Brasil

New Member

Download miễn phí Đề tài Các biện pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu các mặt hàng chủ lực của nước ta





 
MỤC LỤC
Lời mở đầu 1
Phần I: Tổng quan về lý thuyết 3
1. Vai trò của xuất khẩu 3
2. Các biện pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu 4
2.1 Các biện pháp lớn để tạo nguồn hàng
và cải biến cơ cấu xuất khẩu 4
- Xây dựng các mặt hàng xuất khẩu chủ lực 4
- Gia công xuất khẩu 6
- Đầu tư cho xuất khẩu 6
- Lập các khu chế xuất 7
2.2 Nhóm các biện pháp tài chính, tín dụng nhằm
khuyến khích sản xuất và đẩy mạnh xuất khẩu 8
- Nhà nước đảm bảo tín dụng xuất khẩu 8
- Nhà nước thực hiện cấp tín dụng xuất khẩu 8
- Trợ cấp xuất khẩu 9
- Chính sách tỷ giá hối đoái 9
- Miễn thuế, giảm thuế và hoàn lại thuế 10
2.3 Các biện pháp thể chế, tổ chức 10
2.4 Các biện pháp tạo thị trường 10
Phần II: Thực trạng và giải pháp 12
1.Thực trạng 12
1.1 Thực trạng chung xuất khẩu hàng hoá 12
1.2 Các nhóm hàng chủ lực 13
a. Nhóm nguyên nhiên liệu 13
b. Nhóm nông, lâm, thuỷ sản 13
c. Sản phẩm chế biến và chế tạo 14
d. Sản phẩm hàm lượng công nghệ và chất xám cao 15
1.3 Những hạn chế chính trong hoạt động xuất khẩu 15
1.4 Nguyên nhân của những thành tựu và hạn chế 16
- Nguyên nhân của những thành tựu 16
- Nguyên nhân của những hạn chế 17
2. Giải pháp 18
2.1 Giải pháp cho các mặt hàng xuất khẩu chủ lực
có quy xuất khẩu lớn 18
a. Dệt may 18
b. Giày dép 19
c. Sản phẩm gỗ 19
d. Thuỷ sản 20
e. Hàng điện tử và linh kiện máy tính 20
g. Dầu thô 21
2.2 Các biện pháp khuyến khích
hoạt động xuất khẩu từ phía Nhà nước 21
3. Các thị trường xuất khẩu chính của Việt Nam
trong năm 2005. 23
Kết luận 26
Phụ lục 1: Kết quả xuất khẩu trong năm 2004 và mục tiêu
xuất khẩu trong năm 2005 đối với từng mặt hàng 27
Phụ lục 2: Dự kiến cơ cấu thị trường xuất khẩu năm 2005 28
Tài liệu tham khảo 29
Mục lục 30
 
 
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

uất khẩu là ý chí và sự khéo léo của Chính phủ trong việc điều chỉnh tỷ giá hối đoái chính thức, thuế quan và trợ cấp để duy trì tỷ giá thực tế kích thích cho việc xuất khẩu về lâu dài và ngăn ngừa tỷ giá ở mức nhập khẩu vọt lên cao so xuất khẩu. Việc tỷ giá hối đoái của đồng đô-la Mỹ ngày càng tăng nhẹ so đồng Việt Nam (tuy ảnh hưởng phần nào tới lạm phát ở nước ta) cũng ảnh hưởng không nhỏ đến xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường Mỹ và nay xu hướng đó vẫn tiếp tục, mang tính có lợi cho hàng xuất khẩu của Việt Nam.
v Miễn thuế, giảm thuế và hoàn lại thuế
- Hàng xuất khẩu được miễn thuế: Hàng xuất khẩu trả nợ nước ngoài của Chính phủ.
- Hàng xuất khẩu, nhập khẩu được xét miễn thuế để khuyến khích xuất khẩu: Hàng là vật tư, nguyên liệu nhập khẩu để gia công cho nước ngoài và xuất khẩu theo các hợp đồng gia công cho nước ngoài; hàng xuất khẩu của các xí nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài và của bên nước ngoài hợp tác kinh doanh.
- Hàng được xét hoàn thuế: Hàng đã kê khai và nộp thuế nhưng thực tế không xuất khẩu nữa hay xuất khẩu ít hơn; hàng là vật tư, nguyên liệu nhập khẩu để sản xuất hàng xuất khẩu được hoàn thuế tương ứng với tỷ lệ xuất khẩu thành phẩm và hàng nhập khẩu để tái xuất, tạm xuất tái nhập để tham gia hội chợ triển lãm.
2.3 Các biện pháp thể chế, tổ chức
Nhà nước tạo điều kiện thuận lợi cho xuất khẩu bằng việc áp dụng các biện pháp thâm nhập thị trường và tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiêu thụ hàng hoá ở nước ngoài:
Lập các Viện nghiên cứu cung cấp thông tin cho các nhà xuất khẩu
Lập các cơ quan Nhà nước ở nước ngoài để nghiên cứu tại chỗ tình hình thị trường hàng hoá, thương nhân và Chính phủ nước sở tại.
Đứng ra ký kết các hiệp định thương mại, hiệp định hợp tác kỹ thuật, vay nợ, viện trợ,…trên cơ sở đó để thúc đẩy xuất khẩu.
2.4 Các biện pháp tạo thị trường
Nghị quyết 12 của Bộ Chính trị ngày 03/ 01/ 1996 về "Tiếp tục đổi mới tổ chức và hoạt động thương nghiệp, phát triển thị trường theo định hướng XHCN" đã nêu 3 quan điểm chỉ đạo:
Một là, phát huy tính tích cực của các thành phần kinh tế trong lưu thông hàng hoá, xây dựng thương nghiệp quốc doanh và HTX mua bán nhằm giữ vững vai trò chủ đạo của thương nghiệp quốc doanh trong những lĩnh vực và địa bàn trọng điểm.
Hai là, mở rộng thị trường ngoài nước gắn với việc phát triển ổn định thị trường trong nước, lấy thị trường trong nước làm cơ sở, đặt hiệu quả kinh doanh thương nghiệp trong hiệu quả kinh tế - xã hội của toàn bộ nền kinh tế.
Ba là, việc quản lý nhà nước phải thể hiện trong toàn bộ sự vận động lưu thông hàng hoá. Các cơ quan quản lý nhà nước phải chủ động tác động đến mọi hoạt động của các doanh nghiệp. Nguyên tắc chung để chỉ đạo là: khuyến khích, phát huy mạnh mẽ các mặt tích cực, đồng thời có biện pháp hạn chế mặt tiêu cực của cơ chế thị trường, bảo đảm tăng trưởng kinh tế với tiến bộ và công bằng xã hội trong từng bước phát triển.
Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX khẳng định quan điểm của Đảng là "Tiếp tục mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại theo hướng đa phương hoá, đa dạng hoá và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế theo lộ trình phù hợp với điều kiện kinh tế của nước ta … và xác định “đẩy mạnh xúc tiến thương mại để mở rộng thị trường”.
Để thị trường hàng hoá - dịch vụ Việt Nam phát triển, cần thực hiện tốt một số giải pháp như sau.
Hạn chế việc bảo hộ thị trường trong nước bằng các biện pháp hành chính khuyến khích sản xuất và xuất khẩu hàng hoá chất lượng cao, thông qua chế biến, sản phẩm hàng hoá mang thương hiệu Việt nam. Thực hiện các biện pháp mạnh trong việc chống gian lận thương mại và các hoạt động kinh doanh phi pháp như lừa đảo, làm hàng giả, buôn lậu, trốn thuế,...
Khuyến khích các doanh nghiệp trực tiếp xuất khẩu, hỗ trợ các doanh nghiệp về thuế đất, thuế giá trị gia tăng, xúc tiến thương mại, thành lập quỹ hỗ trợ tín dụng xuất khẩu, mở rộng các nghiệp vụ bảo hiểm xuất khẩu.
Luật hoá các thủ tục kiểm tra, kiểm soát của các cơ quan nhà nước đối với hoạt động của doanh nghiệp và thị trường. Việc kiểm tra, thanh tra được tiến hành khi có dấu hiệu sai phạm, tránh tuỳ tiện, gây phiền hà cho doanh nghiệp.
Nâng cao trình độ và phẩm chất của cán bộ thanh, kiểm tra và quản lý thị trường cả về chuyên môn, chính trị, luật pháp và lương tâm nghề nghiệp. Đồng thời có chế độ đãi ngộ thoả đáng để họ yên tâm làm việc và tránh tiêu cực. Gắn chế độ đãi ngộ cao với những biện pháp kỷ luật nghiêm khắc đối với những hành vi vi phạm pháp luật.
Xúc tiến thương mại, thông tin và tiếp thị: Tạo điều kiện để tăng cường và nâng cao hiệu quả hoạt động của các tham tán thương mại, tăng cường thay mặt tham tán thương mại tại các khu vực thị trường trọng điểm nhằm góp phần giúp các doanh nghiệp trong nước xâm nhập thị trường nước ngoài. Khẩn trương hướng dẫn việc tổ chức các cơ quan xúc tiến thương mại, các trung tâm giới thiệu, quảng cáo hàng hóa ở địa phương và kể cả ở nước ngoài.
Phần iI: Thực trạng và giải pháp
1.Thực trạng
1.1 Thực trạng chung xuất khẩu hàng hoá
Kết quả xuất khẩu trong những năm qua đã từng bước phát triển cả về quy mô, tốc độ, thị trường và thành phần tham gia xuất khẩu. Kim ngạch xuất khẩu hàng hoá thời kỳ 2001-2004 đạt78,4 tỷ USD, tốc độ tăng xuất khẩu bình quân 4 năm đạt 16,7%. Đạt được quy mô xuất khẩu này là nhờ phần lớn sự tăng trưởng của tất cả các mặt hàng xuất khẩu chủ lực trong năm 2004 vừa qua so năm 2003 (Kim ngạch xuất khẩu năm 2004 đạt 26,5 tỷ, tăng 31,4%, là mức tăng cao nhất trong 8 năm trở lại đây).
Xuất khẩu năm 2004 tăng lên mạnh mẽ là kết quả của việc tăng sản lượng xuất khẩu và tăng giá trị hàng hoá xuất khẩu, trong đó có thể kể đến dầu thô (tăng 48,3%), than đá (tăng 46,8%), gạo (tăng 30,7%), sản phẩm gỗ (tăng 86%), dây điện và cáp điện (tăng 46,4%),… Ngoài 4 mặt hàng truyền thống có kim ngạch xuất khẩu trên 1 tỷ USD (thuỷ sản,dầu thô, hàng dệt và may mặc,giày dép các loại), năm 2004 đã xuất hiện thêm 2 nhóm hàng tham gia vào câu lạc bộ 1tỷ là điện tử-linh kiện máy tính và sản phẩm gỗ. Lượng xuất khẩu tăng mạnh ở hầu hết các mặt hàng (tăng 19% so năm 2003 tương đương 3,911 triệu USD) cho thấy sức sản xuất ngày càng được mở rộng, năng lực tiếp cận thị trường của hàng hoá xuất khẩu nước ta ngày càng cao. Mặt khác, giá xuất khẩu tăng đã góp thêm 1,916 triệu USD vào tổng kim ngạch. Điều này một phần nhờ giá thị trường thế giới tăng, mặt khác nhờ chất lượng hàng hoá xuất khẩu được nâng lên.
Một điểm mạnh nữa trong xuất khẩu năm 2004 là thị trường xuất khẩu được mở rộng. Đến nay, hàng hoá xuất khẩu nước ta đã vươn tới hầu hết các quốc gia và vùng lãnh thổ. Các thị trường xuất khẩu trọng điểm đều đạt được mức tăng trưởng cao như EU (tăng gần 34%), Nhật Bản (tăng 20%), Hoa...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D các biện pháp phòng ngừa và ứng phó sự cố hóa chất cho các cảng container tại khu vực Hải Phòng - Quảng Ninh Khoa học kỹ thuật 0
D Các nhân tố ảnh hưởng đến chi phí kinh doanh Khách sạn và du lịch và các biện pháp tiết kiệm chi phí trong các doanh nghiệp Khách Sạn Du lịch Luận văn Kinh tế 0
D Khảo sát bệnh toan huyết, kiềm huyết và ceton huyết ở bò sữa tại một số cơ sơ chăn nuôi các Tỉnh phía bắc, biện pháp phòng trị Nông Lâm Thủy sản 0
D Các biện pháp nâng cao chất lượng điện năng trong lưới điện phân phối huyện phú bình Khoa học kỹ thuật 0
D Nghiên cứu đề xuất các biện pháp bảo vệ môi trường cho Nhà máy xử lý chất thải nguy hại Huy Thịnh Nông Lâm Thủy sản 0
D Vấn đề tranh chấp tên miền và các biện pháp giải quyết Công nghệ thông tin 0
D Các biện pháp khẩn cấp tạm thời trong giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại Luận văn Kinh tế 4
D Thặng dư và thâm hụt cán cân thanh toán quốc tế - Các biện pháp điều chỉnh của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay Luận văn Kinh tế 0
D Nghiên cứu kiến thức, thái độ, thực hành về các biện pháp tránh thai của sinh viên một số trường Đại học Cao đẳng Y dược 0
D Biện pháp quản lý công tác chủ nhiệm lớp ở các trường thcs thành phố hạ long Luận văn Sư phạm 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top