiến trình sắp xếp lại tương quan lực lượng ở Châu á -Thái Bình Dương và Nhật là ở Đông Nam á, quan hệ giữa Việt Nam và Nhật Bản đã có những điều kiện và khả năng phát triển thuận lợi hơn : (1) xu thế hội thoạI và hợp tác cùng phát triển, tính chất phụ thuộc lấn nhau giữa các nước đang ngày càng trở lên mạnh mẽ trên phạm vi toàn cầu và khu vực. Châu á- Thái Bình Dương nổi lên là một khu vực rất quan trọng cả về chính trị và kinh tế, thực hiện sự quan tâm chú ý ngày càng lớn của các nứoc lớn và các trung tâm lớn trên thế giới. (2) sự điều chỉnh chính sách của Nhật Bản từ chỗ gắn chặt với Mỹ và phương Tây chuyển sang chủ trương “ quay trở lại Châu á” theo hướng coi trọng Châu á hơn, đóng vai trò chủ động hơn, nhằm phát huy ảnh hưởng của mình ở khu vực. Các nứơc ASEAN giờ đây là bạn của Việt Nam, nhân tố này tạo tiền đề cho Nhật Bản mở rộng quan hệ hợp tác thương mại với Việt Nam.
Tháng 11/1992 sau “Hội thảo Quốc tế về chuyển sang kinh tế thị trường”chính phủ Nhật Bản đã quyết định viện trợ trở lạI cho Việt Nam ,kết thúc 14 năm gián đoạn (1978-1992) .Tiếp sau việc nối lạI viện trợ (ODA) cho Việt Nam ,chính phủ Nhật Bản tuyên bố huỷ bỏ quy chế hạn chế xuất khẩu một số mặt hàng kỹ thuật cao, hàng chiến lược sang các nước xã hội chủ nghĩa trong đó có Việt Nam,đã được áp dụng từ năm 1977.Từ nay Việt Nam được phép nhập khẩu những máy móc thiết bị hiệ đại từ Nhật Bản để phục vụ cho công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
Tháng 2/1993 đoàn KEIDANREN (Liên đoàn các tổ chức kinh tế Nhật Bản ) tới thăm Việt Nam .Đến tháng 3/1993 Thủ tướng Võ Văn Kiệt chính thức thăm Nhật Bản trong vòng 4 ngày và đã bày tỏ mong muốn Nhật Bản tăng cưoừng hợp tác hơn nữa với Việt Nam .Chuến thăm của Thủ tướng đã có vai trò không nhỏ trong việc cảI thiện quan hệ giữa hai nước và thu hút được sự quan tâm hơn nữa của chính phủ Nhật Bản đối với Việt Nam. Ngay sau chuyến thăm của Thủ tướng Việt Nam cũng trong tháng 3/1993,Chính phủ Nhật Bản đã quyết định tái lập bảo hiểm thương mại trung và dài hạn sau 14 năm ngừng cung cấp (1979-1993).
Ngày 3/2/1994 “Diễn đàn thúc đẩy và phát triển hơn nữa quan hệ kinh doanh Việt Nam –Nhật Bản “ đã được tổ chức lần đầu tiên tại Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh.Diễn đàn này sôi động và thu hút đông đảo doanh nghiệp cả 2 nước tham gia.Sự kiện này đánh dấu một mốc phát triển của quan hệ thương mại Việt –Nhật .Từ tháng 4/1994 Chính phủ Nhật Bản mở thêm bảo hiểm ngắn hạn cho Việt Nam .Tiếp đó Nhật Bản ký với Chính phủ Việt Nam hiệp định “tránh đánh thuế hai lần”.Cứ 6 tháng một lần phía Nhật Bản xem xét và đIều chỉnh lại chính sách bảo hiểm thương mại.Những bước tiến này của phía Nhật Bản nhằm thúc đẩy hoạt động với Việt Nam .
Sự kiện có ý nghĩa quan trọng đặc biệt là chuyến thăm Việt Nam của Thủ tướng TMICHI MURAYAMA-Thủ tuớng đầu tiên của Nhật Bản trong hai ngày 25-26/8/1994,đã mở ra một trang sử mới trong quan hệ Việt-Nhật .Sự có mặt của Thủ tướng Nhật Bản tại Việt Nam khẳng định mạnh mẽ chính sách “nhìn về Việt Nam” của Chính phủ Nhật Bản .Trong chuyến thăm,Thủ tướng Nhật Bản tuyên bố sẽ ủng hộ tích cực chính sách đổi mới của Việt Nam ,tiếp tục hợp tác kinh tế với Việt Nam và dành cho Việt Nam một khoản viện trợ khoảng 60 tỷ yên trong tài khoá 1994 và cử sang Việt Nam đoàn đIều tra tổng hợp về hợp táckinh tế vào tháng 10/1994.Phía Nhật Bản cũng nhất trí về việc “Tổ chức những người tình nguyện Nhật Bản hợp tác với nước ngoài”,cử giáo viên Nhật Bản sang Việt Nam dạy tiếng Nhật Bản và viện trợ không hoàn lại cho Việt Nam 7 tỷ 733 triệu yên.
Sau chuyến thăm của thủ tướng, nhiều cuộc hội thảo, diễn đàn về Việt Nam được tổ chức ở Tokyo, osaka, Hà Nội, thành phố Hồ chí Minh, đã làm nóng lên bầu không khí “ đầu tư vào Việt Nam” và buôn bán với Việt Nam . Các doanh nghiệp Nhật Bản được sự hỗ trợ tích cực từ phía chính phủ ,các nhà bảo hiểm , ngân hàng và các công ty của Nhật Bản trong hoạt động buôn bán và đầu tư ở Việt Nam. Hoạt động xúc tiến mậu dịch của chính phủ Nhật Bản đã làm cho hoạt động thương mại Việt – Nhật sôi động và nhộn nhịp hẳn lên. Chính vì vậy, cho tới nay đã có những ngân hàng có tên tuổi như Bank of Tokyo, IBJ, Fufitsu, Misubishi và rất nhiều hãng thương mại lớn của Nhật Bản có mặt tại Việt Nam. Bằng các chính sách và bước đi của mình, chính phủ Nhật Bản đã thực sự thúc đẩy tiến trình hợp tác với Việt Nam trên cả hai lĩnh vực thương mại và đầu tư. Nhật Bản đã thực sự tiến xa hơn trong quan hệ hợp tác kinh tế – thương mại với Việt Nam kể từ ngày Mỹ chính thức bỏ lệnh cấm vậnthương mại chống Việt Nam. đồng thời Nhật Bản cũng giành cho Việt Nam nhiều ưu đãi hơn trước. Chính vì vậy, mà hoạt động kinh doanh của các công ty Nhật Bản tại thị trường Việt Nam ngày càng sôi động cho đến nay đã có 168 công ty của Nhật Bản đầu tư và đặt văn phòng thay mặt tại Việt Nam.
Cuối năm 1994, một phái đoàn thương mại Việt Nam do thứ trưởng bộ thương mại Mai văn D dẫn đầu đã sang thăm Nhật Bản. thành phần đoàn gồm có các nhà doanh nghiệp, các nhà hoạch định chính sách và chiến lược phát triển thương mại của Việt Nam. Mục đích của chuyến thăm là thiết lập quan hệ hợp tác kinh tế thương mại với Nhật Bản và tiếp cận với thị trường Nhật Bản để nắm bắt rõ thông tin cần thiết phục vụ cho hoạt động kinh doanh với thị trường này. nhiều cuộc hội thảo và diễn đàn về Nhật Bản và thị trường Nhật Bản đã được tổ chức tại Hà Nội và thành phố ò Chí Minh thổi bùng lên phong trào “buôn bán với thị trường Nhật Bản” tất cả những việc làm cụ thể và thiết thực này đã góp phần bước tiến quan hệ thương mại Việt –Nhật đang ở vào thời kỳ phát triển.
Ngày 11/7/1995 Mỹ chính thức tuyên bố “ bình thường hoá quan hệ với Việt Nam” sự kiện này thực sự mở ra cho Việt Nam một kỷ nguyên mới cho sự phát triển hợp tác kinh tế – thương mại với tất cả các nước trên thế giới.
Những bước tiến của Mỹ trong quan hệ với Việt Nam thực sự có ý nghĩa đối với quan hệ thương mạI Việt Nam – Nhật Bản. từ đây sẽ không có một lý do khách quan nào ngăn cản mối quan hệ này phát triển và chính phủ Nhật Bản cũng không phải điều chỉnh chính sách kinh tế thương mại của mình đối với Việt Nam. Ngày 28/7/1995 Việt Nam chính thức tham gia vào ASEAN. Sau 3 năm là thành viên của ASEAN, ngày 14/11/1998, Việt Nam lại bước vào một tổ chức mới,đó là ...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử phúc thẩm vụ án hình sự của viện kiểm sát nhân dân Luận văn Luật 0
C Đồ án Nghiên cứu đề xuất giải pháp xử lý rác thải cho một huyện ngoại thành quy mô 300 tấn/ngày Kiến trúc, xây dựng 2
X Đề án Một số vấn đề về khấu hao TSCĐ trong doanh nghiệp Luận văn Kinh tế 0
B Đề án Một số biện pháp nhằm hoàn thiện định giá đất đô thị ở nước ta Kiến trúc, xây dựng 0
I Một số vấn đề về thực hiện các dự án đầu tư xây dựng nhà ở tại công ty cổ phần lilama Hà Nội Luận văn Kinh tế 0
T Một số vấn đề về thực hiện các dự án đầu tư xây dựng nhà ở tại công ty cổ phần Sudico Sông Đà Luận văn Kinh tế 0
P Thẩm định dự án đầu tư và một số đề xuất nhằm nâng cao chất lượng công tác thẩm định dự án đầu tư tạ Luận văn Kinh tế 0
G Một số vấn đề về công tác thẩm định tài chính dự án đầu tự tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Kỹ thươn Luận văn Kinh tế 0
S Đánh giá thực trạng và đề xuất một số giải pháp cho công tác giải phóng mặt bằng của dự án xây dựng Khoa học Tự nhiên 0
C Sử dụng một số phần mềm thiết kế giáo án điện tử dạy chuyên đề sinh lí thực vật cho học sinh chuyên Luận văn Sư phạm 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top