daigai

Well-Known Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Nội dung thuyết trình

I.

II.




SƠ LƯỢC VỀ CƠ SỞ HẠ TẦNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ VÙNG KINH TẾ BẮC BỘ NÓI CHUNG VÀ HÀ NỘI NÓI RIÊNG

ĐÁNH GIÁ CƠ SỞ HẠ TẦNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ Ở HÀ NỘI


I. SƠ LƯỢC VỀ CƠ SỞ HẠ TẦNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ VÙNG KINH TẾ BẮC BỘ NÓI CHUNG VÀ HÀ NỘI NÓI
RIÊNG


1. Mạng lưới giao thông đường bộ
- Hiện tại, cơ sở hạ tầng mạng lưới giao thông đường bộ
toàn vùng phát triển và bố trí khá hợp lý.

- Đặc điểm của hệ thống giao thông đường bộ toàn
vùng là đều tập trung vào đầu mối trung tâm kinh tế chính trị là Thủ đô Hà Nội, tạo nên sự liên kết chặt chẽ
là cơ sở cho động lực phát triển bền vững toàn vùng.


1. Mạng lưới giao thông đường bộ
- Tuy nhiên,để đáp ứng yêu cầu phát triển của một vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ từ nay và tầm nhìn 2020 có thể nhận thấy ,
hệ thống giao thông toàn vùng hiện tại chưa đáp ứng đòi hỏi và đang dần bộc lộ những bất cập .


1. Mạng lưới giao thông đường bộ
- Thể hiện ở quy hoạch chung hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ toàn vùng cung như quy hoạch giao thông tại các đô
thị, giữa các đô thị với nhau, cấp kĩ thuật của các công trình còn thấp, hiệu quả đầu tư và sử dụng công trình là chưa cao…

- Về quy mô, tốc độ bao phủ của mạng lưới như hiện nay còn rất chậm so với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của vùng.



- Nguyên nhân là do tốc độ đô thị hóa diễn ra quá nhanh, việc phân định ranh giới giữa khu vực đô thị và nông thôn là tương đối.
Điều đó ảnh hưởng tới quy hoạch chung mạng lưới và quy hoạch của các đô thị, làm cho mục tiêu của quy hoạch đã không bám sát
được thực tế phát triển đô thị của vùng.

- Về mặt chất lượng thì mạng lưới giao thông đường bộ của vùng vẫn không đảm bảo hiệu quả hoạt động như mong muốn. Nguyên
nhân chủ yếu là do tiêu chuẩn kĩ thuật còn thấp, việc tổ chức không gian và tổ chức luồng tuyến chưa hiệu quả làm giảm tốc độ lưu
thông của các phương tiện vận tải, tai nạn giao thông thường xuyên xảy ra gây tổn thất về kinh tế.


2. Thực trạng các bộ phận
2.1 Kết cấu Hạ tầng Giao thông giữa các đô thị

- Hiện tại vùng mới chỉ có 60km đường cao tốc, 200km đường quốc lộ đạt tiêu chuẩn cấp 1 đồng bằng.

- Tỉ lệ đường quốc lộ chiếm 6,7% và tới 78% đường quốc lộ cấp 3. Còn lại hầu hết là các đường quy mô nhỏ.


2. Thực trạng các bộ phận
2.1 Kết cấu Hạ tầng Giao thông giữa các đô thị

-

Trong những năm qua mặc dù đã đầu tư nâng cấp các nút giao thông , các điểm giao cắt quan trọng trên các tuyến quốc lộ, nhưng nhìn chung vẫn chưa đạt hiệu quả
mong muốn. Tình trạng ùn tắc giao thông cục bộ, tai nạn vẫn thường xuyên xảy ra,nhất là các nút giao thông ra vào cửa ngõ Thủ Đô.

-

Để giảm tải cho Hà Nội, một trong những giải pháp là đầu tư nâng cấp, xây mới các tuyến giao thông giữa các đô thị trong vùng mà không cần qua Thủ đô, hay chỉ
qua vùng ngoại thành. Thực tế cho thấy các công trình này được đầu tư lớn ,hiệu quả mang lại là rõ rệt ,tuy nhiên tốc độ triển khai xây dựng còn chậm ,làm giảm hiệu
quả lưu thông và gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng trong thời gian xây dựng công trình .Có lẽ trong thời gian tới các cấp quản lí cần quan tâm hơn đên các dự án


này, thay vì chỉ tập trung giải quyết các vấn đề trên các tuyến giao thông trọng điểm.


2. Thực trạng các bộ phận
2.2 Các tuyến giao thông trọng yếu trong vùng
- Trục cao tốc Hà Nội – Hải Phòng và Nội Bài –Hạ Long có vai trò kết nối tam giác kinh tế này với nhau, làm hạt nhân cho sự phát
triển chung của cả.


2. Thực trạng các bộ phận
2.2 Các tuyến giao thông trọng yếu trong vùng

Trục liên kết Đông – Tây (cao tốc Hà Nội - Việt Trì), trục liên kết
Bắc Nam (Móng Cái - Hạ Long – Hà Nội, Lạng Sơn – Hà Nội với
tuyến cao tốc Hà Nội - Ninh Bình, tuyến
Hải Phòng - Ninh Bình)


2. Thực trạng các bộ phận
2.3 Kết cấu hạ tầng giao thông của đô thị
Thực tế mạng lưới đường phố trong các đô thị hiện nay đang có nhiều vấn đề bất cập :
- Về mặt số lượng không đảm bảo các chỉ tiêu kinh tế kĩ thuật.
- Các tuyến đường đô thị vẫn còn nhiều đường phố chưa đảm bảo chất lượng.


2. Thực trạng các bộ phận
2.3 Kết cấu hạ tầng giao thông của đô thị
- Tình trạng ùn tắc, tai nạn giao thông và ô nhiễm môi trường giao thông ngày càng gia tăng.




2. Thực trạng các bộ phận
2.3 Kết cấu hạ tầng giao thông của đô thị
- Một hình ảnh được lấy làm minh họa về sự yếu kém của cơ sở hạ tầng khu vực là :


II. ĐÁNH GIÁ CƠ SỞ HẠ TẦNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ Ở HÀ NỘI


Sơ đồ mạng lưới đường bộ Hà Nội

- 7.365 km đường giao thông
- Trong đó 20% là trục đường chính, 7 trục
hướng tâm và 3 tuyến vành đai.


1. Đánh giá so với sự phát triển giao thông đường bộ
- Kết cấu hạ tầng giao thông đường bô của Hà Nội vẫn còn chưa đáp ứng được nhu cầu phát triển của đô thị.

Công nghiệp
hóa – Hiện đại
hóa diễn ra
mạnh mẽ

Xuất hiện nhiều

Nhu cầu lưu

ngành công

thông hàng hóa



nghiệp mới

tầng

Tăng nhanh
chóng mặt của
các phương tiện
vận tải cơ giới

- Với những ưu điểm của mình, giao thông vận tải đường bộ luôn là sự lựa chọn ưu tiên.
- Giao lưu kinh tế giữa các đô thị trong vùng ,và với các vùng khác đã tạo nên sức ép lớn nên hạ tầng giao thông đường bộ.


1. Đánh giá so với sự phát triển giao thông đường bộ
- Mặc dù đã được đầu tư đáng kể trong thời gian qua nhưng dường như hạ tầng giao thông đường bộ trong vùng vẫn chưa đáp ứng hết nhu cầu đó. Cũng
phải nói rằng hạ tầng giao thông đường bộ của khu vực này còn đang trong giai đoạn hoàn thiện, nhiều công trình vẫn còn thi công dở dang, nhiều tuyến
đường chưa được triển khai nâng cấp do còn nhiều hạn chế trong vấn đề vốn đầu tư. Do đó, chiều rộng lòng đường nhiều tuyến chưa kịp theo tốc độ gia
tăng về phương tiện vận tải, tình trạng ùn tắc cục bộ tại các đô thị nói chung và Hà Nội nói riêng, tại các nút giao thông trên các tuyến đường còn khá phổ
biến. Đã biết đây không phải là vấn đề có thể giải quyết trong một sớm một chiều, nhưng cũng cần thừa nhận là chúng ta đã giải quyết vấn đề này
chưa được tốt.
- Bên cạnh đó, phát triển kinh tế đã ngày càng nâng cao thu nhập của người dân, tăng cơ hội đi lại và sinh hoạt của người dân bằng nhiều hình thức,
phương tiện vận tải với chi phí phù hợp khả năng thu nhập của họ. Thực tế cho thấy phương tiện cơ giới cá nhân và gia đình đang có tốc độ phát triển rất
nhanh, lưu lượng phương tiện cá nhân tham gia giao thông hiện nay rất lớn tạo nên áp lực cho hạ tầng giao thông đường bộ Hà Nội. Ngoài ra, hằng năm
nhu cầu đi lại của nhân dân trong các dịp lễ tết, mùa du lịch cũng tăng đột biến. Trong khi đó, thậm chí ngay cả nhu cầu đi lại, vận chuyển hàng ngày
cũng chưa được đáp ứng hết.
=> Thực sự là tốc độ phát triển hạ tầng giao thông đường bộ của Hà Nội còn rất chậm so với tốc độ phát triển về nhu cầu sử dụng của nó.


2. Đánh giá so với yêu cầu phát triển đô thị


- Trong khi tốc độ đô thị hóa diễn ra rất nhanh, lượng dân cư tập trung tại hà nội ngày càng lớn thì hầu như hạ tầng giao thông đường bộ phục vụ lại
không thay đổi đáng kể. Thực tế tình trạng ùn tắc giao thông ở Hà Nội đang diễn ra thường xuyên.
=> Kết cấu hạ tầng giao thông đường bô của Hà Nội vẫn còn chưa đáp ứng được nhu cầu phát triển của đô thị.


2. Đánh giá so với yêu cầu phát triển đô thị
Mặc dù các cấp quản lí có thẩm quyền đã cố gắng giải quyết tình trạng này bằng việc đầu tư sửa chữa, nâng cấp, mở thêm các tuyến đường,
cải tạo các nút giao thông… nhưng vẫn không giải quyết triệt để tình trạng này. Đã có nhiều tuyến đường, nút giao thông được nâng cấp nhiều lần,
song chỉ hiệu quả trong một thời gian rất ngắn rồi lại xảy ra tình trạng như cũ. Cũng phải kể đến sự thiếu đồng bộ của mạng lưới giao thông vận tải
dẫn đến tình trạng “chỗ này hết tắc nghẽn thì làm chỗ khác ùn tắc giao thông”. Nguyên nhân là do việc triển khai không dứt khoát và thiếu đồng
bộ các dự án giao thông. Hạ tầng giao thông đã đi quá chậm so với yêu cầu phát triển của đô thị. Tuy nhiên điều đó chỉ diễn ra ở các điểm dân cư
lâu đời, và điều đó là dễ hiểu do lịch sử để lại.
Hiện nay, tại các điểm dân cư “mới hình thành” thì quy hoạch kết cấu hạ tầng giao thông là khá hoàn chỉnh ,bề rộng mặt đường đã đảm bảo
cho nhu cầu đi lại của người dân một cách thuận tiện, có thể đáp ứng yêu cầu phát triển của khu vực này trong một tương lai khá xa. Tuy nhiên do
tốc độ đô thị hóa quá nhanh, rất nhiều điểm dân cư tập trung đã hình thành, hầu hết các điểm dân cư này ở ngoại thành, thực tế nhiều điểm dân
cư quanh ngoại thành Hà Nội có hạ tầng giao thông rất kém, thậm chí có những nơi đã thuộc cấp quận mà đường giao thông vẫn chưa đạt chuẩn
cấp đô thị, mặc dù đó là điểm dân cư đông đúc. Có lẽ thời gian tới phải có những điều chỉnh trong quy hoạch phát triển mạng lưới giao thông.


3.Đánh giá tác động tới sự phát triển KT-XH của Hà Nội
- Hạ tầng giao thông đường bộ không ngừng được mở rộng,nâng cấp, giả dần chênh lệch và kinh tế giữa các đô thị trong vùng góp
phần nhanh chóng hình thành nên các điểm dân cư mới,đẩy nhanh quá trinh đô thị hóa theo chiều rộng.
+, Thay đổi cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa – hiện đại hóa
+, Cơ cấu dân cư cũng dần thay đổi
+, Tỷ lệ dân cư thành thị tăng nhanh, tạo ra nguồn nhân lực quan trọng cho phát triển công nghiệp , nâng cao mức thu nhập
trung bình của dân cư.
- Kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ có vai trò quyết định trong việc bố trí hạ tầng kinh tế và hạ tầng xã hội.

Như vậy ,phát triển hạ tầng giao thông đường bộ Hà Nội là gián tiêp góp phần tạo lập một thủ đô phát triển bền vững.




Thanks for watching!
Chúc buổi thảo luận thành công tốt đẹp!

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Mô tả quá trình quản lý chất lượng và minh họa bằng bộ chuẩn đánh giá chất lượng cơ sở giáo dục Luận văn Sư phạm 0
D Đánh giá hiện trạng môi trường làng nghề cơ khí xã Thanh Thủy Nông Lâm Thủy sản 1
D KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ MÔN Hóa học Luận văn Sư phạm 0
D Cách Xác định nội hàm phân tích tiêu chí trong tự đánh giá cơ sở giáo dục theo Thông tư 17 và 18/2018 Văn hóa, Xã hội 0
D Đánh giá kết quả sớm phẫu thuật cột đường rò gian cơ thắt (lift) trong điều trị rò hậu môn xuyên cơ Y dược 0
D Quản lí hoạt động kiểm tra - đánh giá kết quả học tập của học sinh các trường Trung học cơ sở, Tỉnh Quảng Ninh Luận văn Sư phạm 2
W Đánh giá thực trạng triển khai BHYT HS - SV tại cơ quan Bảo hiểm xã hội Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
S Nghiên cứu đánh giá hiện trạng các hợp chất ô nhiễm hữu cơ bền (pops) phát thải ở ngành công nghiệp Khoa học Tự nhiên 0
T Bước đầu đánh giá công tác giải phóng mặt bằng (GPMB) phục vụ cho dự án xây dựng các công trình cơ s Luận văn Kinh tế 0
B Đánh giá kết quả sử dụng và một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư cho xây dựng cơ sở Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top