pe_su_gl_16

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Khảo sát sức khoẻ tâm thần trẻ em hiện nay, đồng thời khảo sát nhận thức thái độ và hành vi của các bậc cha mẹ trong chăm sóc sức khoẻ tâm thần cho trẻ em. Tìm hiểu những nhân tố xã hội liên quan đến nhận thức của các bậc cha mẹ về sức khoẻ tâm thần trẻ em. Từ đó đề xuất các khuyến nghị đổi mới công tác giáo dục tuyên truyền để các bậc cha mẹ chủ động hơn trong hoạt động phòng ngừa, chăm sóc sức khoẻ tâm thần cho trẻ em
Góp phần khuyến cáo xã hội về những nguy cơ ảnh hưởng đến sức khoẻ tâm thần trẻ em hiện nay, cung cấp cơ sở khoa học thực tiễn hoàn thiện các chính sách, xã hội hoá công tác BV & CSTE, nâng cao vị thế và trách nhiệm gia đình trong việc chăm sóc sức khoẻ tâm thần cho trẻ em.

Cung cấp những dữ liệu cụ thể làm sáng tỏ thực trạng sức khoẻ tâm thần trẻ em Hà Nội, thực trạng hoạt động chăm sóc sức khỏe tâm thần cho trẻ em trong các gia đình.
1. Tính cấp bách của vấn để nghiên cứu
2. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài
2.1.Y nghĩa khoa học
2.2. Ý nghĩa thực tiễn
3. Tình hình nghiên cứu xã hội học về chăm sóc sức khoẻ tâm
thần trẻ em trong gia đình
4. Mục đích và nhiệm vụ nghièn cứu
5. Khách thể, đôi tưọng và phạm vi nghiên cứu
5.1. Khách thể nghiên cứu
5.2. Đối tượns
5.3. Phạm vi nghiên cứu
6. Các phưonơ pháp nghiên cứu cụ thê
7.1. Phươnơ pháp phỏng vấn bàng bảng hỏi
7.2. Phương pháp phỏns vấn sâu
7.3. Phương pháp quan sát
7. Khung lý thuyết nghiên cứu và giả thuyêt
7.1. Khuns lý thuyết
7.1.1. Biến số phụ thuộc
7.1.2. Biến số độc lập
7.1.3. Biến can thiệp 7.2. Giả thuyết nghiên cứu
PHẦN H: C ơ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN
CỦA ĐỂ TÀI
2.1. Một sô lý thuyẽt quan điểm nền tàng nghiên cứu
2.1. Lý thuyết biến đổi xã hội
2. 2. Lý thuyết vị thế, vai trò xã hội
2. 3. Lý thuyết xung đột y học và sức khoẻ
2. 4. Lv thuyết trao đổi
2. 5. Lý thuvết hành độns xã hội của M.Weber
2. 2. Cơ sở phưong pháp luận
2.2.1. Các hướng tiếp cận nghiên cứu
2.2.1.1. Phươns pháp tiếp cận hệ thống
2.2.1.2. Quan điểm phát triển
2.2.1.3. Phươns pháp tiếp cận lịch sử
2.2.1.4. Phương pháp tiếp cận Văn hoá
2.2.2. Tư tưỏng Hồ Chí Minh về CSSKTE
2.2.3. Quan điểm của Đảng và nhà nước về CSSKTE
2.3. Các khái niệm công cụ
2.3.1. Khái niệm Trẻ em
2.3.2. Khái niệm Sức khoẻ
2.3.3. Khái niệm Sức khoẻ tâm thần
2.3.4. Khái niệm chăm sóc sức khoẻ ban đầu
2.3.5. Khái niệm gia đình
PHẦN III: KẾT QUẢ NGHIÊN c ứ u
3.1. Tổns quan về địa bàn nghiên cứu
3.2. Mạng lưới chăm sóc sức khoẻ ở Việt Nam 3.3. Mạng lưới chăm sóc sức khoẻ cho trẻ em ở Việt Nam
Chương 1: Hiện trạng sức khoẻ tâm thần của trẻ em
Chương 2 : Chăm sóc sức khoẻ tâm thần cho trẻ em trong gia đình
Hà Nội hiện nay
1. Thực trạng chăm sóc sức khoẻ tâm thần cho trẻ em trong các gia
đình
1.1 Nhận thức của các bậc cha mẹ về giá trị của sức khoẻ và giá trị sức
khoẻ tâm thán của trẻ em
1.2. Hành độns của các bậc cha mẹ trons chăm sóc sức khoè tâm thần
cho trẻ em
1.2.1. Bảo vệ và nàng cao sức khoè cho trẻ em trong £Ía đình
+ Đẩu tư thời gian chăm sóc sức khoẻ tâm thán cho trẻ
+ Tạo quan hệ ứns xử tốt trons 2Ía dinh
~ " .
+ Hành độns tạo thỏi quen cho tre trons sinh hoạt
,
1.2.2. Ưns xử của cha mẹ khi trẻ măc bệnh
2. Nhân tố chi phối hành động CSSKTE trong các gia đình
2.1. Kinh tế 2Ìa đình
2.2. Kiến thức của các bâc cha me
2.3. Vai trò cùa hê thống truvền thòng V tế w * ^ "
2.4. Ảnh hưởng của PTTQ
2.5. Cấu trúc và quy mô nhân khẩu của hộ gia đinh
2.6. Sự chuvển đổi của hệ thống giáo dục xã hội
2.7. Vai trò của các dịch vụ xã hội và khả năng đáp ứng của nó
Kết luận và khuyên nghị
Tài liệu tham khảo PH ẦNI
NHỮNG VẤN ĐỂ CHUNG
1. TÍNH CẤP BÁCH CỦA VÂN ĐỂ NGHIÊN c ứ u
Sức khoẻ tâm thần đan2 là một vấn đề nổi cộm về sức khoẻ cỏns cộns trên
thê giới hiện nay, trons đó có Việt Nam. Số người mắc và có nsuv cơ mác bệnh
này không nhỏ. Cho đến nav, trên thế giới ước tính có 400 triệu nsười (chiếm
khoảng 20-25% dân số) trona đó có trẻ em, bị các rối loạn tâm thần kinh hoặc
các vấn đề về tâm thần liên quan đến ma tuý, rượu và nhữnơ stress trong đời
sons.
ơ Việt Nam, theo thỏns kè của khoa Tàm thán- Viện Nhi Quốc Gia, nếu
như năm 1982-1989 tỷ lệ các vấn đề liên quan đến sức khoè tâm thần ờ trẻ em
chiếm 109c, năm 2000 tỷ lệ trẻ em có rối nhiễu tâm lv chiếm đến 209c, thi 2ÍỜ
đây ( cho dù chưa điều tra đủ tất cả các rối loạn sức khoẻ tàm thần), tỷ lệ bệnh
tâm thần ờ trẻ em cũns xếp thứ 10 trong các loại bệnh của trẻ. chủ yếu là rối
loạn hành vi và rối loạn cám xúc...Tức là cứ 10 em thì có 1-2 em gặp khó khăn
cần chăm chữa [29]. ở các đô thị lớn nói chung, ở Hà Nội nói riêng, tình trạng
này khôn.2 chỉ là môt nguy cơ mà đến nay đã trở thành một vấn đề xã hội. Đã
đến lúc chúns ta cần nhận thức lại một cách nghiêm túc những vấn đề liên quan
đến sức khoẻ tâm thần trẻ em và có những phân tích cẩn trọng.
Nhìn nhận về tầm quan trọng của nó mà những năm qua, Đảng và Nhà
nước Việt Nam rất chú trọng đến trẻ em, đến việc chăm sóc sức khoẻ tàm than
cho trẻ em thôns qua việc ban hành nhiều nghị quvêt, sắc lệnh, chi thị... , coi
chãm sóc sức khoẻ tâm thán cho trẻ em là mục tiêu ưu tiên cùa phát triến, là
nhiêm vu quan trọng mà các cấp UV Đàns, chính quyển, các ngành, các tổ chức đoàn thể xã hội, nhà trường và gia đình đều có trách nhiệm thực hiện. Để triển
khai những chủ trương của Đảng và Nhà nước, hàng năm, Uỷ ban dân số- sia
đình và trẻ em Việt Nam và Uỷ ban dân số- sia đình và trẻ em Hà Nội đã có
những tháng hành động vì trẻ em, các trims tâm khoa học, các trườns đại học,
viện nghiên cứu, các tổ chức trong, ngoài nước cũns đã tiến hành nhiều đề tài
nghiên cứu nhằm tìm kiêm và đề xuất các giải pháp khả thi sóp phần tuyên
truyền khả năng phòng nsừa bệnh tật trons cộng đồng nói chuns, trons: các gia
đình có các trẻ em nhỏ nói riêng.
Nhằm phòng tránh tốt nhất tình trạns sức khoẻ tâm thần ở trẻ em, mọi trẻ
em đều có cơ hội được chăm sóc sức khoẻ tâm thần và phù hợp với côns ước
quốc tế về quyền trẻ em, việc nshiên cứu:” Chăm sóc sức khoe’ tâm thẩn cho trẻ
em trong các gia đình Hà Nội hiện nay ” là vô cùng cần thiết nhằm góp phần
luận giải đầv đủ hơn cơ sờ khoa học và thực tiễn cho việc chăm sóc sức khoẻ
tâm thần cho trẻ em trong các gia đình. Đâv khỏns chí đơn thuán là quan niệm
mans tính trách nhiệm, đạo đức, xã hội, mà hơn thế nữa, nó còn có quan hệ đến
nhận thức, hành vi của các bậc cha mẹ trons sia đình- nhữns người đám nhận
vai trò chăm sóc sức khoẻ tâm thần cho trẻ em - nhữne chủ nhân tươns lai của
đất nước. Nếu có được nhận thức đúng đắn, các bậc cha mẹ sẽ quan tâm và
chăm sóc sức khoẻ tâm thần cho trẻ em nhiều hơn. Công việc này không chi
thiết thực có tác dụns nâng cao chỉ số phát triển con người mà Liên Hiệp Quốc
đã nêu và Việt Nam đans phấn đấu. mà còn có một ý nghĩa quan trọng đối với
sự phát triển của dân tộc Việt Nam trons thời kỳ CNH-HĐH đất nước.
2. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIẺN CỦA ĐỂ TÀI
2.1. Ý nghĩa khoa học
N ơhiên cứu hoat đôns chăm sóc sức khoẻ tâm thần cho trỏ em có một V
nơhĩa lv luận quan trọns, siúp chúng ta phát hiện, tìm hiểu những quy luật tiềm
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

tlhgd

New Member
ad cho em xin File của đề tài này được không ạ. em Thank nhiều
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Tiếp cận chăm sóc sức khỏe ban đầu của người dân nông thôn tại y tế cơ sở Y dược 0
D Công tác xã hội trong giai đoạn hỗ trợ chăm sóc sức khỏe người cao tuổi Văn hóa, Xã hội 0
D Nghiên cứu thực trạng nhu cầu chăm sóc sức khỏe nhân dân, lực lượng vũ trang và khả năng đáp ứng của lực lượng quân dân y trên một số đảo Y dược 0
K Nghiên cứu kiến thức bản địa trong chăm sóc sức khỏe sinh sản của người Dao và người Thái ở Yên Bái Luận văn Sư phạm 0
G Một số giải pháp phát triển dịch vụ chăm sóc sức khỏe vật nuôi ở khu vực đồng bằng sông Hồng Luận văn Kinh tế 0
C Các yếu tố tác động đến việc chăm sóc sức khỏe của người di cư qua nghiên cứu trường hợp phường Vĩnh Văn hóa, Xã hội 0
S Kiến thức, thái độ, thực hành về chăm sóc sức khỏe sinh sản của phụ nữ có chồng trong độ tuổi sinh đ Văn hóa, Xã hội 2
C Quan niệm của sinh viên về vai trò giới trong chăm sóc sức khoẻ sinh sản Văn hóa, Xã hội 0
P Thực trạng hiểu biết, thái độ và hành vi chăm sóc sức khỏe sinh sản của sinh viên hiện nay Văn hóa, Xã hội 0
T Thực trạng chăm sóc sức khỏe sinh sản phụ nữ tuổi mãn kinh quận Tây Hồ thành phố Hà Nội (Nghiên cứu Văn hóa, Xã hội 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top