Download miễn phí Đề tài Các biện pháp vượt rào cản đối với hàng dệt may sang thị trường hoa kỳ khi Việt Nam gia nhập wto





LỜI MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ RÀO CẢN TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 3

1.1. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI CÁC RÀO CẢN TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ (TMQT) 3

1.1.1. Khái niệm 3

1.1.2. Phân loại rào cản trong thương mại quốc tế 4

1.1.3. Phạm vi và mục đích sử dụng các rào cản trong TMQT 10

1.2. RÀO CẢN CHỦ YẾU ĐỐI VỚI THƯƠNG MẠI HÀNG DỆT MAY 11

1.2.1. Rào cản thuế quan 11

1.2.2. Rào cản phi thuế quan 13

1.3. HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI VIỆT NAM - HOA KỲ VÀ CÁC RÀO CẢN KỸ THUẬT ĐỐI VỚI CÁC HÀNG DỆT MAY TRÊN THỊ TRƯỜNG HOA KỲ 14

1.3.1. Khái quát chung về Hiệp định 14

1.3.2. Thay đổi của hiệp định Thương mại Việt - Mỹ khi Việt Nam gia nhập WTO 19

1.3.3. Các rào cản cho hàng dệt may khi Việt Nam gia nhập WTO 22

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU DỆT MAY VÀ CÁC RÀO CẢN PHI THUẾ QUAN ĐỐI VỚI XUẤT KHẨU DỆT MAY CỦA VIỆT NAM VÀO THỊ TRƯỜNG HOA KỲ TRONG THỜI GIAN QUA 26

2.1. KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY CỦA VIỆT NAM VÀO THỊ TRƯỜNG HOA KỲ TRONG THỜI GIAN VỪA QUA. 26

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


mại
Hình 2.3: Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam
sang thị trường Mỹ
Đơn vị: Triệu USD
Nguồn: Tổng hợp từ các báo cáo và mạng Internet
Như vậy, ta thấy năm 2003, kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang Hoa Kỳ là 2500 triệu USD tăng 156,4% so với năm 2002. Mặc dù năm 2004, Mỹ đã gây sức ép cho hàng dệt may Việt Nam là đã giảm hạn ngạch dệt may của Việt Nam thêm 4,5% nhằm bảo hộ thị trường Mỹ nhưng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang Hoa Kỳ năm này vẫn đạt 2700 triệu USD. Và dự kiến năm 2005 kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang thị trường này là 2800 triệu USD.
Dệt may là mặt hàng chịu hạn ngạch xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ, căn cứ theo Thông tư liên tịch số 18/2005/TTLT - BTM - BCN, ngày 21/10/2005 thì hạn ngạch xuất khẩu hàng dệt may sang Hoa Kỳ có 38 chủng loại mặt hàng (Cat), bao gồm 13 Cat đá vôi và 12 Cat đơn được quy định tại bảng dưới dây khi xuất khẩu sang Hoa Kỳ phải chịu hạn ngạch.
Stt
Các chủng loại
Đơn vị
Cat
Quy đổi sang m2
Chỉ may, sợi để bán lẻ
Kg
200
6.60
Sợi bông đã chải
Kg
301
8.50
Tất chất liệu bông
Tá đôi
332
3.80
áo khoác nam dạng comple
Tá đôi
333
30.30
áo khoác nam, nữ chất liệu bông

334/335
34.50
áo sơ mi dệt kim nam, nữ chất liệu bông

338/339
6.00
áo sơ mi nam dệt thoi chất liệu bông và sợi nhân tạo

340/360
20.10
áo sơ mi nữ dệt thoi chất liệu bông và sợi nhân tạo

341/641
12.10
Váy ngắn chất liệu bông và sợi nhân tạo

342/642
14.90
áo sweater chất liệu bông

345
30.80
Quần nam nữ chất liệu bông

347/348
14.90
Quần áo ngủ chất liệu bông và sợi nhân tạo

351/651
43.50
Đồ lót chất liệu bông và sợi nhân tạo

352/652
11.30
Quần yếm
Kg
359/659S
10.00
Quần áo bơi
Kg
359/659S
11.80
áo khoác nam chất liệu len

434
45.10
áo khoác nữ chất liệu len

435
45.10
Sơ mi nam, nữ chất liệu len

440
20.10
Quần nam chất liệu len

447
15.00
Quần nữ chất liệu len

448
15.00
Vải bằng sợi fi -la - măng tổng hợp khác
m2
620
1.00
Tất chất liệu sợi nhân tạo
Tá đôi
632
3.80
áo sơ mi dệt nam nữ chất liệu sợi nhân tạo

638/639
12.96
áo sweaterr chất liệu nhân tạo

645/646
30.80
Quần nam nữ chất liệu sợi nhân tạo

647/648
14.90
Bảng 2.2: Ký hiệu các chủng loại mặt hàng dệt may của Việt Nam
xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ
Theo số liệu thống kê của Bộ thương mại trong năm 2003, nhóm mặt hàng đã sử dụng hết hạn ngạch bao gồm 6 Cat., 301, 334/335, 338/339, 347/348,448 và 620.
Nhóm mặt hàng đã sử dụng trên 80% hạn ngạch bao gồm 7 Cat. 340/640, 341/641, 351/651, 352/652, 359/659 -S, 435 và 647/648.
Nhóm mặt hàng còn lại có một tỷ lệ sử dụng hạn ngạch dưới 80%.
Trong năm 2004, chỉ có một mặt hàng đã sử dụng hết hạn ngạch đó là Cat.338/339.
Nhóm mặt hàng đã sử dụng hạn ngạch trên 80% bao gồm 7 Cat. 334/335, 340/640, 342/642, 347/348, 359/659 - S, 638/639 và 647/648.
Số còn lại là các mặt hàng có tỷ lệ sử dụng hạn ngạch dưới 80%.
Như vậy, trong năm 2004 chỉ có Cat. 338/339 đã sử dụng hết hạn ngạch, so với năm 2003 đã giảm hẳn 5 Cat.
Cũng theo Bộ thương mại, trong năm 2005, 25 mặt hàng còn bị áp đặt hạn ngạhc, theo tỷ lệ sử dụng hết hạn ngạch có thể phân thành ba nhóm như sau:
- Nhóm 8 mặt hàng sử dụng hết hạn ngạch là các Cat.338/339, 340/640, 341/641, 359/659-S, 638/639, 647/648 và 620.
- Nhóm 4 mặt hàng có tỷ lệ sử dụng hạn ngạch trên 80% là các cat. 334/335, 342.642, 347/348 và 440.
- Nhóm 13 mặt hàng còn lại có tỷ lệ sử dụng hạn ngạch dưới 80%.
Có hai điểm đáng lưu ý trong xuất khẩu hàng dệt may sang Hoa Kỳ năm 2005 là nhịp độ tăng cao hơn và tỷ lệ sử dụng hạn ngạch cũng cao hơn năm 2004, cụ thể là:
- Năm 2005, xuất khẩu hầu hết các Cat, (24/25 Cat.) đều tăng so với năm 2004, trong đó tăng nhiều hất là các Cat.333 (1.315%), Cat. 447 (365%_, Cat. 620 (553%) và Cat 434 (455%).
- 5 Cat. Chủ yếu chiếm khoảng 86% lượng ngạch xuất khẩu hàng dệt may sang Hoa Kỳ đều có tỷ lệ sử dụng hạn ngạch cao (Cat. 338/339 chiếm 36,7% hạn ngạch, đạt tỷ lệ sử dụng 91,84%; Cat.347/348 chiếm 26,5% hạn ngạch, đạt tỷ lệ sử dụng 99,41%. Cat 647/648 chiếm 9,5% hạn ngạch, đạt tỷ lệ sử dụng 107,13%; Cat. 340/640 chiếm 7,8% hạn ngạch, đạt tỷ lệ sử dụng 93,32%).
Như vậy trong khi xuất khẩu dệt may phi hạn ngạch sang Hoa Kỳ năm 2005 giảm 5,7% thì nhờ sự điều hành của liên bộ và nỗ lực phấn đấu của các doanh nghiệp hàng xuất khẩu dệt may sang Hoa Kỳ theo hạn ngạch lại tăng khá tốt, đạt nhịp độ tăng trưởng 13,2% so với năm 2004.
Trong năm 2005, tổng số hạn ngạch hàng dệt may của Việt Nam xuất sang Hoa Kỳ chỉ khoảng hơn 1,6 tỷ USD trong khi ta có khoảng hơn 2.000 doanh nghiệp với công suất sản xuất và xuất khẩu khoảng 9 - 10 tỷ USD. Như vậy chúng ta vẫn chưa tận dụng được hết công suất sản xuất và xuất khẩu của các doanh nghiệp trong ngành hàng dệt may.
Dự kiến 2006, hạn ngạch hàng dệt may xuất khẩu sang Hoa Kỳ chỉ tăng 6-7% so với năm 2005. Việc hướng dẫn giao và thực hiện hạn ngạch hàng dệt may xuất khẩu sang Hoa Kỳ năm 2006 được trình bày cụ thể trong Thông tư Liên bộ Công nghiệp và thương mại số 18/2005/TTLB - BTM-BCN, ngày 21/10/2005.
Theo Thông tư này quy định: Kể từ ngày 01/01 đến ngày 30/6 Liên Bộ sẽ cấp visa tự động cho tất cả 25 chủng loại mặt hàng dệt may, trong thời gian đó nếu có chủng loại mặt hàng nào đạt tỷ lệ thực hiện khoảng 70% số lượng hạn ngạch cả năm 2006 thì Liên bộ sẽ phân giao hạn ngạch trên cơ sở thành tích xuất khẩu 6 tháng đầu năm 2006 và nhu cầu xuất khẩu của thương nhân, đến thời điểm 30/6/2006 những chủng loại mặt hàng chưa đạt đến mức 70% sẽ được tiếp tục cấp visa tự động, trường hợp cần thiết , Liên Bộ sẽ có thông báo việc điều hành tiếp theo của các chủng loại đã đạt mức 90% số lượng hạn ngạch của chủng loại đó trong 2006. Tỷ trọng của hàng dệt may trong tổng kim ngạch nhập khẩu hàng dệt may của Hoa Kỳ trong cả năm 2005 còn quá khiêm tốn, chỉ chiếm khoảng 2,5 - 2,6% (2,262 tỷ USD/95 - 100 tỷ USD). Cần khẳng định rằng, ngành dệt may tuy chiếm vị trí chủ lực trong các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam, đứng vị trí thứ hai sau xuất khẩu dầu thô, nhưng chỉ mới đứng ở vị trí hết sức khiêm tốn trên thị trường dệt may thế giới.
Cũng theo thông tư này, thương nhân có thể tự nguyện đăng ký ký quỹ/ bảo lãnh đối với tất cả các chủng loại mặt hàng để đảm bảo số lượng hạn ngạch sẽ được sử dụng năm 2006. Trường hợp số lượng đăng ký quỹ/bảo lãnh vượt nguồn hạn ngạch, Liên Bộ sẽ ưu tiên đảm bảo giao hạn ngạch cho các thương nhân có thành tích xuất khẩu sang Hoa Kỳ năm 2005 và hợp đồng ký với khách hàng lớn Hoa Kỳ.
Như vậy, qua thông tư 18/2005/TTL/BTM -CN và các cuộc tiếp xúc với cộng đồng doanh nghiệp sản xuất và xuất khẩu hàng dệt may sang Hoa Kỳ tháng 01/2006, có thể nói cơ chế điều hành hạn ngạch năm 2006 là hết sức rõ ràng, thông thoáng, tạo mọi điều kiện cho thương nhân chủ động trong việc ký kết hợp đồng cho các lô hàng năm 2006.
Để hiểu rõ hơn về quy trình điều hành và thực hiện hạn ngạch chúng ta sẽ tìm hiểu thông qua thông tư Liên bộ công nghiệp và Thương mại số 18/2005/TTLT - BTM - BCN, ngày 21/10/2005 về việc: hướng dẫn việc giao và thực hiện hạn ngạch xuất khẩu hàng dệt may vào thị trường Hoa Kỳ năm 2006.
Theo thông tư này thì đối tượng được phân giao và thực hiện hạn ngạch bao gồm các thương nhân có đầy đủ các điều kiện sau:
- Có giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, đã đăng ký mã số kinh doanh xuất nhập khẩu hay có giấy phép đầu tư theo luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam.
- Có năng lực sản xuất hàng dệt may
- Phải đảm bảo có sở hữu hợp pháp tối thiểu 100 máy may công nghiệp (loại máy 1 kim và 2 kim) đang hoạt động ở tình trạng tốt. Số lượng máy móc thiết bị tối thiểu nêu trên phải có đầy đủ giấy tờ chứng minh sở hữu hợp pháp của thương nhân. Đối với chúng loại hàng không dùng máy may công nghiệp để sản xuất thì thương nhân phải có sở hữu đủ lượng máy móc thiết bị, nhà xưởng phù hợp với yêu cầu sản xuất chủng loại sản phẩm dệt may đăng ký xuất khẩu đó. Số lượng máy đi thuê (không phải thuê mua tài chính) không được tính là sở hữu của thương nhân.
Khi có nhu cầu xuất khẩu chủng loại hàng quản lý hạn ngạch, thương nhân mới (thương nhân chưa có thành tích xuất khẩu chủng loại hàng có hạn ngạch vào thị trường Hoa Kỳ) cần có văn bản đề nghị Sở Thương mại/Thương mại và Du lịch tại địa phương tổ chức đoàn kiểm tra liên ngành và sẽ được xét tham gia thực hiện hạn ngạch sau khi Ban điều hành Hạn ngạch dệt may nhận được báo cáo của đoàn kiểm tra.
- Thương nhân phải có nhân viên có trình độ, năng lực về xuất khẩu và am hiểu chính sách thương mại để làm thủ tục về hạn ngạch và giấy tờ nhập khẩu.
Như vậy hàng dệt may của Việt Nam được xuất khẩu vào thị trường Hoa Kỳ chủ yếu qua hạn ngạch (chiếm khoảng 60% kim ngạch xuất khẩu).
Hiện nay Hoa Kỳ tiếp tục là một trong những khu vực thị trường quan trọng nhất của Việt Nam với thị phần đạt 20% tổng kim ngạch xuất khẩu. Tuy nhiên Việt Nam chưa phải là thành viên của WTO nên chưa thể tự do xuất khẩu hàng dệt may vào thị trường Hoa Kỳ mà vẫn phải chịu những trở ngại cả về thuế quan và phí t...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D các biện pháp phòng ngừa và ứng phó sự cố hóa chất cho các cảng container tại khu vực Hải Phòng - Quảng Ninh Khoa học kỹ thuật 0
D Các nhân tố ảnh hưởng đến chi phí kinh doanh Khách sạn và du lịch và các biện pháp tiết kiệm chi phí trong các doanh nghiệp Khách Sạn Du lịch Luận văn Kinh tế 0
D Khảo sát bệnh toan huyết, kiềm huyết và ceton huyết ở bò sữa tại một số cơ sơ chăn nuôi các Tỉnh phía bắc, biện pháp phòng trị Nông Lâm Thủy sản 0
D Các biện pháp nâng cao chất lượng điện năng trong lưới điện phân phối huyện phú bình Khoa học kỹ thuật 0
D Nghiên cứu đề xuất các biện pháp bảo vệ môi trường cho Nhà máy xử lý chất thải nguy hại Huy Thịnh Nông Lâm Thủy sản 0
D Vấn đề tranh chấp tên miền và các biện pháp giải quyết Công nghệ thông tin 0
D Các biện pháp khẩn cấp tạm thời trong giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại Luận văn Kinh tế 4
D Thặng dư và thâm hụt cán cân thanh toán quốc tế - Các biện pháp điều chỉnh của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay Luận văn Kinh tế 0
D Nghiên cứu kiến thức, thái độ, thực hành về các biện pháp tránh thai của sinh viên một số trường Đại học Cao đẳng Y dược 0
D Biện pháp quản lý công tác chủ nhiệm lớp ở các trường thcs thành phố hạ long Luận văn Sư phạm 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top