thanhtamphung

New Member

Download miễn phí Đề tài Bộ ba bất khả thi - Kết hợp tối ưu cho điều hành chính sách vĩ mô Việt Nam trong bối cảnh kinh tế 2011-2020





MỤC LỤC
Danh mục từ viết tắt
Danh mục đơn vị tiền tệ
Danh mục thuật ngữ kinh tế
Danh mục bảng biểu
Danh mục hình
Danh mục phụ lục
PHẦN MỞ ĐẦU
PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1
NGHIÊN CỨU LÝ THUYẾT TỔNG QUAN VÀ
CÁC TRƯỜNG PHÁI VỀ BỘ BA BẤT KHẢ THI
1. Nghiên cứu bộ ba bất khả thi và các lý thuyết mở rộng . 13
1.1 Các mô hình nền tảng dẫn đến lý thuyết bộ ba bất khả thi . 13
1.1.1 Mô hình IS-LM mở rộng: Mô hình Mundell-Fleming . 1
1.1.2 Lý thuyết Bộ ba bất khả thi c ổ điển . . 5
1.2 Sự phát triển của Lý thuyết Bộ ba bất khả thi hiện đại . 8
1.2.1 Thuy ết tam giác mở rộng của Yigang và Tangxian . 8
1.2.2 Dự trữ ngoại hối và mối liên hệ với bộ ba bất khả thi : sự phát triển của đồ
thị kim cương . . 9
1.3 Vấn đề định lượng trong bộ ba bất khả thi . 24
TÓM TẮT CHƯƠNG 1
CHƯƠNG 2 :
KINH NGHIỆM CỦA CÁC QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI TRONG VIỆC ĐIỀU HÀNH
CHÍNH SÁCH VĨ MÔ
2. Kinh nghiệm của các quốc châu Á mới nổi trong việc điều hành chính sách
kinh tế vĩ mô . . 17
2.1 Kinh nghiệm của Trung Quốc . 17
2.1.1 Vấn đề kiểm soát vốn . 17
2.1.2 Chính sách tỷ giá của Trung Quốc . 18
2.1.3 Chính sách điều hành kinh tế vĩ mô của Trung Quốc . 19
2.1.4 Tác động từ việc gia tăng dự trữ ngoại hối trong mối liên hệ với Bộ ba bất khả thi . . 20
2.1.5 Bài học kinh nghiệm từ Trung Quốc . 35
2.2 Kinh nghiệm của Ấn Độ . 24
2.2.1 Hệ thống tỷ giá trên thực tế ở Ấn độ . 24
2.2.2 Kiểm soát vốn . . . 26
2.2.3 Bài học kinh nghiệm từ cách Ấn độ xử lý cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệĐông Á . 28
TÓM TẮT CHƯƠNG 2
CHƯƠNG 3
THỰC TRẠNG ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH VĨ MÔ CỦA
VIỆT NAM GIAI ĐOẠN TỪ 1990 ĐẾN NAY
3.1 Giai đoạn 1990- 2007 . 31
3.1.1 Tổng quan tình hình kinh tế Việt Nam giai đo ạn 1990 - 2007 . 31
3.1.2 Vấn đề kiểm soát vốn: . . 32
3.1.2.1 Dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI: . 33
3.1.2.2 Đầu tư gián tiếp nước ngoài: . 34
3.1.3 Chính sách tỷ giá: . 36
3.1.4 Chính sách tiền tệ: . . . 37
3.1.4.1 Vấn đề lạm phát . . . 38
3.1.4.2 Mức cung tiền M2 và tăng trưởng tín dụng: . 39
3.2 Giai đoạn 2008- 2010 . 41
3.2.1 Tổng quan tình hình kinh tế Việt Nam giai đo ạn 2008 -2010: . 41
3.2.2 Chính sách kiểm soát vốn . 42
3.2.3 Chính sách tỷ giá . 44
3.2.4 Chính sách tiền tệ . 45
3.3 Giai đoạn đầu năm 2011 đến nay . . 48
3.3.1 Tổng quan kinh tế vĩ mô từ đầu năm 2011 đến nay . 48
3.3.2 Nguy cơ lạm phát cao và những bất ổn vĩ mô . 50
3.3.3 Chính sách thắt chặt tiền tệ và tài khóa . 51
3.3.4 Chính sách tỷ giá . 53
3.4 Dự trữ ngoại hối . 54
3.4.1 Tiêu chí tỷ lệ dự trữ ngoại hối và giá trị nhập khẩu 55
3.4.2 Tiêu chí tỷ lệ dự trữ ngoại hối và nợ ngắn hạn nước ngoài .56
3.4.3 Tiêu chí tỷ lệ dự trữ ngoại hối và mức cung tiền 57
TÓM TẮT CHƯƠNG 3
CHƯƠNG 4
GIẢI PHÁP ĐIỀU HÀNH VĨ MÔ NỀN KINH TẾ VIỆT NAM – GÓC NHÌN TỪ BỘ
BA BẤT KHẢ THI
4.1 Phân tích tình hình hiện tại và nhận định vị thế tối ưu cho Việt Nam trên
tam giác bất khả thi giai đoạn hiện nay: . 60
4.1.1 Vị trí Việt Nam trên tam giác bất khả thi . 60
4.1.2 Bộ ba chính sách lý tưởng cho Việt Nam trong ngắn và trung hạn . 62
4.2 Giải pháp cho Việt nam trong giai đoạn 2011-2020 . 77
4.2.1 Nhóm giải pháp chủ đạo . 77
4.2.1.1 Giải pháp cho kiểm soát vốn . . 77
4.2.1.2 Giải pháp cho chính sách tỷ giá . 67
4.2.1.3 Giải pháp cho chính sách tiền tệ: . . 69
4.2.2 Nhóm giải pháp bổ trợ . . 74
4.2.2.1 Phân quyền, phân nhiệm và công bố thông tin: . 74
4.2.2.2 Vai trò tư vấn của giới học thuật và hội đồng chuyên gia . 75
4.2.2.3 Hấp thu nguồn vốn trong một nền kinh tế mở cửa . 76
4.2.2.4 Xem xét tác động của an ninh năng lượng và an ninh lương thực đến tình
hình vĩ mô c ủa Việt Nam . . . 77
TÓM TẮT CHƯƠNG 4
PHẦN KẾT LUẬN



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

thức (tỷ giá thị trường tự do) vẫn luôn nằm ngoài biên độ
cho phép của Ngân hang Nhà nước.Trên thực tế, điều này đã xảy ra từ đầu năm tới
nay, cho thấy thị trường ngoại hối luôn căng thẳng.
Năm 2010:
Việt Nam thực hiện chính sách tỷ giá “Thả nổi có điều tiết”, khi TGHĐ biến
động theo chiều hướng không thuận, NHNN đã thực hiện nhiều giải pháp như: nới
rộng biên độ +/-5% (3/2009); hạ biên độ xuống +/- 3% (2/2010), và thu hẹp biên độ
giao dịch từ +/-3% xuống +/-1% (02/2011), đồng thời với việc điều chỉnh tăng tỷ giá
liên ngân hàng 3,36%, kiểm soát chặt chẽ các giao dịch mua bán ngoại tệ tại các địa
điểm mua bán ngoại tệ. Chỉ trong vòng một năm NHNN đã phải điều chỉnh tỷ giá liên
ngân hàng ba lần, tăng tổng 11.17%, gần đây nhất vào ngày 11/02/2011, NHNN đã
điều chỉnh tăng tỷ giá liên ngân hàng lên hơn 20.693 VND/USD (tăng 9,3% so với
mức 18.932 VND trước đó) và giữ nguyên biên độ.
Cùng với những chính sách vĩ mô khác, thời kỳ này, chính phủ đã từ bỏ mục
tiêu cố định tỷ giá và thay vào đó là tăng cường kích thích phát triển kinh tế, nhanh
chóng phục hồi đà tăng trưởng sau khủng hoảng. Mặt khác, khuyến khích dòng vốn
đầu tư gián tiếp và dòng kiều hối chuyển về Việt Nam trong thời gian tới. Những dòng
tiền này sẽ đóng góp một phần không nhỏ vào cân đối ngoại tệ của Việt Nam.
3.2.4 Chính sách tiền tệ
Nếu trong giai đoạn 2005 – 2007, chính sách tiền tệ phần nhiều dùng để kích
thích tăng trưởng, bổ trợ điều tiết nhằm ổn định tỷ giá, thu hút dòng vốn ngoại, thì
trong giai đoạn này (2008-2010) khi nền kinh tế vừa đối đầu với lạm phát cao vừa vấp
phải suy giảm về khủng hoảng kinh tế, chính sách tiền tệ từng bước chuyển dần sang
độc lập với mục tiêu hàng đầu là kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô.
Dưới góc độ điều hành kinh tế của Chính Phủ, lãi suất là công cụ chủ yếu của
chính sách tiền tệ của mỗi quốc gia do ngân hàng trung ương thực thi chính sách tài
chính tiền tệ nhằm điều chỉnh và can thiệp vào thị trường, khắc phục những yếu kém
của nền kinh tế.
58
Theo thống kê tình hình lạm phát và lãi suất từ năm 2000 đến năm 2010 nhận
thấy có sự tương đồng giữa 2 chỉ tiêu này. Tức là năm nào CPI tăng cao là lãi suất huy
động trên thị trường cũng tăng theo. Đặc biệt kể từ năm 2007 tới nay, xu hướng 2 chỉ
số này luôn theo sát nhau. Việc lạm phát tăng cao khiến tiền đồng bị mất giá mạnh, để
kiềm chế lạm phát, chính phủ thực hiện chính sách thắt chặt tiền tệ, nâng các loại lãi
suất lên cao.
Hình 3.6 Tương quan giữa lạm phát và lãi suất Việt Nam năm 2010
Nguồn: TCTK, NHNN
e sợ về nguy cơ lạm phát trở lại, năm 2008, NHNN lại bắt đầu thắt chặt
chính sách tiền tệ khiến cho lãi suất tăng lên. Lạm phát, sau khi giảm nhẹ trong năm
2006 đã lại tăng mạnh tới 12,63% trong năm 2007 và lên tới 20% trong năm 2008.
Cũng như ở nhiều nước khác trong khu vực, để kiểm soát lạm phát, NHNN Việt Nam
đã thực hiện các biện pháp thắt chặt tiền tệ như tăng lãi suất, lãi suất trái phiếu VND
trên thị trường tăng gần 2% trong năm 2007 và 0,5% trong quý 1/2008. Mức tăng cung
tiền M2 trong giai đoạn này cũng giảm đáng kể, từ mức 46,1% năm 2007 xuống còn
20,3% trong năm 2008. Tuy nhiên, những năm ngay sau đó, khi kinh tế đất nước dần
phục hồi, dòng vốn nước ngoài tiếp tục đổ vào Việt Nam, để giữ ổn định tỷ giá (trong
giai đoạn này, lạm phát tạm thời được giữ ở mức thấp), chính phủ tiếp tục tăng cung
tiền, lên mức 29% năm 2009 và 29,81% năm 2010.
Cuối năm 2010, thị trường tiền tệ Việt Nam vẫn chưa có dấu hiệu ổn định. Lạm
phát tháng 12/2010 của cả nước là 1.98%, đưa lạm phát cả năm 2010 lên 11.75%, vượt
59
quá chỉ tiêu 8% của chính phủ tới 3.75%. Sau 11 tháng duy trì mức lãi suất không đổi
thì ngày 5/11/2010 NHNN ban hành Quyết định số 2619/QĐ-NHNN và Quyết định số
2620/QĐ-NHNN quy định các mức lãi suất. Cụ thể, tăng 1% lên lãi suất cơ bản, lãi
suất tái cấp vốn và lãi suất cho vay qua đêm (từ 8% lên 9%); lãi suất tái chiết khấu (từ
6% lên 7%). Ngay lập tức các NHTM đã đồng loạt áp mức lãi suất mới từ 11% lên
12%/năm.
Mặc dù năm 2010 các chính sách tiền tệ vẫn mang dấu ấn thắt chặt và nhiều dự
báo hồi đầu năm cho rằng tăng tưởng tín dụng năm 2010 sẽ gặp nhiều khó khăn và
tăng trưởng tín dụng cả năm sẽ khó đạt được mục tiêu 25%. Tuy nhiên, theo NHNN thì
tính đến ngày 25/12/2010, tín dụng tăng 27.65% (đã loại trừ hư số tăng của tỷ giá
vàng), tín dụng bằng tiền đồng tăng 25.34%, bằng ngoại tệ tăng 37.76%. Như vậy, tăng
trưởng tín dụng cả năm 2010 đã vượt chỉ tiêu đặt ra 2.65%.
Hình 3.7 Tăng trưởng tín dụng 2010
Nguồn: NHNN
Trong giai đoạn 2008 – 2010: chính phủ đã sử dụng công cụ chính sách tiền
tệ một cách linh hoạt, đa dạng và có sự kết hợp khá nhuần nhuyễn giữa các công
cụ:
Lãi suất cơ bản, tái chiết khấu, tái cấp vốn được giữ ổn định trong năm 2007
nhưng năm 2008 chuyển sang điều hành linh hoạt (tăng 3 lần, giảm 6 lần), trong năm
2009 (giảm 2 lần, tăng 1 lần), giữ ổn định trong 6 tháng đầu năm 2010. Khi thị trường
60
tiền tệ có dấu hiệu tích cực, NHNN dỡ bỏ trần lãi suất huy động VND và thay cơ chế
điều hành lãi suất cơ bản, theo đó, các tổ chức tín dụng (TCTD) ấn định lãi suất kinh
doanh bằng VND đối với khách hàng không được vượt quá 150% của lãi suất cơ bản
do NHNN công bố. Sang năm 2010, triển khai cơ chế cho vay theo lãi suất thỏa thuận
đối với các khoản vay ngắn hạn từ tháng 2/2010 và các khoản vay trung dài hạn từ
tháng 4/2010.
Công cụ dự trữ bắt buộc được điều chỉnh linh hoạt, tăng một lần lên gấp đôi vào
giữa năm 2007 và tăng 1 lần và giảm 4 lần trong năm 2008; năm 2009 (giảm 3 lần).
Bên cạnh quy định về tỷ lệ dự trữ bắt buộc (DTBB), trong giai đoạn này NHNN còn
linh hoạt trong việc trả lãi cho dự trữ bắt buộc. Lãi suất áp dụng đối với các giao dịch
nghiệp vụ thị trường mở cũng được điều chỉnh khá linh hoạt phù hợp với mục tiêu điều
hành từng thời điểm, trong giai đoạn 2007-2009. Năm 2008: tăng khối lượng bán tín
phiếu trên nghiệp vụ thị trường mở và phát hành 20.300 tỷ đồng tín phiếu bắt buộc đối
với các TCTD có quy mô vốn huy động bằng VND trên 1.000 tỷ đồng. Cuối tháng 6-
2008, 2 tỉ đồng trái phiếu chính phủ kỳ hạn 2 năm với lãi suất 11%/năm đã được huy
động thành công(3). Mặc dù khối lượng không lớn nhưng dấu hiệu này gợi mở khả
năng tiếp tục duy trì các chính sách tiền tệ – tài chính vĩ mô.
Đến năm 2010, chính phủ tiếp tục thể hiện rõ quyết tâm sử dụng chính sách tiền
tệ để kiềm chế lạm phát và ổn định vĩ mô bằng những biện pháp như: bắt buộc các
ngân hàng nâng tỉ lệ an toàn vốn, nâng vốn điều lệ lên mức tối thiểu là 3000 tỉ VND,
hạ thấp tỉ lệ huy động ngắn hạn để cho vay làm cho chi phí vốn tăng lên khá cao, lãi
suất qua đêm tăng cao hơn hẳn so với năm 2009.
3.3 Giai đoạn đầu năm 2011 đến nay
3.3.1 Tổng quan kinh tế vĩ mô từ đầu năm 2011 đến nay
Kinh tế - xã hội quý I năm 2011 nước ta di
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
A Bộ ba bất khả thi và vận dụng vào việc thực hiện chính sách tiền tệ của Việt Nam năm 2007 Tài liệu chưa phân loại 2
T Lý thuyết bộ ba bất khả thi và thực tiễn áp dụng Tài liệu chưa phân loại 2
V [MF] Kane and Lynch 2: Dog days. Sự trở lại của bộ đôi "bất khả thi" (Reup) Download Game 6
D Nghiên cứu Null Convention Logic trong thiết kế vi mạch bất đồng bộ Công nghệ thông tin 0
T Giới thiệu về phòng quản lý nhà thuộc Cục quản lý nhà và Thị trường Bất động sản, cán bộ hướng dẫn Tài liệu chưa phân loại 0
P Giáo trình Truyền dữ liệu - Truyền nối tiếp bất đồng bộ Tài liệu chưa phân loại 0
O Tổ chức bộ máy quản lý doanh nghiệp kinh doanh bất động sản qua nghiên cứu tại công ty kinh doanh bất động sản TSQ Việt Nam Tài liệu chưa phân loại 2
M Một số điểm hạn chế, bất cập của các quy định về di chúc chung trong bộ luật dân sự 2005 và hướng giải quyết Tài liệu chưa phân loại 2
G [Free] Tiểu luận Những bất cập về khái niệm tài sản, phân loại tài sản của Bộ luật Dân sự 2005 và đị Tài liệu chưa phân loại 0
B [Free] Tiểu luận Những bất cập trong Bộ luật Lao động hiện hành Tài liệu chưa phân loại 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top