baocap18

New Member

Download miễn phí Đề tài Chế độ dinh dưỡng cho người bệnh ĐTĐ





MỤC LỤC

MỞ ĐẦU 1

MỘT SỐ KHÁI NIỆM DÙNG TRONG TIỂU LUẬN 3

PHẦN I: CƠ SỞ BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG 4

I.1. Khái niệm và phân loại bệnh ĐTĐ 4

I.1.1. Khái niệm về bệnh ĐTĐ theo quan điểm hiện đại 4

I.1.2. Phân loại bệnh ĐTĐ và cơ chế bệnh sinh bệnh ĐTĐ 7

I.2. Tình hình chung của bệnh ĐTĐ ở Việt Nam và trên thế giới 12

I.3. Các biến chứng của bệnh ĐTĐ 17

1. Các biến chứng cấp tính 17

2. Biến chứng mạn tính 19

PHẦN II: DINH DƯỠNG CHO NGƯỜI BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG 24

II.1. Đặc điểm của người ĐTĐ 24

II.2. Những nguyên tắc cơ bản để xây dựng chế độ ăn cho người ĐTĐ 24

II.2.1. Xác định nhu cầu năng lượng 24

II.2.2. Xác định nhu cầu các chất dinh dưỡng 27

II.2.3. Nhu cầu cân đối hài hoà giữa các chất dinh dưỡng 30

II.3. Chế độ ăn hợp lý cho người ĐTĐ và một số bệnh khác thường mắc kèm 30

II.3.1. Chế độ ăn hợp lý cho người ĐTĐ 30

II.3.2. Lập thực đơn cho người ĐTĐ 34

II.3.3. Số lần ăn trong ngày của người bệnh ĐTĐ 35

II.3.4. Cân đo khi nấu ăn 35

II.3.5. Những mối quan tâm khác trong vấn đề ăn uống của người bệnh ĐTĐ 36

II.3.6. Chế độ ăn uống cho người ĐTĐ ở một số trường hợp mắc kèm một số bệnh khác 38

II.4. Giới thiệu một số loại thực phẩm có tác dụng góp phần điều trị ĐTĐ 39

PHỤ LỤC1 42

PHỤ LỤC 2 46

KẾT LUẬN 50

TÀI LIỆU THAM KHẢO 51

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


ường” được nhiều người ủng hộ.
* Nhận thức của người dân đối với bệnh đái tháo đường ở Việt Nam.
Nhìn chung nhận thức của người dân về bệnh đái tháo đường còn rất kém, dẫn đến tỷ lệ bệnh đái tháo đường không được chuẩn đoán trong cộng đồng rất lớn. Ước tính Việt Nam có khoảng 1 triệu người mắc bệnh, riêng ngoại thành Hà Nội có khoảng 50.000 mắc bệnh nhưng số lượngbệnh nhân đi khám tại các cơ sở chỉ khoảng 5000 người, như vậy chỉ khoảng 1/10 là biết để đi khám chữa.
Theo điều tra của bệnh viện nội tiết năm 2001, có 63,7% đối tượng được phỏng vấn không biết gì về các yếu tố nguy cơ gây bệnh đái tháo đường, 57,7% không biết gì về biện pháp phòng bệnh đái tháo đường. Trong số những người biết về yếu tố nguy cơ gây bệnh và cách phòng bệnh thì số người biết một cách đầy đủ cũng rất hạn chế. Tỷ lệ đái tháo đường không được chuẩn đoán trong cộng đồng khoảng 50% - 64%.
Một quan niệm sai lầm với một số người cho rằng bệnh đái tháo đường là do thừa đường trong máu, số đường thừa này thỉa ra ngoài qua nước tiểu nên ăn uống cần giảm chất đường. Thực tế không hoàn toàn như vậy, với người không bị béo phì, nếu không ăn những chất có đường , mà cần đảm bảo nhu cầu ... dẫn đến ăn bù chất béo tạo thuận lợi cho bệnh xơ vữa mạch máu và nếu ăn quá ít chất bột - đường dẫn đến giảm dung nạp với bột đường làm dễ tăng đường máu (Tuy nhiên ăn chất bột cần ăn kèm chất xơ).
Một nhận thức còn sai lầm nữa của không ít người dân, đó là quá e sợ khi biết mình bị đái tháo đường, lo cho con cháu và hế hệ sau bị lây. Thực tế bệnh đái tháo đường và những bệnh không lây nhiễm khác, bệnh phát triển là một tất yếu do nhiều yếu tố liên quan cùng bị ảnh hưởng nên bệnh mới phát sinh và phát triển.
Nhiều người bệnh e ngại không muốn cho bạn bè , người đồng nghiệp biết mình bị đái tháo đường và nhiều người trẻ tuổi không giám lập gia đình. Điều đó không nên, người bệnh cần có cuộc sống bình thường như những người khác và nếu bạn bè đồng nghiệp là những người hiểu biết , họ sẽ thông cảm và sẵn sàng giúp đỡ bạn . Nhưng cũng không hoàn toàn phải công khai bệnh tật vơí những người không hiểu biết và những người hay kỳ thị.
Với hình thức thành lập câu lạc bộ những người bệnh đái tháo đường là hình thức rất đáng được động viên khích lệ, cần được phát triển để giúp những người đái tháo đường có thêm những hiểu biết về bệnh cho bản thân và biết những biện pháp phòng tránh cho gia đình và bạn bè.
I-1-3. Các biến chứng của bệnh đái tháo đường.
Có 2 loại biến chứng của bệnh đái tháo đường :
- Biện chứng cấpp tính.
- Biện chứng mạn tính.
1. Các biến chứng cấp tính.
a. Nhiễm toan cetone.
Đây là hiện tượng thiếu insuline và trầm trọng.
* Triệu chứng:
- Mệt nhọc, chuột rút.
- Uống nhiều, đái nhiều bất thường , mất nước, da khô và đái ít đi.
- Khó thở không rõ lý do. Thở nhanh, hơi thở có mùi táo thối.
- buồn nôn và nôn.
- Đau bụng có thể nhầm với viêm ruột thừa.
* Chuẩn đoán: Đường máu tăng cao, có nhiều đường và cetone trong nước tiểu.
* Dự phòng:
- Khi thấy triệu chứng uống và đái nhiều, đường máu tăng cao cần tiêm insuline nhanh ( loại trong) từ 6 – 10 đơn vị/ 6 giờ/ 1 lần cho đến khi hết triệu chứng.
- Uống đủ nước.
- Ăn thức ăn dạng lỏng.
- Đến bệnh viện ngay nếu có thể .
Hôn mê tăng áp lực thẩm thấu: Hiện tượng của mất nước trầm trọng.
* Triệu chứng:
- Uống nhiều, đái nhiều, khát nước, môi lưỡi khô.
- Lờ đờ, vật vã, lú lẫn, chậm chạp, hôn mê, có thể có co giật.
- Buồn nôn và nôn.
- Đầy bụng và đau bụng.
- Sốt cao hay ngược lạida lạnh, hạ thân nhiệt, tụt huyết áp.
* Điều trị dự phòng:
- Bù đủ số nước bằng đường uống khi còn tỉnh.
b. Hạ đường huyết:
Là tình trạng đường trong máu hạ một cách bất thường (<3,3 mol/l).
Khi đường máu ở gần mức bình thường sẽ luôn có khả năng bị hạ đường huyết ở các mức độ khác nhau.
Thực chất hạ đường huyết không phải là biến chứng của bệnh nhưng lại là hiện tượng dễ gặp nhất. Tất cả các bệnh nhân đái tháo đường đều phải biết nguyên nhân, triệu chứng, để điều trị dự phòng một cách đúng đắn.
* Nguyên nhân:
- Bỏ bữa, ăn muộn, ăn ít hơn mọi ngày.
- Vận động thể lực nhiều mà không ăn, uống chất bột đường bổ sung hay không giảm liều insuline.
- Lấy sai liều insuline, lấy nhầm từ insuline nhanh sang insuline chậm.
- Do tiêm insuline không đúng quy cách.
- Dùng các loại thuốc giảm đau ( Aspirin, Voltáen...), khách sinh.
- Uống rượu lúc đói không kèm theo ăn bột đường.
-Do xúc động mạnh.
* Triệu chứng:
- Bủn rủn chân tay, vã mồ hôi, đói cồn cào, mắt mờ.
- Tim đập nhanh, hồi hộp, chóng mặt, hoa mắt.
- Mồ hôi lạnh khắp người, nói lời rời rạc hay khó nói, cáu gắt vô cớ, lo sợ hay đờ đẫn, nếu không được xử lý ngay dẫn đến hôn mê, co giật.
* Dự phòng:
- Luôn đem theo đường hay bánh bích quy bên mình.
- Ngừng ngay mọi hoạt động.
- Báo cho người nhà biết để xử lý.
- Tìm hiểu nguyên nhân để biết cách đối phó .
+ Nếu dùng insuline và bị nhẹ: ăn thêm vài chiếc bánh bích quy, 1 quả cam, táo hay ăn bánh mì.
+Nếu dùng insuline và bị nặng: Cần uống 15g đường kính ( 3 thìa cà phê).
+ Do dùng sulfamid hạ đường huyết: uống đường
2. Biến chứng mạn tính:
a. Biến chứng mắt:
Các loại biến chứng mắt :
* Tổn thương đáy mắt:
- Nguyên nhân:
+ Đường máu tăng và không ổn định một cách mạn tính.
+ Thời gian ủ bệnh lâu năm.
+ Các yếu tố di truyền.
- Điều trị:
+ Cân bằng đường máu tốt
+ Điều trị tích cực tăng huyết áp nếu có (HA<130/80mm Hg là được).
+ Điều trị laser đáy mắt.
* Đục thuỷ tinh thể: Làm giảm thị lực cho người bệnh.
- Nguyên nhân:
+ Do đường máu ổn định không tốt.
- Điều trị:
+ Thay thuỷ tinh thể nhân tạo.
+ Phẫu thuật nếu đường máu ổn định.
* Tăng nhãn áp:
- Triệu chứng: Giảm thị lực nhanh chóng, căng nhức mắt, nhìn mờ.
- Chuẩn đoán bằng cách đo nhãn áp.
- Điều trị: Uống thuốc và nhỏ mắt làm giảm nhẵn áp thường xuyên, liên tục.
b. Biến chứng răng miệng:
Người bệnh đái tháo đường sau một thời gian bị bệnh thường bị tổn thương răng miệng.
- Nguyên nhân:
+ Đường máu cao tạo điều kiện cho nhiễm trùng .
+ Tổn thương vi mạch ở lợi dẫn đến rụng răng.
+ Chưa chăm sóc răng miệng cẩn thận.
- Một số tổn thương răng miệng thường gặp:
+ Viêm lợi.
+ Viêm quanh chân răng: Có thể làm rụng răng
+ sâu răng.
+Cao răng.
- Bảo vệ răng miệng cho người bệnh
+ Đánh răng kỹ sau mỗi bữa ăn.
+ Khám bác sĩ nha khoa thường xuyên.
+ Khám bác sĩ nha khoa thường xuyên ngay khi đường máu tăng cao.
+ Khi không ăn được thức ăn rắn vì đau răng, phải thay thức ăn dạng lỏng.
+ Xét nghiệm đường máu, đương niệu cetone niệu.
c. Suy thận mạn:
Đây là biến chứng gặp nhiều nhất ở người đái tháo đường, được biểu hiện bằng sự có mặt của chất đạm ( protêin) trong nước tiểu.
- Để xác định được hàm lượng protein trong nước tiểu, cần lấy mẫu nước tiểu lúc đường máu ổn định tốt và không bị nhiễm khuẩn tiết niệu để xét nghiệm.
- Điều trị khi có protêin trong nước tiểu:
+ Điều chỉnh đường máu < 10mmol/l.
+ Ăn chất đạm hợp lý, không ăn nhiều thịt cá, và các loại đậu đỗ.
+ Giữ huyết áp <130/180mm Hg.
+ Điều trị tốt rối loạn mỡ máu.
+ Điều trị sớm và có hiệu quả nhiễm trùng tiết niệu.
d. Biến chứng thần kinh ngoại vi.
- Triệu chứng:
+ Tê bì, lúc nóng lúc lạnh ở da.
+ Đau tê phía ngoài bàn tay, bàn chân, đặc biệt là vào ban đêm và trong những ngày lạnh, ẩm ướt.
+ Đau nhức xương ở các chi.
- Điều trị: Điều chỉnh cân bằng ổn định đường máu tốt.
e. Biến chứng thần kinh thực vật.
* Liệt dạ dầy do bệnh đái tháo đường: Thường xảy ra sau một thời gian dài mắc bệnh. Liệt dạ dày khiến cho thức ăn lưu lại ở dạ dày lâu hơn và thất thường làm cho đường máu dao động bất thường gây hạ đường huyết sau bữa ăn.
- Triệu chứng: Buồn nôn, nôn, chướng bụng gây cảm giác đầy, tức, ợ hơi, loét dạ dày.
- Chuẩn đoán: Chụp, soi dạ dày.
- Điều trị theo bác sĩ chuyên khoa.
* ỉa chảy do bệnh đái tháo đường.
- Triệu chứng: Đi ngoài phân lỏng, thường về đêm hay sau bữa ăn nhưng không bị gầy sút.
- Điều trị: Giảm ăn chất xơ.
* Bệnh bàng quang do đái tháo đường:
- Bệnh diễn biến từ từ dẫn đến liệt bàng quang, ứ nước tiểu.
- Biến chứng: Viêm bàng quang cấp, viêm thận, bể thận, viêm đường tiết niệu mãn tính.
- Điều trị:
+ uống đủ nước
+ Đi tiểu đều đặn 3 – 4 h/lần.
+ Dùng kháng sinh thích hợp.
+ Đến viện ngay khi bị bí đái.
* Liệt dương.
* Hạ huyết áp tư thế.
f. Biến chứng bệnh lý bàn chân:
Đây là một vấn đề cực kỳ quan trọng. Bởi vì do tắc nghẽn các mạch máu nhỏ và các dây thần kinh bị tổn thương sau thời kỳ kéo dài đái tháo đường , bệnh nhân đái tháo đường rất dễ bị tổn thương ở chân, có thể viêm loét hoại tử phải cắt bỏ chi.
* Biện pháp phòng ngừa:
- Chăm sóc bàn chân cẩn thận:
+ Không đi đất, phòng tránh các vết xây xát.
+ Đi tất mềm thoáng, giữ vệ sinh bàn chân.
+ Kiểm tra kỹ bàn chân hàng ngày, kiểm tra màu da chân, gan bàn chân.
- Giữ đường máu ổn định.
- Không hút thuốc lá vì thuốc là làm tắc mạch máu.
- Điều trị tăng huyết áp nếu có.
- Điều trị rối loạn mỡ máu.
g. Nhiễm trùng ở người đái tháo đường.
- Người đái tháo đường giảm sức đề khàng nên dễ bị nhiễm trùng, khi đã ...

 

Các chủ đề có liên quan khác

Top