mua_dong_viet

New Member

Download miễn phí Đề tài Cơ sở lý luận và những điều kiện làm căn cứ xây dựng chế độ bảo hiểm xã hội thất nghiệp





MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 4
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THẤT NGHIỆP, BẢO HIỂM XÃ HỘI, BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP. 7
I. Một số vấn đề về thất nghiệp 7
1. Khái niệm thất nghiệp: 7
2. Phân loại Thất nghiệp. 8
2.1. Các nguyên nhân thất nghiệp. 8
2.2. Phân loại thất nghiệp. 9
3. Mối quan hệ yếu tố kinh tế- xã hội và thất nghiệp. 11
3.1. Các yếu tố kinh tế- xã hội tác động đến Thất nghiệp. 12
3.2. Tác động của Thất nghiệp đến sự phát triển kinh tế- xã hội. 13
a. Thất nghiệp tác động đến tăng trưởng kinh tế và lạm phát.
b. Thất nghiệp ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế và lạm phát.
c. Thất nghiệp ảnh hưởng đến trật tự xã hội.
II. Bảo hiểm xã hội chung. 14
1. Nhu cầu khách quan hình thành Bảo hiểm Xã hội. 14
2. Nội dung cơ bản của Bảo hiểm xã hội.15
2.1. Quá trình hình thành và phát triển bảo hiểm xã hội. 15
2.2. Vai trò của Bảo hiểm xã hội. 16
2.3. Đối tượng tham gia của Bảo hiểm Xã hội. 17
2.4. Những nguyên tắc cơ bản của Bảo hiểm xã hội 17
2.5. Các chế độ của hệ thống Bảo hiểm xã hội. 18
2.6. Quỹ bảo hiểm xã hội. 19
III. Bảo hiểm thất nghiệp và kinh nghiệm Bảo hiểm thất nghiệp trên Thế Giới. 19
1. Một số khái niệm. 20
1.1. Trợ cấp thất nghiệp.
1.2. Bảo hiểm thất nghiệp.
2. Mối quan hệ giữa trợ cấp thất nghiệp, bảo hiểm thất nghiệp và bảo hiểm xã hội. 21
3. Nội dung của Bảo hiểm thất nghiệp. 22
3.1. Sự ra đời và phát triển của Bảo hiểm Thất nghiệp.
3.2. Đối tượng và phạm vi Bảo hiểm.
3.3. Quỹ Bảo hiểm và mức trợ cấp Bảo hiểm thất nghiệp.
a. Quỹ Bảo hiểm thất nghiệp.
b. Mức trợ cấp Bảo hiểm thất nghiệp.
3.4.Thời gian hưởng trợ cấp Bảo hiểm Thất nghiệp.
4. Kinh nghiệm các nước Châu Á và khu vực Đông Âu. 27
4.1. Kinh nghiệm các nước Châu Á. 27
4.2. Kinh nghiệm các nước có nền kinh tế chuyển đổi trong khu vực Đông Âu 33.
CHƯƠNG II. NHU CẦU VỀ BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP TRONG TÌNH HÌNH HIỆN Ở VIỆT NAM. 33
I. Việc làm và vấn đề giải quyết việc làm. 33
1. Thực trạng lao động việc. 33
2. Nhận xét. 39
II. Thực trạng, nguyên nhân, hậu quả thất nghiệp ở Việt Nam 41
1. Thực trạng 41
2. Nguyên nhân 46
3. Hậu quả 49
III. Sự hỗ trợ của Nhà nước và sự cần thiết xây dựng chế độ Bảo hiểm thất nghiệp. 50
1. Thực trạng hỗ trợ người Thất nghiệp 50
1.1.Thời kỳ pháp triển nền kinh tế Kế hoạch hoá tập trung 50
1.2.Thời kỳ chuyển sang nền kinh tế thị trường theo định hướng Xã hội Chủ nghĩa (thời kỳ 1986 trở lại đây). 52
2. Sự cần thiết xây dựng chế độ Bảo hiểm thất nghiệp. 58
 
 
 
 
 
 
 
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

trên 76,8 triệu người, trong đó số người từ 14 trở xuống chiếm 41,31%. Trong số này, số người từ độ tuổi 10-14 tuổi là 9,1 triệu người. Những người này trong một vài năm tới sẽ bước vào thị trường lao động. Nếu tính số người ở độ tuổi từ 13 trở lên thì số người này chiếm 75% số dân, trong đó số người từ 13-59 tuổi chiếm 63,42% (nghĩa là chiếm 88,60% trong số người từ 13 tuổi trở lên). Đây là lực lượng hùng hậu đang và sẽ tham gia vào các lĩnh vực của nền kinh tế quốc dân. Mặt khác lực lượng này cũng tạo ra sức ép ghê gớm về giải quyết việc làm ở nước ta.
Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động hàng năm
Đơn vị:%
Năm
1996
1997
1998
1999
So với dân số trong độ tuổi lao động.
82,50
81,08
80,37
79,28
So với nhóm dân số 15-24 tuổi.
68,11
64,70
60,30
59,20
Do cơ cấu dân số trẻ nên đến nay số người đang tham gia vào các lĩnh vực của nền kinh tế quốc dân ở nước ta rất lớn (khoảng 38 triệu người, chiếm khoảng 50% số dân) và ngày càng tăng lên.
Có thể thấy xu hướng biến động của lực lượng lao động của nước ta trong giai đoạn 1991-2000 như sau:
Lao động và cơ cấu lao động thời kỳ 1996-2000
Chỉ tiêu
1996
1997
1998
1999
2000
Số người lao động
- Tổng số (nghìn người)
- Thành thị
- Nông thôn
2- Cơ cấu lao động (%)
- Thành thị
- Nông thôn
3- Chia theo nhóm ngành (%)
- Nông nghiệp
- Công nghiệp và xây dựng
- Dịch vụ
35.866,2
6.838,2
29.038,0
19,06
80,94
69,80
10,55
19,65
36.296,9
7.333,1
28.963,8
20,2
79,8
65,84
10,01
24,15
37.407,2
7.649,6
29.757,6
22,45
79,55
63,48
11,93
24,59
37.784,2
8420,4
29.363,8
22,28
77,72
63,60
12,45
23,95
38.643,1
8726,0
29917,1
22,58
77,42
62,56
13,15
24,29
[Nguồn: Điều tra lao động việc làm các năm 1996-2000, Bộ LĐTB & XH]
Qua biểu trên cho thấy lực lượng lao động nước ta tăng bình quân hàng năm thời kỳ 1996-2000 là 1,75%/ năm.
Về cơ cấu lao động, qua biểu trên cho thấy tỷ lệ lao động ở thành thị có xu hướng tăng nhưng chậm . Năm 1997 tỷ lệ lao động ở thành thị chiếm 20,2% thì đến năm 1998 tăng lên 20,45%, năm 1999 là 22,28% và năm 2000 là 22,58%. Cơ cấu lao động theo ngành nghề đã có chuyển biến theo hướng tích cực. Tỷ trọng lao động làm việc trong lĩnh vực dịch vụ có xu hướng tăng. Năm 1996 lao động làm việc trong lĩnh vực dịch vụ chiếm 19,65% tổng số lao động thì đến năm 2000 là 24,29%. Tuy nhiên, lao động hoạt trong lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp vẫn chiếm tỷ trọng rất lớn (năm 2000 chiếm 62,56% ).
Năm 2000tỷ lệ lao động hoạt động trong lĩnh vực nông, lâm, ngư, nghiệp của các vùng kinh tế như sau:
Tây bắc: 86,94%
Đông bắc: 79,86%
Đồng bằng sông hồng: 61,73%
Bắc trung bộ: 71,27%
Duyên hải miền trung: 60,47%
Tây nguyên: 78,96%
Đông nam bộ: 34,67%
Đồng bằng sông cửu long: 61,54%
[Nguồn: Điều tra lao động việc làm năm 2000]
Số liệu cho thấy mặc dù đã có sự chuyển dịch, nhưng lao động nước ta làm việc trong lĩnh vực nông nghiệp là chủ yếu và sự chuyển dịch cơ cấu lao động vẫn diễn ra chậm chạp, đặc biệt là vùng núi phía Bắc và vùng Tây nguyên. Điều này cho thấy giải quyết việc làm cho lao động nước ta không chỉ chú ý đến khu vực thành thị mà phải đặc biệt chú ý đến khu vực nông nghiệp và nông thôn.
Xét về cơ cấu tuổi, qua kết quả điều tra lao động việc làm năm 2000, cho thấy lực lượng lao động của nước ta còn khá trẻ, đang trong thời kỳ “Cơ cấu dân số vàng”. Trong tổng số 38 triệu lao động, số người thuộc nhóm lao động trẻ (từ 15-34 tuổi ) chiếm 50,04% (trong đó nhóm tuổi 15-24 tuổi chiếm 21,85%), trong khi đó những người từ 55 tuổi trở lên chỉ chiếm 6%. Đây là lợi thế rất lớn của lực lượng lao động Việt nam so với một số nước trong khu vực và trên thế giới.
Cơ cấu lực lượng lao động theo nhóm như sau:
Nhóm tuổi Tỷ lệ (%)
14-24 21,85
25-34 28,19
35-44 28,20
45-54 15,06
55-59 3,17
60+ 3,53
[Nguồn : Điều tra lao động việc làm năm 2000]
Về chất lượng lao động qua các số liệu thống kê cho thấy tỷ lệ lao động qua đào tạo ở nước ta có xu hướng tăng lên. Trong 3 năm 1996-1998, bình quân lực lượng lao động được đào tạo tăng hàng năm là 6,18%. Năm 1998 lao động được đaò tạo chiếm 17,8% lực lượng lao động , đến năm 1999 tỷ lệ này tăng lên 19,97% và năm 2000 đã đạt trên 20% (trong đó qua đào tạo nghề khoảng 13,4%). Tuy nhiên, do điều kiện kinh tế- xã hội và mức độ chú trọng đầu tư cho đào tạo khác nhau nên tỷ lệ qua đào tạo có sự khác nhau giữa các vùng kinh tế.
Qua điều tra thấy tỷ lệ qua đào tạo của vùng Đông Nam Bộ cao nhất (21%), tiếp đến là Đồng bằng sông hồng (20,9%) ; thấp nhất là vùng Tây bắc (9,56%). Các vùng còn lại tỷ lệ lao động qua dào tạo chiếm từ 13-15% (thấp hơn tỷ lệ chung toàn quốc).Trong một số tỉnh trọng điểm, tỷ lệ lực lượng lao động đã qua đào tạo như sau:
Tỉnh Tỷ lệ qua đào tạo (%) Có CMKT (%)
Hà nội 44,28 36,91
TP.HCM 28,7 24,08
Hải phòng 28,8 22,69
Đà Nẵng 23,7 21,39
Cần Thơ 11,65 8,58
[ Nguồn: điều tra lao động việc làm năm 2000]
Theo kết quả tổng điều tra dân số năm 1/4/1999, cả nước có 379233 người tốt nghiệp cao đẳng, 936853 người tốt nghiệp các trường đại học; có 17244 người có học vị thạc sĩ, 8836 người có học vị tiến sĩ chuyên ngành và 2489 người ca học vị tiến sĩ khoa học. So với các nước có mức thu nhập thấp như Việt nam thì tỷ lệ trí thức của chúng ta khá lớn. Mặc dù vậy, tỷ lệ lao động được đào tạo của nước ta còn thấp, chưa đáp ứng được nhu cầu của nền kinh tế. Hơn nữa chất lượng đào tạo chưa cao. Vì vậy để đáp ứng cho việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế và phục vụ cho sự đổi mới mạnh mẽ hơn. Tuy nhiên, nhìn lại đội ngũ lao động thì thấy có sự biến chuyển đáng kể.
Có thể so sách sự biến đổi về chất lượng lao động Việt Nam trong giai đoạn 1996- 2000 như sau:
Lực lượng lao động phân theo học vấn và trình độ CMKT.
Chỉ tiêu
1996
2000
Tỷ lệ tăng
(%)
Phân theo trình độ học vấn.
- Chưa biết chữ.
- Chưa tốt nghiệp cấp I.
- Đã tốt nghiệp cấp I.
- Đã tốt nghiệp cấp II.
- Đã tốt nghiệp cấp III.
2. Phân theo trình độ CMKT
- Không có CMKT
- Đã qua đào tạo.
Trong đó:
+ Sơ cấp/ CNKT
+ Trung học chuyên nghiệp.
+ Cao đẳng, đại học trở lên.
(Người)
1999144
7268634
9652627
11138942
4681162
30636419
4104090
1955404
1342515
806171
(%)
5,8
27,9
20,9
32,1
13,5
88.2
11.8
(Người)
1547901
6367790
11317132
12748073
6662193
32650666
5992423
2618746
1870136
1503541
(%)
4,0
16
29
33
17
84.5
15.5
- 6,19
- 3,25
4,06
3,43
9,22
1,60
9,92
7,58
8,64
16,86
[ Nguồn: Điều tra lao động việc làm năm 1996 và năm 2000, Bộ LĐTBXH]
Qua biểu trên cho thấy lao động đã qua đào tạo của nước ta đã tăng lên đáng kể, lao động có trình độ sơ cấp (bao gồm cả công nhân kỹ thuật) trở lên đã tăng lên từ 11,81% năm 1996 lên 15,51% năm 2000. Bình quân tăng hàng năm giai đoạn 1996-2000 là 472.083 người/ năm và với tỷ lệ tăng bình quân là 9,92%/ năm. Tăng nhiều nhất và nhanh nhất là lao động được đào tạo ở trình độ từ cao đẳng và đại học trở. Nếu như năm 1996 chỉ có 806.171 người lao động có trình độ từ cao đẳng, đại học trở lên thì năm 2000 đội ngũ này đã tăng lên 1.503.541 (bình quân tăng 174343 người/ năm và tỷ lệ tăng hàng năm là 16,86%/ n...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D quản lý nhà nước đối với cơ sở lưu trú du lịch trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Văn hóa, Xã hội 0
H Em nhờ ad tải hộ em Luận văn thạc sĩ quản lý nhà nước đối với cơ sở du lịch trên địa bàn thành phố hồ chí minh Sinh viên chia sẻ 1
D Mô tả quá trình quản lý chất lượng và minh họa bằng bộ chuẩn đánh giá chất lượng cơ sở giáo dục Luận văn Sư phạm 0
D Quản lý nhân sự-lương trên hệ quản trị cơ sở dữ liệu MICROSOFT ACCESS Công nghệ thông tin 0
D Giáo trình Kỹ thuật sấy nông sản - Cơ sở lý thuyết của quá trình sấy Nông Lâm Thủy sản 0
D CƠ SỞ LÝ LUẬN NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Luận văn Kinh tế 0
D Quản lý công tác chủ nhiệm lớp ở trường trung học cơ sở Tiên Thanh, thành phố Hải Phòng đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục Luận văn Sư phạm 0
D Cơ sở lý luận về vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài và chính sách thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài Luận văn Kinh tế 0
D Cơ sở lý luận về công tác tuyển dụng nguồn nhân lực trong tổ chức Quản trị Nhân lực 0
D Cơ sở lý luận về công tác tuyển dụng nhân lực Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top