death_devil97

New Member

Download miễn phí Luận văn Đánh giá các khu kinh tế cửa khẩu phía nam dưới góc độ địa lí kinh tế – xã hội : nghiên cứu trường hợp tỉnh An Giang





MỤC LỤC
Trang
Lời Thank
Mục lục
Danh mục các chữ viết tắt
Danh mục các bảng
Danh mục các hình vẽ, đồ thị
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài. 1
2. Mục tiêu nghiên cứu. 2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. 2
4. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài . 3
5. Quan điểm – Phương pháp nghiên cứu . 6
NỘI DUNG
CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN KHU KINH TẾ CỬA KHẨU . 8
1.1. Khu kinh tế cửa khẩu và các khái niệm liên quan . 8
1.1.1. Các khái niệm liên quan. 9
1.1.2. Khái niệm khu kinh tế cửa khẩu . 10
1.2. Mô hình không gian và mô hình thể chế của khu KTCK . 13
1.2.1. Nguyên tắc hình thành mô hình không gian khu KTCK . 14
1.2.2. Mô hình không gian . 14
1.2.3. Mô hình thể chế . 18
1.3. Mô hình tổ chức quản lí một khu KTCK . 20
1.3.1. Nguyên tắc hình thành . 20
1.3.2. Phân loại . 20
1.4. Mô hình chiến lược phát triển các khu KTCK biên giới
từ đối ứng sang đối trọng. 21
1.5. Những đặc trưng cơ bản của khu KTCK. 28
1.5.1. Các khu KTCK cách xa trung tâm kinh tế – xã hội nước mình . 28
1.5.2. Sự tương đồng về văn hoá, tín ngưỡng tôn giáo . 29
1.5.3. Tính khác biệt về trình độ phát triển kinh tế . 30
1.5.4. Hợp tác và cạnh tranh là đặc trưng chủ yếu . 30
1.5.5. Tôn trọng chủ quyền của nhau, bình đẳng cùng có lợi . 31
1.6. Vai trò của các khu KTCK. 32
1.6.1 Tạo điều kiện phát huy tiềm năng, ưu thế điạ phương biên giới. 32
1.6.2. Mở rộng giao lưu buôn bán . 32
1.6.3. Xây dựng hệ thống phân phối cung cấp. 33
1.6.4. Cải thiện đời sống dân địa phương và khu vực . 33
1.6.5. Cải thiện cơ sở hạ tầng .35
1.7. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển các KKTCK. 35
1.7.1. Yếu tố tự nhiên . 35
1.7.2. Yếu tố lịch sử . 36
1.7.3. Trình độ phát triển kinh tế – xã hội . 37
1.7.4. Chính sách đối ngoại và quan hệ kinh tế, chính trị . 38
CHƯƠNG 2 : CÁC KHU KINH TẾ CỬAKHẨU BIÊN GIỚI AN GIANG –
CAMPUCHIA : LỊCH SỬ – HIỆN TRẠNG
2.1. Lịch sử hình thành và phát triển quan hệ kinh tế Việt – Campuchia .39
2.1.1. Trong quá khứ . 39
2.1.2. Trong thời gần đây .40
2.2. Hiện trạng kinh tế các tỉnh có CKBG Việt Nam - Campuchia. 41
2.2.1. Hiện trạng các CKBG . 41
2.2.2. Một số chỉ tiêu cơ bản về kinh tế – xã hội của Campuchia . 46
2.3. An Giang : Tình hình phát triển kinh tế . 48
2.3.1. Vị trí địa lí và lãnh thổ. 48
2.3.2. Thành tựu kinh tế – xã hội 6 tháng đầu năm 2005 . 49
2.4. Thực trạng các khu KTCK biên giới tỉnh An Giang . 53
2.4.1. Khu KTCK Quốc tế Tịnh Biên . 55
2.4.2. Khu KTCK Quốc tế Vĩnh Xương. 64
2.4.3. Khu KTCK Quốc gia Khánh Bình . 71
CHƯƠNG 3 : TỔ CHỨC KHÔNG GIANLÃNH THỔ CÁC KHU KTCK
TỈNH AN GIANG VÀ GIẢI PHÁP. 77
3.1. Tổ chức không gian lãnh thổ các KKTCK tỉnh An Giang. 77
3.1.1.Tổ chức không gian lãnh thổ đối ứng. 76
3.1.2. Mô hình không gian đối ứng . 80
3.2. Đánh giá các khu KTCK dưới góc độ địa lí kinh tế – xã hội. 85
3.2.1. Về kết cấu hạ tầng – vật chất kĩ thuật . 85
3.2.2. Về giáo dục – y tế – văn hoá . 88
3.2.3. Về kinh tế – thương mại – dịch vụ . 90
3.2.4. Về du lịch . 91
3.2.5. Về môi trường . 92
3.3. Những thuận lợi và khó khăn trong quá trình phát triển
các khu KTCK An Giang. 94
3.3.1. Thuận lợi . 94
3.3.2. Khó khăn . 96
3.3.3. Đánh giá chung về các khu KTCK tỉnh An Giang. 99
3.4. Quan điểm và giải pháp nhằm phát triển KTCK An Giang . 102
3.4.1. Các quan điểm và phương hướng phát triển
các khu KTCK của Đảng và Nhà nước . 102
3.4.2. Các giải pháp chủ yếu nhằm phát triển các khu KTCK An Giang
trong hiện tại và tương lai . 103
KẾT LUẬN . 112
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

: Kom Tum, Gia Lai, Đắk
Lắk, Đắk Nông, Bình Phước, Tây Ninh, Long An, Đồng Tháp, An Giang, Kiên
Giang, nhìn chung trình độ phát triển so với cả nước vào loại trung bình và thấp
khi xét các chỉ số cơ bản: HDI, thu nhập bình quân hàng tháng của lao động khu
vực Nhà nước, lương thực quy thóc bình quân đầu người.
Bảng 2.1 : Một số chỉ số cơ bản về các tỉnh biên giới Việt Nam - Campuchia
Tỉnh/thành phố HDI (*) Thu nhập BQT
sơ bộ 2003
(nghìn đồng)
LT quy thóc BQ
đầu người
(kg/người)
Phát triển cao người cao 0,749 - 265
Phát triển con người trung bình 0,663 - 492
Long An 0,686 1.123,3 1.058
Kiên Giang 0,678 1.070,5 1.291
Tây Ninh 0,666 1.028,2 455
An Giang 0,653 1.176,7 986
Đồng Tháp 0,648 1.164,6 1.222
Đắc Lắc 0,647 869,6 222
Bình Phước 0,632 713,2 84
Phát triển con người thấp 0,541 - 264
Gia Lai 0,546 752,6 215
Kom Tum 0,534 966,6 300
(Nguồn: (*)Báo cáo phát triển con người Việt Nam 2001;
Chính những khó khăn về nguồn kinh tế nội lực đã ảnh hưởng đáng kể tới
việc tiếp nhận các dự án đầu tư nước ngoài (ĐTNN). Cho đến đầu năm 2004, cả
nước có tổng số vốn đăng ký là 42.954,9 triệu USD với 5.394 dự án, trong khi đó
10 tỉnh biên giới Việt Nam – Campuchia chỉ có 1.149,2 triệu USD vốn đăng ký
(2.68% so với cả nước), tương ứng với 645,4 triệu USD vốn pháp định (3,22% so
với cả nước). Tổng vốn đăng kí đầu tư thấp đã đành lại có sự chênh lệch lớn, có
tỉnh đến năm 2004 chỉ có 01 đối tác nước ngoài đầu tư vào địa bàn tỉnh mặc dù
tỉnh ra sức kêu gọi và áp dụng chính sách thu hút đầu tư hấp dẫn (Kon Tum).
Bảng 2.2 : Vốn ĐTNN trên địa bàn các tỉnh biên giới Việt Nam – Campuchia
Tỉnh / Thành Số dự án
Tổng vốn đăng
ký (triệu USD)
Vốn pháp định
(triệu USD)
Long An 96 466,3 231,8
Kiên Giang 18 286,5 149,9
Tây Ninh 72 274,6 193,3
An Giang 12 18,9 10,0
Đồng Tháp 12 17,0 8,0
Đắc Lắc 7 24,8 11,6
Bình Phước 10 25,6 17,1
Gia Lai 5 31,1 21,5
Kon Tum 1 4,4 2,2
10 tỉnh 233 1.149,2 645,4
Cả nước 5.394 42.954,9 19.990,2
(Nguồn:
Trong khi đó, tính đến ngày 30/6/2005, Campuchia đã tiếp nhận 7 dự án đầu
tư từ Việt Nam với tổng vốn đăng ký là 12.325.793 USD, đứng hàng thứ 5 trong
10 nước tiếp nhận đầu tư nhiều nhất từ Việt Nam và chiếm 4,15 % trong tổng số
296.869.191 USD đầu tư ra nước ngoài qua các năm (số liệu thống kê tính trong
giai đoạn 1989 đến ngày 30/6/2005).
2.2.2_ Một số chỉ tiêu kinh tế – xã hội chủ yếu của Campuchia
Theo nhận định của các chuyên gia kinh tế, trên bình diện chung nhất,
Campuchia đã có những bước tiến dài trong mọi lĩnh vực của đời sống kinh tế –
Hình 2.1 : 10 nước tiếp nhận đầu tư nhiều nhất từ Việt Nam
(tính đến ngày 30/0/2005)
1
37
11
1
2 2
15
4
11
7
100,000,000
81,976,266
38,347,407
14,000,000
12,325,793
9,400,0007,750,000
6,717,500
4,788,1004,520,507
0
5
10
15
20
25
30
35
40
Ira
d
La
øo
Li
ên
B
an
g N
ga
Al
ge
ria
Ca
mp
uc
hia
Inđ
on
esi
a
M
ala
ys
ia M

CH
LB
Đ
ức
Sia
ng
ap
ore
Nước
so
á d

án
0
20,000,000
40,000,000
60,000,000
80,000,000
100,000,000
120,000,000
tr
ie
äu
U
SD
Số dự án tổng vốn đầu tư
xã hội, từ an ninh chính trị, kinh tế, kim ngạch xuất nhập khẩu, cho đến chất
lượng cuộc sống người dân ngày càng cải thiện đáng kể, nhất là sau khủng hoảng
kinh tế châu Á năm 1997.
An ninh chính trị được đảm bảo kéo theo đó là chiến lược phát triển kinh tế
vĩ mô được Chính phủ xác định rõ nét và được thực hiện bởi đội ngũ các chuyên
gia kinh tế được đào tạo trong và ngoài nước. Các chỉ tiêu xuất nhập khẩu luôn
tăng trưởng cao, tuy nhập siêu nhưng lại là dấu hiệu tích cực vì đất nước đang
trong thời kỳ đổi mới, tăng trưởng kinh tế cần nhiều nguyên, nhiên liệu, máy móc
thiết bị, khoa học kĩ thuật công nghệ hiện đại nên nhập siêu là điều tất yếu. Điều
này chúng ta có thể thấy rõ nét qua bảng sau đây :
Bảng 2.3: Một số chỉ tiêu kinh tế – xã hội chủ yếu của Campuchia
1996 1998 2000 2002
Dân số Triệu người
1 tháng 7 hàng năm 11,0 12,2 12,8 13,5
Lực lượng lao động Nghìn người
Có việc làm 4.456,2 4.909,2 5.275,2 -
Nông nghiệp 3.482,5 3.771,0 3.889,0 -
Công nghiệp chế biến 168,8 159,0 367,3 -
Khai khoáng 1,0 6,4 3,3 -
Các ngành khác 803,9 972,9 1.015,5 -
Tài khoản quốc gia Tỉ riên
GDP theo giá thị trường 9.024,3 11.609,4 13.131,0 15.667,2
GDP theo giá so sánh 10.023,6 11.190,6 13.094,6 14.500,9
Nông nghiệp 4.527,1 5.094,0 5.191,3 5.162,7
Khai khoáng 23,9 20,2 33,5 45,2
Công nghiệp chế biến 1,102,4 1.473,8 2.238,7 2.943,7
Điện, khí đốt và nước 38,2 40,1 43,3 45,5
Xây dựng 510,6 419,6 731,6 1.016,9
Thương nghiệp 1.672,8 1.784,7 1.905,0 2.079.7
Vận tải và bưu điện 722,2 684,6 877,7 972,3
Tài chính 751,9 853,8 1.000,9 1.030,3
Quản lí công cộng 333,0 384,2 376,6 373,3
Các ngành khác 386,6 435,6 695,4 831,2
Ngoại thương Triệu USD
Xuất khẩu 643,6 912,9 1,327,1 1,766,0
Nhập khẩu 1.071,6 1.073,2 1.536,2 2.311,0
Cán cân thương mại -428,0 -160,3 -209,1 -545,0
Sản lượng nông nghiệp Nghìn tấn
Thóc 3.390 3.510 4.026 3.822
Ngô 65 49 183 148
Cao su 42 36 36 53
Gỗ tròn (nghìn m3) 136 283 179 644
Cá 104 122 136 360
(*): tính theo giá 2000
(Nguồn: Những chỉ tiêu chủ yếu của các nước châu Á – TBD, ADB, 2003)
2.3_ An Giang : Tình hình phát triển kinh tế
2.3.1_ Vị trí địa líù và lãnh thổ
Hình 2.2 : Lược đồ hành chính tỉnh An Giang
U Vị trí địa lý:
An Giang có vị trí địa lí kéo dài từ 100 đến 110 vĩ Bắc; 10407’ đến 10505’
kinh Đông. Phía Đông giáp tỉnh Đồng Tháp; phía Tây Bắc giáp với Vương quốc
Campuchia với đường biên dài gần 100 km; phía Nam và Tây Nam giáp với tỉnh
Kiên Giang; phía Đông Nam giáp tỉnh Cần Thơ – Hậu Giang.
Diện tích tự nhiên toàn tỉnh 3.406 km2. Tỉnh có 11 đơn vị hành chính trực
thuộc bao gồm : TP. Long Xuyên, TX Châu Đốc và chín huyện: An Phú, Châu
Phú, Châu Thành, Chợ Mới, Phú Tân, Thoại Sơn, Tri Tôn, Tịnh Biên, Tân Châu
với 150 xã phường, thị trấn.
Là tỉnh đầu nguồn sông Cửu Long, có hệ thống giao thông thuỷ bộ rất
thuận tiện. Giao thông chính của tỉnh là một phần của mạng lưới giao thông liên
vùng quan trọng của quốc gia và quốc tế, có cửa khẩu quốc tế đường bộ Tịnh
Biên và đường thuỷ Vĩnh Xương. Đó là lợi thế cho quá trình mở cửa phát triển và
hội nhập kinh tế tỉnh An Giang với các tỉnh ĐBSCL và khu vực Đông Nam Á
(ĐNA).
2.3.2_ Tình hình kinh tế – xã hội 6 tháng đầu năm 2005
Năm 2005 là năm có ý nghĩa đặt biệt, ngay từ đầu năm, UBND Tỉnh cùng
các ban ngành đoàn thể đã triển khai nhiều giải pháp nhằm quyết tâm thực hiện
đạt và vượt các chỉ tiêu Nghị quyết HĐND tỉnh. Mặc dù gặp nhiều khó khăn như
chỉ số giá tăng liên tục trực tiếp ảnh hưởng đến sản xuất và đời sống, tình hình
sản xuất và kinh doanh nhiều mặt hàng gặp khó khăn, dịch cúm gia cầm bùng
phát, tình hình khô hạn kéo dài, … nhưng nhờ sản xuất phát triển mạnh, đặc biệt
sản xuất nông nghiệp và chế biến thuỷ hải sản tăng trưởng tốt nên kết quả phát
triển kinh tế xã hội 6 tháng đầu năm 2005 phát triển ổn định, tăng trưởng GDP
cao hơn cùng kỳ, các lĩnh vực văn hoá xã hội và cải cách hành chính có nhiều
chuyển biến tích cực, quốc phòng an ninh, trật tự an toàn xã hội tiếp tục được bảo
đảm.
Bảng 2.4: Ước tố...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng nhận biết thương hiệu của khách hàng đối với Công ty TNHH On Home Asia Luận văn Kinh tế 0
D Đánh giá hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam bằng mô hình DEA Luận văn Kinh tế 0
D Ứng dụng mô hình DEA đánh giá hiệu quả hoạt động của các Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Thạc sĩ kinh tế Luận văn Kinh tế 0
D Ứng dụng mô hình DEA đánh giá hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Đánh giá việc thực hiện các quyền sử dụng đất tại thành phố Việt Trì, tỉnh Phú THọ Nông Lâm Thủy sản 0
D Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp hoàn thiện công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn Long An Nông Lâm Thủy sản 0
D Nghiên cứu đánh giá biến động các thông số ảnh hưởng đến chất lượng tôm sú (Penaeus Monodon) bảo quản ở 0 độ C sau thu hoạch Nông Lâm Thủy sản 0
D Các phương tiện thanh toán quốc tế và đánh giá thực trạng áp dụng ở Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Hoạt động thu thập và đánh giá chứng cứ của Tòa án trong tố tụng dân sự và thực tiễn áp dụng tại các Tòa án nhân dân ở tỉnh Lạng Sơn Luận văn Luật 0
D Nghiên cứu các hợp chất thành phần nhằm góp phần đánh giá tác dụng điều trị tiểu đường của cây Vối Khoa học Tự nhiên 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top