huynhanh_333

New Member

Download miễn phí Đề tài Cơ sở lý luận về lợi nhuận và nâng cao lợi nhuận trong kinh doanh khách sạn





 

Chương I: 1

Cơ sở lý luận về lợi nhuận và nâng cao lợi nhuận trong kinh doanh khách sạn 1

1.1. lợi nhuận trong kinh doanh khách sạn 1

1.1.1. Khái niệm 1

1.1.2. Vai trò và phân loại lợi nhuận trong kinh doanh khách sạn 2

1.1.2.1. Vai trò 2

1.1.2.2. Phân loại lợi nhuận theo nghiệp vụ kinh doanh 2

1.1.2.3. Những nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận 3

1.2. sự cần thiết phải nâng cao lợi nhuận trong kinh doanh khách sạn & biện pháp nâng cao lợi nhuận 6

1.2.1. Sự cần thiết 6

1.2.2. Một số biện pháp nâng cao lợi nhuận trong kinh doanh khách sạn 7

chương II: 9

Khảo sát tình hình lợi nhuận của khách sạn Phương Nam 9

2.1. Vài nét giới thiệu về Khách sạn Phương Nam: 9

2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của khách sạn Phương Nam: 9

2.1.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy, chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận: 9

2.1.2.1. Tổ chức bộ máy khách sạn: 9

2.1.2.2. Bộ máy quản lý : 10

2.1.2.3. Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận: 11

2.1.3. Các lĩnh vực kinh doanh chủ yếu của khách sạn 12

2.1.4. Môi trường kinh doanh của khách sạn và cơ sở vật chất kĩ thuật kinh doanh của khách sạn 12

2.1.4.1. Môi trường hoạt động của Khách sạn: 12

2.1.4.2. Cơ sở vật chất kỹ thuật của khách sạn: 13

2.2. Tình hình kinh doanh và lợi nhuận kinh doanh của khách sạn Phương Nam 13

2.2.1.Tình hình và kết quả kinh doanh của Khách sạn Phương Nam 13

2.2.1.1. Doanh thu của Khách sạn Phương Nam: 14

2.2.1.2. Vốn, chi phí và thuế: 15

2.2.1.3. Tiền lương bình quân: 16

2.2.2. Phân tích và đánh giá lợi nhuận kinh doanh của Khách sạn Phương Nam 17

2.2.2.1. Lợi nhuận chung của Khách sạn 18

2.2.2.2. Lợi nhuận các nghiệp vụ kinh doanh 19

2.2.3. Đánh giá chung tình hình hoạt động kinh doanh của Khách sạn Phương Nam. 20

2.2.3.1. Điểm mạnh, điểm yếu 20

2.2.3.2. Cơ hội & mối nguy cơ 21

Chương III: 23

Một số giải pháp nhằm nâng cao lợi nhuận của Khách sạn Phương Nam 23

3.1. Cơ sở đề xuất giải pháp 23

3.1.1. Căn cứ vào phương hướng hoạt động của Khách sạn Phương Nam 23

3.1.2. Thuận lợi và khó khăn trong kinh doanh của Khách sạn Phương Nam 24

3.1.2.1. Thuận lợi 24

3.1.2.2. Khó khăn 25

3.2. Một số giải pháp & kiến nghị 26

3.2.1. Các giải pháp 26

3.2.1.1. Mở rộng thị trường 26

3.2.1.2. Nâng cao chất lượng dịch vụ. 26

3.2.1. 3. Hoàn thiện bộ máy tổ chức quản lý Khách sạn 27

3.2.1.4. Phát triển nguồn lực con người 28

3.2.1.5. Giải pháp về vốn: 28

3.2.2. Các kiến nghị 28

3.2.2.1. Nâng cao chất lượng phục vụ: 28

3.2.2.2. Tiến hành phân tích thường xuyên hoạt động kinh doanh: 30

3.2.2.3. Kiến nghị đối với Nhà nước 30

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:



Một cơ chế quản lý đảm bảo sự nhịp nhàng, đồng bộ trong các hoạt động, phát huy cao độ tính chủ động và những tài năng sáng tạo của mỗi người, mỗi bộ phận trong công việc, xử lý các tình huống kinh doanh và quản trị với hình thức thưởng phạt, thích đáng có khả năng kích thích và nâng cao tinh thần trách nhiệm trước công việc chung của tập thể và của mỗi người.
1.2.2.4. Phát triển nguồn lực con người
Đào tạo đội ngũ nhân viên lành nghề, nhiệt tình với công việc, gắn bó lâu dài với Khách sạn.
1.2.2.5. Giải pháp về vốn
Vốn là điều kiện quan trọng và vô cùng cần thiết cho khách sạn trong quá trình kinh doanh. Vốn giúp cho khách sạn hoạt động được liên tục, mở rộng kinh doanh, dịch vụ, mua sắm trang thiết bị cho cơ sở hạ tầng khách sạn Cơ cấu lại nguồn vốn cho hợp lý, tăng cường vốn chủ sở hữu và giảm tỷ lệ vốn vay. Quản lí vốn chặt chẽ, tránh tình trạng lãng phí vốn, thất thoát vốn gây ảnh hưởng tới kết quả sản xuất kinh doanh của Khách sạn. Tăng vòng quay của vốn lưu động nhằm tăng sức sinh lời của lợi nhuận.
1.2.2.6. Phân tích thường xuyên hoạt động kinh doanh của khách sạn
Trong nền kinh tế thị trường, hoạt động kinh doanh của khách sạn luôn chịu ảnh hưởng của những biến đổi theo quy luật khách quan trên thị trường. Do đó, việc phân tích hoạt động kinh doanh có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong việc đưa ra bức tranh tổng thể về tình hình kinh doanh của khách sạn.
Việc phân tích thông qua những chỉ tiệu cơ bản như : doanh thu, chi phí, lợi nhuận. Từ đó đánh giá được thực trạng tình hình kinh doanh của khách sạn, nắm bắt được điểm mạnh điểm yếu, cơ hội và mối nguy cơ trong quá trình kinh doanh. Qua đó, tìm ra những giải pháp thích hợp nhằm thúc đẩy hoạt động kinh doanh phát triển.
chương II:
Khảo sát tình hình lợi nhuận của khách sạn Phương Nam
2.1. Vài nét giới thiệu về Khách sạn Phương Nam:
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của khách sạn Phương Nam:
- Trước năm 1993 Khách sạn Phương Nam là một bộ phận của Công ty Xây dựng số 1 Hà Nội. Sau một thời gian hoạt động kinh doanh có hiệu quả. Công ty xây dựng số 1 tách bộ phận này ra thành lập nên Khách sạn Phương Nam, và trở thành một doanh nghiệp trực thuộc Công ty xây dựng số 1 Hà Nội.
- Khách sạn Phương Nam hiện có tất cả 80 phòng đạt tiêu chuẩn (54 phòng tại cơ sở 1 và 26 phòng tại cơ sở 2 ). Khách sạn có hệ thống thông tin liên lạc trong nước và quốc tế với trang thiết bị nội thất hiện đại, máy điều hoà hai chiều và phòng tắm tiện nghi với hệ thống ban công cửa sổ rộng thoáng. Nhà ăn sức chứa trên 100 người, hệ thống phòng massage, cắt tóc... với đội ngũ lao động là 148 người. Toàn bộ cán bộ và nhân viên trong Khách sạn đều có trình độ và chuyên môn tay nghề cao trong từng khâu công việc của mình.
- Những sản phẩm, dịch vụ của Khách sạn Phương Nam với chất lượng và uy tín cao đối với khách hàng đã có chỗ đứng vững vàng trên thị trường hiện nay. Doanh thu và lợi nhuận của khách sạn ngày một tăng nhanh, năm 2002 doanh thu đạt gần 6 tỷ đồng và lợi nhuận đạt trên 1 tỷ.
2.1.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy, chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận:
2.1.2.1. Tổ chức bộ máy khách sạn:
- Tổ chức bộ máy của khách sạn luôn đáp ứng được yêu cầu của chiến lược kinh doanh. Bộ máy tổ chức còn linh hoạt đáp ứng mọi tình huống diễn ra trong kinh doanh, đồng thời cân đối đảm trách được công việc, mỗi khâu, mỗi việc đều có người đảm nhiệm và chịu trách nhiệm.
Sơ đồ 2.1. Tổ chức bộ máy quản lý của khách sạn
Giám đốc
Nhân sự
Kế toán
Thủ quỹ
Nhà kho
Lễ tân
Buồng phòng
Massage
Bộ phận sửa chữa
Phó giám đốc
Phó giám đốc
Bảo vệ
Nhà hàng
Karaoke
Giặt là
Làm vệ sinh
Khách sạn
Ghi chú: Mối quan hệ điều khiển
Mối quan hệ qua lại
- Là một doanh nghiệp Nhà nước, khách sạn có bộ máy quản lý bao gồm: 1 giám đốc, 2 phó giám đốc, bên cạnh đó còn có một số bộ phận như: Kế toán, Nhân sự, Lễ tân, Công đoàn Khách sạn hiện có 148 nhân viên.
2.1.2.2. Bộ máy quản lý :
- Vấn đề quản lý con người là rất quan trọng trong quản lý kinh doanh. Khách sạn đã tổ chức phân công hợp tác lao động một cách hợp lý giữa các bộ phận và giữa các cá nhân với nhau trong khách sạn, sử dụng đúng người đúng công việc để tận dụng hết năng lực sở trường của đội ngũ cán bộ công nhân viên nhằm tạo ra sức mạnh trong tiến trình thực hiện nhiệm vụ chung của khách sạn.
2.1.2.3. Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận:
- Ban lãnh đạo : Đề ra chiến lược kinh doanh,chỉ đạo việc thực hiện các mục tiêu kinh doanh của khách sạn. Bao gồm:
+ Giám đốc: Là người có quyền quyết định và chịu trách nhiệm chung đối với mọi hoạt động kinh doanh của khách sạn trước pháp luật.
+ Phó giám đốc 1 và 2: Quản lý các bộ phận dưới quyền, nắm bắt tình hình kịp thời báo cáo giám đốc và cùng giám đốc xử lý công việc, giúp cho các bộ phận thực hiện theo đúng những mục đích, mục tiêu đã đề ra.
- Phòng kế toán : Kiểm tra các hoá đơn xuất, nhập, theo dõi hoạt động tài chính của Khách sạn, hạch toán lãi, lỗ từng tháng.
- Phòng nhân sự : Theo dõi tuyển chọn cán bộ nhân viên trong KS.
- Lễ tân : Chịu trách nhiệm đến tất cả các vấn đề liên quan đến việc thuê phòng và đáp ứng một cách tốt nhất mọi yêu cầu của khách từ khi khách đến cho đến khi khách rời Khách sạn. Tổ chức sắp xếp các công việc và cung cấp cho khách các thông tin cần thiết trong thời gian họ ở Khách sạn.
- Bảo vệ: Bảo đảm tình hình an ninh trật tự, an ninh hộ khẩu trong Khách sạn 24/24 h. Theo dõi kiểm tra các quy định mà Khách sạn đề ra.
- Bộ phận: Buồng Karaoke, Massage, giặt là : Phục vụ các yêu cầu của khách hàng ( cả khách lưu trú tại khách sạn và khách ngoài khách sạn ).
- Buồng phòng: Thường xuyên theo dõi tình hình buồng phòng của khách sạn như các trang thiết bị và vệ sinh trong phòng.
- Bộ phận làm vệ sinh khách sạn: Đảm bảo vệ sinh sạch sẽ trong khách sạn như các trang thiết bị và vệ sinh trong phòng.
- Bộ phận sửa chữa: Theo dõi sửa chữa và thay thế kịp thời các trang thiết bị hư hỏng để đảm bảo mọi thứ hoạt động trong tình trạng tốt nhất.
- Thủ quỹ + Nhà kho: Cất giữ hàng hoá để phục vụ cho nhu cầu của khách, xuất nhập theo yêu cầu kinh doanh.
Giám đốc khách sạn quản lý điều hành hoạt động kinh doanh của khách sạn qua các Phó giám đốc.
2.1.3. Các lĩnh vực kinh doanh chủ yếu của khách sạn
- Kinh doanh lưu trú: Là bộ phận có quy mô và doanh thu lớn nhất. Hiện tại khách sạn có 80 phòng phục vụ cho nghiệp vụ kinh doanh này.
- Kinh doanh ăn uống: Khách sạn có nhà ăn hơn 100 chỗ, đội ngũ đầu bếp và nhân viên phục vụ lành nghề tạo cho Khách sạn một lợi thế không nhỏ trong việc kinh doanh dịch vụ ăn uống.
- Kinh doanh các dịch vụ bổ sung: Hiện nay có các dịch vụ bổ sung như: Kinh doanh lữ hành, Thông tin liên lạc, Massage, Bar Karaoke, Hớt tóc, Đại lý bán vé máy bay
2.1.4. Môi trường kinh doanh của khách sạn và cơ sở vật chất kĩ thuật kinh doanh của khách sạn
2.1.4.1. Môi trường hoạt động của Khách sạn:
* Điều kiện về địa lý tự nhiên:
Khách sạn Phương Nam là một toà nhà 7 tầng, đẹp v...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D quản lý nhà nước đối với cơ sở lưu trú du lịch trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Văn hóa, Xã hội 0
H Em nhờ ad tải hộ em Luận văn thạc sĩ quản lý nhà nước đối với cơ sở du lịch trên địa bàn thành phố hồ chí minh Sinh viên chia sẻ 1
D Mô tả quá trình quản lý chất lượng và minh họa bằng bộ chuẩn đánh giá chất lượng cơ sở giáo dục Luận văn Sư phạm 0
D Quản lý nhân sự-lương trên hệ quản trị cơ sở dữ liệu MICROSOFT ACCESS Công nghệ thông tin 0
D Giáo trình Kỹ thuật sấy nông sản - Cơ sở lý thuyết của quá trình sấy Nông Lâm Thủy sản 0
D CƠ SỞ LÝ LUẬN NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Luận văn Kinh tế 0
D Quản lý công tác chủ nhiệm lớp ở trường trung học cơ sở Tiên Thanh, thành phố Hải Phòng đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục Luận văn Sư phạm 0
D Cơ sở lý luận về vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài và chính sách thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài Luận văn Kinh tế 0
D Cơ sở lý luận về công tác tuyển dụng nguồn nhân lực trong tổ chức Quản trị Nhân lực 0
D Cơ sở lý luận về công tác tuyển dụng nhân lực Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top