khinhnguoi.info

New Member

Download miễn phí Đề tài Cấu trúc phân hệ vận hành và bảo dưỡng (Operator & Maintenance Subsytem)





Phần một : Tổng quan về tổng đài SPC 1

Chương I 1

Giới thiệu chung về mạng viễn thông 1

1.1- Lich sử phát triển của kỹ thuật công nghệ điện tử. 1

1.2- Hệ thống điện tử ngày nay. 3

1.3- Mạng và dịch vụ viễn thông 6

1.3.1- Mạng viễn thông 6

1.3.2- Dịch vụ viễn thông 7

Chương II 9

Tổng đài số và mạng lưới giữa các tổng đài 9

2.1- Tổng đài số 9

2.1.1- Sơ đồ khối: 9

2.1.2- Các chức năng của hệ thống tổng đài: 9

2.2- Mạng lưới giữa các tổng đài: 12

2.2.1- Cấu hình mạng: 12

2.2.2- Các cấp của mạng lưới và tổng đài: 12

Chương III 14

Tổng quan về tổng đài SPC 14

3.1- Giới thiệu chung 14

3.1.1- Giới thiệu sơ lược về tổng đài điện cơ - sự xuất hiện của tổng đài SPC. 14

3.1.2- Những ưu điểm của tổng đài SPC 15

3.1.3- Đặc điểm của tổng đài SPC 16

3.2- Nguyên lý tổng đài SPC 17

3.2.1- Phân loại: 17

3.2.2- Nhiệm vụ chung của một tổng đài. 18

3.2.3- Cấu trúc điều khiển của tổng đài SPC. 18

Chương IV 23

Cấu trúc và chức năng của các phân hệ 23

trong tổng đài 23

4.1- Phân hệ chuyển mạch 23

4.1.1- Phân loại chuyển mạch cuộc gọi: 23

4.1.2- Chuyển mạch PCM: 25

4.2- Phân hệ xử lý và điều khiển. 30

4.2.1- Phân loại phương pháp điều khiển. 30

4.2.2- Phương pháp điều khiển bằng chương trình lưu trữ. 31

4.3- Phân hệ ứng dụng. 36

4.3.1- Sơ đồ khối chức năng của phân hệ ứng dụng 36

4.3.2- Chức năng của các khối trong phân hệ ứng dụng. 36

4.4- Phân hệ báo hiệu 38

4.4.1- Báo hiệu kênh kết hợp CAS: 39

4.4.2- Báo hiệu kênh chung CCS: 41

Phần hai 44

Tổng quan về hệ thống 44

tổng đài Neax - 61e 44

Chương I 44

Khái quát về hệ thống tổng đài NEAX - 61E 44

1.1- Giới thiệu chung về hệ thống tổng đàI neax-61e 44

1.1.1- Phạm vi ứng dụng và dung lượng 44

1.1.2- Cấu trúc hệ thống. 46

1.1.3- Các đặc điểm cơ bản của hệ thống. 47

1.2. Các ứng dụng điển hình. 49

1.2.1- Chuyển mạch nội hạt (hình 1.2). 49

1.2.2- Chuyển mạch đường dài và chuyển mạch quốc tế (hình 1.3). 49

1.2.3- Đơn vị chuyển mạch và đơn vị điều khiển đường dây từ xa. 49

Chương II 52

Cấu hình phần cứng 52

2.1.1- Giao tiếp thuê bao tương tự. 52

2.1.2- Giao tiếp trung kế tương tự (hình 2.4) 54

2.1.3- Giao tiếp trung kế số (hình 2.5) 55

2.1.4- Giao tiếp với hệ thống xa. 55

2.1.5-Giao tiếp báo hiệu kênh chung. 56

2.1.6- Giao tiếp trung kế dịch vụ 56

2.1.7- Giao tiếp vị trí điều hành - PO (bàn điện thoại viên) 56

2.2- Cấu trúc mạng chuyển mạch. 57

2.2.1-Mô tả chức năng. 57

2.2.2-Cấu trúc thường chuyển mạnh (hình 2.6) 57

2.3- Cấu trúc hệ thống xử lý. 58

2.3.1 - Bộ điều khiển trung tâm CC (Central Control) 59

2.3.2- Bộ nhớ chính MM (Mail memory). 59

2.3.3- Bộ xử lý But hệ thống và bộ giao tiếp đường thoại (System But proceessor and speech path intrface). 59

2.3.4-Bộ xử lý dịch vụ hệ thống - SSP (Sestem Service Proceessor). 60

2.3.5-Bộ phối hợp bộ nhớ trung và bộ xử lý vào ra (Common Memory Adapter and Input/Ouput Proceessor). 60

2.3.6- Sơ đồ khối chữc năng Module xử lý điều khiển. 60

2.4- Cấu trúc phân hệ vận hành và bảo dưỡng (Operator & Maintenance Subsytem). 60

Chương III 62

Cấu hình phần mềm hệ thống 62

3.1- Ngôn ngữ lập trình: 62

3.2. Cấu trúc chương trình. 63

3.3. Các Module chức năng. 63

3.4. Sử dụng phần mềm cơ sở (FRMWAVE). 63

3.5- Tính độc lập của các Module chức năng. 63

3.6- File hệ thống. 63

3.6.2. Hệ thống ứng dụng. 65

3.7. File số liệu tổng đài. 66

3.8. File số liệu thuê bao. 66

3.9- Quá trình xử lý cuộc gọi. 67

3.9.1- Khởi đầu cuộc gọi. 67

3.9.2- Thu/ gửi các chữ số và phân tích. 67

3.9.3. Chuông. 68

3.9.4. Đàm thoại. 68

3.9.5. Phóng thích cuộc gọi 68

Chương 4 69

các đặc điểm của hệ thống 69

4.1- Kế hoạch đánh số nào cũng được đặt đặc trưng bởi một khách hàng và việc xử lý số thuê bao được tiến hành tự động bằng chương trình. 69

4.2- Báo hiệu 70

4.2.1-Giới thiệu hệ thống báo hiệu kênh chung CCS (Common Channel Signalling). 70

4.2.2- Hệ thống báo hiệu số 7. 70

Các chữ viết tắt 72

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


ng pháp điều khiển bằng chương trình lưu trữ.
Phương pháp điều khiển độc lập còn được gọi là phương pháp điều khiển đơn chiếc. Đây là phương pháp lựa chọn các đường nối khi mỗi chuyoển mạch tiến hành một cách độc lập việc điều khiển lựa chọn vì mỗi chuyển mạch được trang bị bằng một mạch điều khiển. Bởi vì tính đơn giản của mỗi mạch phương pháp này được sử dụng rộng rãi cùng với phương pháp từng bước trong các hệ thống tổng đài đầu tiên được phát triển. Tuy nhiên, việc chọn lựa chọn đường có hiệu quả cho toàn bộ hệ thống là khó khăn bởi vì vi phạm lựa chọn của mỗi vi mạch điều khiển phần nào đó bị giới hạn.
Phương pháp điều khiển chung là phương pháp tập trung các mạch điều khiển vào một chỗ và sau đó theo dõi trạng thái đầu nối của toàn mạch để lựa chọn các đường nối. Khi sử dụng phương pháp này, các mạch điều khiển được tập trung để chia sẻ số lượng lớn các cuộc gọi cho nên khả năng của các mạch điều khiển là rất lớn. Đồng thời các chức năng phức tạp có thể được tiến hành một cách kinh tế. Hầu hết các tổng đài cơ học đều sử dụng phương pháp này.
Phương pháp điều khiển bằng chương trình lưu trữ là một trong các loại phương pháp điều khiển chung, chúng được tập trung khá cao độ về chức năng như là thiết bị xử lý thông tin đa năng, nó tiến hành một số điều khiển đấu nối. Hầu hết các tổng đài điện tử đang dùng hiện nay đều áp dụng phương pháp này. Các đầu vào điều khiển trực tiếp cho một hệ tổng đài là các xung quay số được gửi đến từ các máy điện thoại. Các đặc điểm xử lý đấu nối thay đổi rất lớn tuỳ từng trường hợp vào việc sử dụng các loại đầu vào này.
Phương pháp điều khiển trực tiếp là phương pháp trong đó các xung nhận được trực tiếp kích hoạt các mạch điều khiển nhằm để chọn các đường nối một cách liên tiếp, áp dụng phương pháp này việc vận hành có thể được tiến hành một cách đơn giản, tuy nhiên cấu hình mạng lưới tuyến và số quay là đường nối. Do vậy, cấu hình mạng là ít kích hoạt và có khả năng thấp hơn. Phương pháp này là không phù hợp với hệ thống tổng đài có dung lượng lớn và có khả năng xử lý các cuộc gọi đường dài.
Phương pháp điều khiển gián tiếp là phương pháp tập trung các xung quay số vào một mạch nhớ, đọc tất cả các số và sau đó lựa chọn đường nối cuộc gọi thông qua việc đánh giá tổng hợp. Theo đó, với phương pháp này được đặc tính hoá bởi dung lượng xử lý đường thông cao và có khả năng biến đổi các số gọi tương đương, các số gọi và các đường nối có thể được xác định độc lập để lập nên mạng lưới tuyến linh hoạt. Tốc độ vận hành của các mạch điều khiển trong các phương pháp điều khiển chung và điều khiển bằng chương trình lưu trữ là nhanh hơn nhiều so với phương pháp quay số. Do đó, các số được quay được tập hợp lại trong một mạch nhớ tách biệt tạm thời nhằm để sử dụng mạch điêù khiển tích hợp cao và sau đó chúng được đọc với tốc độ cực kỳ nhanh để điều khiển toàn bộ chúng ngay lập tức. Do vậy hầu hết các loại tổng đài sử dụng phương pháp điều khiển chung và điều khiển bằng chương trình lưu trữ đều dùng phương pháp điều khiển gián tiếp.
Trong phần này ta chỉ xét đến phương pháp điều khiển bằng chương trình lưu trữ, bởi mó là phương pháp điều khiển hiện đại nhất hiện nay.
4.2.2- Phương pháp điều khiển bằng chương trình lưu trữ.
Việc điều khiển các hệ thống trong tổng đài có thể được thực hiện thông qua một hệ thống điều khiển, mà hệ thống điều khiển càng hiện đại thì chất lượng kết nối chuyển mạch càng được nâng cao. Hệ thống điều khiển là bộ não của tổng đài. Nó chứa đựng các khả năng luận lý để giải quyết các khả năng luận lý để giải quyết các hoạt động cần thiết, nhằm thực hiện và truyền các tín hiệu cần thiết để khởi động. Như khi nhận được các tín hiẹu truy cập, hệ thống điều khiển tìm một vùng nhớ trống để lưu giữ các chữ số, và sau khi tìm thấy nó sẽ khởi phát tín hiệu báo nhận (âm mời quay số nên tín hiệu truy cập trên một đường dây nội bộ). Khi nhận được các chữ số, hệ thống điều khiển dịch chúng, xác định mạch đầu ra nào cuộc gọi sẽ phải dùng, và chọn một đường dẫn chuyển mạch thích hợp xuyên qua tổng đài. Khi có tín hiệu xoá đến, hệ thống điều khiển sẽ giải phóng đường dẫn chuyển mạch và cung cấp các thiết bị cho các cuộc gọi khác, điều khiển cũng có sự liên quan đến sự giám sát tổng đài bao gồm thu nhập dữ liệu, bảo trì và hoạch định.
Ngày nay với sự phát triển của khoa học công nghệ, và đã đưa ra bộ điều khiển bằng chương trình lưu trữ hay còn gọi là tổng đài SPC, ở đây một máy tính đơn sẽ đảm nhận chức năng điều khiển mà con người đã định sẵn bằng cách ghi vào bộ nhớ máy tính những phần mềm điều khiển được tạo ra bởi các chuyên gia lập trình. Như vậy, điều khiển bằng chương trình lưu trữ của hệ thống tổng đài điện tử có một bộ nhớ cố định để ghi các chương trình và một bộ nhớ tạm thời để viết và đọc số liệu một cách tự do. Bộ nhớ tạm thời được dùng để nhớ trạng thái của từng thiết bị đầu cuối và các cuộc gọi được điều khiển.
a. Các khối điều khiển chức năng cục bộ.
Thành phần điều khiển của khối chuyển mạch số theo chức năng có thể chia thành 3 thành phần chính gồm hệ thống điều khiển trung tâm CC, bộ điều khiển khối chuyển mạch và điều khiển quá trình chuyển mạch (xem hình 4.9).
Hệ thống điều khiển trung tâm bảo đảm nhiện vụ điều khiển chung mức cao cho tất cả các hoạt động của hệ thống chuyển mạch bao gồm các chức năng xử lý cuộc gọi. Trên hình 4.9 thực tế của cấu trúc này được thực hiện theo kiể phân tán hơn là tập trung.
vẽ sơ đồ
T: Chuyển mạch thời gian
S: Chuyển mạch không gian
ĐK: Điều khiển
CM: Chuyển mạch
CC (Central control): Điều khiển trung tâm
Trong một hệ thống chuyển mạch có thể chỉ có một khối chuyển mạch hay có nhiều khối chuyển mạch như trong tổng đài nội hạt bao gồm một khối chuyển mạch trung tâm và một số khối chuyển mạch tập trung thuê bao. Mỗi khối chuyển mạch có một bộ điều khiển khối chuyển mạch riêng của nó và trong mỗi khối chuyển mạch, mỗi chuyển mạch tầng S/T lại có đơn vị điều khiển riêng cấu thành từ các bộ nhớ điều khiển liên kết với mạch logic điều khiển cục bộ.
Bộ điều khiển khối chuyển mạch có chức năng đảm bảo việc quản lý tất cả các khe thời gian qua khối chuyển mạch, bao gồm:
Thiết lập kênh nối.
Giải phóng kênh.
Chuẩn bị kết nối.
Theo dõi kênh nối.
Kiểm tra kênh nối.
Hỏi trạng thái kênh (bận, rỗi).
Các kênh nối qua chuyển mạch thông thường là kênh hai chiều. Tuy vậy, đôi khi các kênh một chiều có thể được thiết lập để truyền các thông tin giám sát, điều khiển hay thông báo như đã nêu qua trong phần “phân hệ chuyển mạch”. Chẳng hạn như việc xử lý 6 công việc nêu trên đây có liên quan tới hai kiểu kên nối một chiều và hai chiều. Thành phần điều khiển khối chuyển mạch chỉ liên quan tới nhiệm vụ quản lý các khe...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Cấu trúc nghiệm của một số lớp phương trình vi phân khoảng và ứng dụng Khoa học Tự nhiên 0
D Trắc nghiệm CẤU TRÚC, ĐẶC TÍNH, CHỨC NĂNG CỦA CÁC ĐẠI PHÂN TỬ SINH HỌC (ADN, ARN và PROTEIN) Ôn thi Đại học - Cao đẳng 0
D CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH CẤU TRÚC HỢP CHẤT HỮU CƠ – BÀI TẬP Ôn thi Đại học - Cao đẳng 0
D Phân tích cấu trúc vật liệu bằng nhiễu xạ tia x Khoa học Tự nhiên 0
D Phân tích cấu trúc một số hợp chất Flavonoid tách chiết từ lá cây Sen hồng Khoa học Tự nhiên 0
D Phân tích cấu trúc một số hợp chất flavonoid tách chiết từ vỏ hạt đậu xanh (Vigna Radiata) Khoa học Tự nhiên 0
C Phân tích tác động của cấu trúc chi phí đến rủi ro và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại công Khoa học Tự nhiên 0
T Phân tích cấu trúc và biểu hiện của văn hoá doanh nghiệp Ngân hàng thương mại Cổ phần Nhà Hà Nội (Ha Kiến trúc, xây dựng 0
H Trình bày các kỹ thuật hình học phân hình thông qua sự khảo sát các cấu trúc Fractal cơ sở và thuật Luận văn Kinh tế 0
D Nghiên cứu phân lập và xác định cấu trúc hoá học của một số hợp chất Dibenzocyclooctadiên Lignan từ Luận văn Sư phạm 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top