Download miễn phí Đề tài Bước đầu đánh giá công tác giải phóng mặt bằng (GPMB) phục vụ cho dự án xây dựng các công trình cơ sở hạ tầng kỹ thuật (CSHTKT) khu vực Hồ Tây_ Quận Tây Hồ





LỜI CẢM ƠN 1

PHẦN MỞ ĐẦU 2

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VỀ CÔNG TÁC GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG. 5

1.1. Khái niệm giải phóng mặt bằng và một số đặc điểm của công tác giải phóng mặt bằng . 5

1.1.1. Khái niệm công tác giải phóng mặt bằng . 5

1.1.2. Đặc điểm của công tác giải phóng mặt bằng . 6

1.1.3. Vai trò của công tác GPMB. 8

1.2. Các bước thực hiện công tác giải phóng mặt bằng. 9

1.2.1. Lập hồ sơ, kế hoạch thực hiện công tác giải phóng mặt bằng. 9

1.2.2. Tổ chức thực hiện công tác giải phóng mặt bằng. 10

1.2.3. Khiếu nại và giải quyết khiếu nại. 11

1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác giải phóng mặt bằng. 11

1.3.1.Các cơ chế, chính sách pháp lý của Nhà nước. 11

1.3.2.Công tác định giá đất, định giá đền bù cho đất và các tài sản trên đất 12

1.3.3.Quy mô của dự án và lượng vốn dành cho dự án. 12

1.3.4.Công tác giao đất, cho thuê đất và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất 13

1.4. Cơ sở pháp lý của công tác giải phóng mặt bằng. 13

1.4.1. Cơ sở pháp lý để xây dựng quy định pháp luật về đền bù giải phóng mặt bằng. 13

1.4.2. Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của luật đất đai 2001. 14

1.4.3. Các quyết định về đền bù giải phóng mặt bằng theo Nghị định số 90/CP . 15

1.4.4. Các vấn đề liên quan đến công tác thu hồi đất và bồi thường thiệt hại. 16

1.5. Một số nghiên cứu về công tác giải phóng mặt bằng. 18

1.5.1. Một số nghiên cứu. 18

1.5.2. Bài học kinh nghiệm. 20

1.6. Kết luận chương I 20

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG PHỤC VỤ CHO DỰ ÁN XÂY DỰNG CÁC CÔNG TRÌNH CS HTKT KHU VỰC HỒ TÂY QUẬN TÂY HỒ. 21

2.1. Vài nét về Quận Tây Hồ . 21

2.1.1. Điều kiện tự nhiên của Quận Tây Hồ . 21

2.1.2. Điều kiện kinh tế xã hội của Quận Tây Hồ. 23

2.2. Thực trạng công tác giải phóng mặt bằng trên địa bàn Quận Tây Hồ. 25

2.2.1. Kết quả đạt được 25

2.2.2. Những thuận lợi. 27

2.2.3. Những khó khăn. 27

2.3. Thực trạng công tác GPMB phục vụ cho dự án xây dựng các công trình cơ sở hạ tầng kỹ thuật khu vực Hồ Tây. 28

2.3.1. Vài nét khái quát về dự án. 28

2.3.2.Quá trình thực hiện công tác GPMB. 29

2.4. Đánh giá công tác giải phóng mặt bằng. 42

2.4.1.Một số bất cập trong công tác giải phóng mặt bằng. 42

2.4.2.Nguyên nhân 44

2.5. Kết luận chương II. 48

CHƯƠNG III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY NHANH QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN CÔNG TÁC GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG. 50

3.1. Cơ sở đưa ra giải pháp. 50

3.2. Một số giải pháp nhằm đẩy nhanh quá trình giải phóng mặt bằng phục vụ cho dự án xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật khu vực Hồ Tây Quận Tây Hồ. 51

3.2.1. Về phía các nhà quản lý. 51

3.2.2. Về phía đối tượng thực hiện công tác giải phóng mặt bằng. 54

3.2.3. Về phía đối tượng phải chịu thi hành( các hộ dân cư nằm trong diện giải toả). 57

3.2.3.Kết luận chương III. 58

PHẦN KẾT LUẬN 59

TÀI LIỆU THAM KHẢO 61

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


g và sông suối trong đó, đặc biệt có 110,5806 ha đất bằng có thể khai thác. Đây là một điều kiện rất thuận lợi để Quận Tây Hồ phát triển xây dựng các công trình cơ sở hạ tầng.
2.1.2. Điều kiện kinh tế xã hội của Quận Tây Hồ.
2.1.2.1.Điều kiện kinh tế.
Do đặc thù Quận mới thành lập với 5 xã vùng ngoại thành, sản xuất nông nghiệp vẫn là ngành sản xuất quan trọng thu hút hơn 30% lực lượng lao động.
Kinh tế nông nghiệp của 5 Phường vốn là 5 xã ven đô khá đa dạng, sản phẩm nông nghiệp chủ yếu là cây lúa và hoa màu.
Hoa cây cảnh là sản phẩm chính cho hiệu quả kinh tế cao của Quận Tây Hồ. Nhưng kinh tế nông nghiệp chỉ chiếm khoảng 9% thu ngân sách của toàn Quận.
Sản xuất công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp trên địa bàn Quận chưa phát triển, toàn Quận có 60 đơn vị, công ty trách nhiệm hữu hạn, doanh nghiệp tư nhân, hợp tác xã, và hơn 90 doanh nghiệp Nhà nước trong đó có những doanh nghiệp lớn như: công ty khách sạn du lịch công đoàn, khách sạn Thắng Lợi, công ty đầu tư xây dựng Hà Nội…
Nguồn thu có tỷ trọng lớn cho ngân sách của Quận là thu thuế ngoài quốc doanh chiếm 55% _ 60% nguồn thu ngân sách của Quận.
Trong những năm gần đây, diện tích đất nông nghiệp trên địa bàn Quận đã dần bị thu hẹp lại. Nguyên nhân là do sự ra đời của hang loạt các dự án đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng đã lấy dần vào đất nông nghiệp. Một số ngành nghề truyền thống của các khu vực làng cổ đã không còn khả năng phát triển. Phần lớn các hộ dân cư chuyển sang kinh doanh nhỏ, làm các nghề tiểu thủ công nghiệp hay làm việc trong các nhà máy, xí nghiệp và các hợp tác xã ngoài quốc doanh.
Trong những năm qua, để bắt nhịp với tốc độ phát triển chung của toàn Thành phố, Uỷ ban nhân dân Quận đã chỉ đạo ra nghị quyết tạo điều kiện thuận lợi và cơ chế mở cửa cho các thành phần phát triển sản xuất kinh doanh, các công ty trách nhiệm hữu hạn, doanh nghiệp tư nhân… Việc tạo điều kiện cấp phép hoạt động cho các thành phần kinh tế đã góp phần tích cực giải quyết việc làm cho người lao động, tăng nguồn thu ngân sách của toàn Quận.
Theo kế hoạch năm 2005_2010 Quận Tây Hồ phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân trong 5 năm là 15%_20%, trong đó, dịch vụ thương mại tăng 20%_25%/ năm, công nghiệp tăng 15%_20%/năm, không xác định cơ cấu kinh tế nông nghiệp vì trong thời gian 5 năm tới trên địa bàn Quận sẽ không còn tồn tại nền kinh tế nông nghiệp.
2.1.2.2.Hạ tầng kỹ thuật đô thị.
Do là Quận mới thành lập, 3 Phường Yên Phụ, Thuỵ Khê, Bưởi thuộc Quận Đống Đa trước vốn là 3 Phường nghèo, các Phường Tứ Liên, Nhật Tân, Quảng An, Xuân La, Phú Thượng có cơ sở hạ tầng còn thấp kém. Hiện trên địa bàn Quận còn khoảng 25% số hộ gia đình phải sử dụng nước giếng khoan. Điện thắp sáng con do 2 chi nhánh điện quản lý là chi nhánh của Quận Ba Đình và Huyện Từ Liêm. Điện chiếu sáng mới chỉ có trên các trục đường phố chính. Chưa có tuyến giao thông trục chính lớn phần lớn các tuyến đường trong khu đô thị còn mang tính chất đường làng, hệ thống thoát nước vẫn chưa được xử lý hoàn thiện ở phần lớn địa bàn Quận.
2.2. Thực trạng công tác giải phóng mặt bằng trên địa bàn Quận Tây Hồ.
2.2.1. Kết quả đạt được
Là một Quận mới thành lập dựa trên sự xáp nhập của 3 Phường nội thành và 5 Huyện ngoại thành nên Tây Hồ vẫn là một Quận còn thiếu nhiều các công trình cơ sở hạ tầng kỹ thuật. Trong những năm qua, Quận đã có nhiều biến chuyển lớn trong công tác xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật phục vụ cho đời sống của nhân dân. Rất nhiều dự án lớn đã được ký quyết định thực hiện đã đem lại một bộ mặt mới cho Quận Tây Hồ. Để thực hiện những dự án đó rất cần có một mặt bằng để thi công vì vậy, công tác GPMB luôn là công tác được quan tâm hàng đầu trong mỗi dự án đầu tư xây dựng của Quận.
Trong 5 năm qua, Uỷ ban nhân dân Quận Tây Hồ đã lãnh đạo điều hành tổ chức thực hiện công tác GPMB cho hơn 100 dự án đầu tư trên địa bàn Quận với tổng diện tích đất thu hồi là trên 600 ha
Bảng 2.2. Công tác GPMB Quận Tây Hồ giai đoạn 2001_2005
Năm
Dự án GPMB
Diện tích đất phải thu hồi (ha)
Hộ tái định cư
Kế hoạch
Đã thực hiện
Kế hoạch
Đã thực hiện
Kế hoạch
Đã thực hiện
Đất NN
Đất ở
Đất NN
Đất ở
2001
15
7
44,2
15,46
22,56
7,8
80
43
2002
20
16
83,64
18,23
60,7
14
112
75
2003
31
12
126,4
23,6
25,4
9,6
372
150
2004
33
18
238,19
29,663
111,96
16,47
416
256
2005
32
11
141,13
27,437
59,72
5,89
678
123
( Nguồn: Báo cáo tổng kết công tác GPMB cuối năm Quận Tây Hồ )
Từ bảng tổng kết trên ta thấy năm 2001 và 2002 là hai năm hoạt động GPMB trên địa bàn Quận Tây Hồ chưa hoạt động mạnh mẽ. Có ít các dự án đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng được thực hiện. Tuy nhiên giai đoạn 2003_2005 là những năm Quận có nhiều đổi mới. Chủ trương của Nhà nước và Thành phố đã làm cho các dự án đầu tư xây dựng lớn trên địa bàn Quận tăng lên. Công tác GPMB trong giai đoạn này cũng hoạt động mạnh mẽ và đạt kết quả cao hơn. Đặc biệt năm 2004 là năm thực hiện Nghị quyết hội nghị Ban chấp hành Thành uỷ về nhiệm vụ chủ yếu năm 2004 “năm giải phóng mặt bằng, giao thông, kỷ cương và văn minh đô thị”. Vì vậy, trong năm này hoạt động GPMB đã đạt những kết quả đáng khích lệ. Thực hiện GPMB 18/33 dự án đảm bảo bàn giao mặt bằng đúng tiến độ.
Năm 2005 Quận Tây Hồ thực hiện rất nhiều dự án lớn như mở rộng đường Lạc Long Quân, nâng cấp đường Xuân La và dự án xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật khu vực Hồ Tây là một trong 9 dự án trọng điểm chào mừng 1000 năm Thăng Long Hà Nội.
2.2.2. Những thuận lợi.
Thực tế công tác GPMB trên địa bàn Quận cho thấy một số những dự án đã triển khai xong công tác GPMB là do có nhiều thuận lợi. Trước hết là nhận được sự đồng tình và ý thức chấp hành quyết định của Nhà nước của đại bộ phân nhân dân trong diện bị thu hồi đất. Bên cạnh đó các dự án được thực hiện trước năm 2004 thường thuận lợi hơn do khi đó các chính sách về đất đai còn ổn định chưa có sự thay đổi. Mặt khác, các công tác GPMB được thực hiện trong giai đoạn đầu khi các dự án đầu tư trên địa bàn Quận còn chưa nhiều nên nhận được sự quan tâm chỉ đạo sát sao của các cấp lãnh đạo.
2.2.3. Những khó khăn.
Tuy nhiên công tác GPMB vẫn còn tồn tại một số vấn đề cần giải quyết. Phần lớn các dự án vẫn chưa thực hiện xong công tác GPMB là do vướng mắc ở khâu định giá đền bù. Các chế độ chính sách về GPMB tuy đã được điều chỉnh, bổ xung nhưng vẫn chưa phù hợp với giá thị trường, chưa đáp ứng yêu cầu của người dân gây khiếu kiện kéo dài.
Do đặc điểm địa bàn Quận Tây Hồ là có nhiều đất nông nghiệp do vậy rất nhiều người đã bị rơi vào tình trạng thất nghiệp khi bị thu hồi đất.
Công tác chuẩn bị quỹ nhà ở tái định cư vừa thiếu vừa chậm chưa đi trước một bước so với tiến độ GPMB (dự án xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật khu vực Hồ Tây …).
Trong năm 2004, 2005 là năm có nhiều văn bản liên quan đến đất đai đã có hiệu lực thi hành bị thay đổi. Việc không đồng bộ chênh lệch nhau về th...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
A Nghiên cứu phương pháp phẫu thuật và bước đầu đánh giá kết quả của phẫu thuật bảo tồn trong điều trị ung thư vú nữ tại bệnh viện k Y dược 0
B Bước đầu nghiên cứu vận dụng sản xuất sạch hơn tại Công ty Giầy Thượng Đình và đánh gía khả năng sin Luận văn Kinh tế 0
R Bước đầu đánh giá hiệu quả kinh tế của việc khai thác các công trình thuỷ nông trên địa bàn huyện Th Luận văn Kinh tế 0
B Bước đầu nghiên cứu, đánh giá tác động của khai thác và đổ thải lấn biển tại mỏ sắt Thạch Khê tới cá Môn đại cương 0
H Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn nhằm bước đầu đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đến phát Khoa học Tự nhiên 0
N Đánh giá bước đầu về hoạt động giáo viên sử dụng trong giờ dạy kĩ năng nghe hiểu cho học sinh lớp 10 Ngoại ngữ 0
T Đánh giá bước đầu hiệu quả của dự án đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng khu đô thị mới Việt Hưng, Quận Long Biên, Hà Nội Luận văn Kinh tế 2
K 3. Nghiên cứu bước đầu chỉnh khớp cắn cho bệnh nhân có biểu hiện loạn năng bộ máy nhai và đánh giá l Tài liệu chưa phân loại 0
T Bước đầu đánh giá hiệu quả và tính an toàn của tocilizumab(actemra) phối hợp với methotrexat trong đ Tài liệu chưa phân loại 0
T Bước đầu đánh giá dự án xây dựng nhà máy nước Hòa Bình nhằm nâng cao công tác quản lý hệ thống cấp n Tài liệu chưa phân loại 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top