Zani

New Member

Download miễn phí Bài giảng Bảo tồn đa dạng sinh học





Lời nói đầu 4
Lý do, mục đích vàvị trí môn học Bảo tồn ĐDSH 6
Danh sách các từ viết tắt 7
Chương 1: Tổng quan về đa dạng sinh học .1
Bài 1: Một số khái niệm. 2
1 Khái niệm đa dạng sinh học .2
2 Một số vùng giàu tính đa dạng sinh học trên thế giới. 6
Bài 2: Giá trị của đa dạng sinh học. 8
1 Định giá giá trị của đa dạng sinh học . 8
2 Giá trị của đa dạng sinh học.8
Bài 3: Suy thoái đa dạng sinh học.12
1 Khái niệm suy thoái đa dạng sinh học.12
2 Nguyên nhân gây suy thoái đa dạng sinh học.14
3 Thang bậc phân hạng mức đe doạ của IUCN, 1994 .15
Chương 2: Bảo tồn đa dạng sinh học.21
Bài 4: Nguyên lý của bảo tồn đa dạng sinh học.22
1 Bảo tồn đa dạng sinh học.22
2 Các cơ sở của bảo tồn đa dạng sinh học. 23
3 Các nguyên tắc cơ bản của bảo tồn đa dạng sinh học. 23
Bài 5: Các cách bảo tồn đa dạng sinh học. 26
1 Các cách bảo tồn chính. 26
2 Luật pháp liên quan đến bảo tồn đa dạng sinh học. 29
Bài 6: Tổ chức quản lý bảo tồn đa dạng sinh học. 33
1 Tổ chức quản lý đa dạng sinh học tại các khu bảo tồn. 33
2 Các hoạt động phối hợp, hỗ trợ trong bảo tồn đa dạng sinh học. 39
Chương 3: Đa dạng sinh học vàbảo tồn đa dạng sinh học ở Việt Nam. 43
Bài 7: Giới thiệu đa dạng sinh học ở việt nam. 44
1 Cở sở tạo nên đa dạng sinh học ở Việt Nam. 44
2 Mức độ đa dạng sinh học ở Việt Nam.45
3 Tính đa dạng trong các vùng địa lý sinh vật Việt Nam. 53
Bài 8: Suy thoái đa dạng sinh học ở việt nam. 58
1 Thực trạng suy thoái đa dạng sinh học ở Việt Nam.58
2 Nguyên nhân gây suy thoái đa dạng sinh học ở Việt Nam.61
Bài 9: Bảo tồn đa dạng sinh học ở Việt Nam. 66
1 Luật pháp Việt Nam liên quan đến bảo tồn đa dạng sinh học. 66
2 Hoạt động bảo tồn đa dạng sinh học. 68
3 Định hướng trong hoạt động bảo tồn đa dạng sinh học. 72
Chương 4: Giám sát vàđánh giá đa dạng sinh học. 76
Bài 10: Lập kế hoạch điều tra, giám sát đa dạng sinh học. 77
1 Sự cần thiết của giám sát, đánh giá đa dạng sinh học. 77
2 Phân tích xác định nhu cầu giám sát đánh giá đa dạng sinh học. 77
3 Lập kế hoạch giám sát, đánh giá đa dạng sinh học. 81
Bài 11. Phương pháp giám sát, đánh giá đa dạng sinh học. 85
1 Điều tra giám sát đa dạng loài động vật.85
2 Điều tra, giám sát đánh giá đa dạng loài thực vật. 95
3 Giám sát tác động của con người đến khu bảo tồn. 103
Tài liệu tham khảo. 106
Khung chương trình tổng quan toàn chương. 110



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

hóa long)...
2.2 Đa dạng loμi động thực vật
Tính chất đa dạng sinh học đ−ợc thể hiện bởi cấu trúc quần thể của các loμi. Đa
dạng loμi có tầm quan trọng đặc biệt vì nó tạo cho các quần xã sinh vật khả năng phản
ứng vμ thích nghi tốt hơn đối với những thay đổi của điều kiện ngoại cảnh. Sự đa dạng
về loμi đ−ợc biểu hiện bằng tổng số loμi có trong các nhóm đơn vị phân loại.
Bảng 7.1: Đa dạng thμnh phần loμi ở Việt nam so với thế giới.
Nhóm động thực vật Số loμi ở Việt Nam Số loμi trên thế giới Tỷ lệ (%)
1. Thực vật (a):
+ Nấm
+ Tảo
+ Thực vật bậc cao
600
1.000
11.080
70.000
26.900
302.750
0,8
3,7
3,6
2. Động vật (b):
+ Côn trùng
+ Cá
+ ếch nhái
+ Bò sát
+ Chim
+ Thú
5.000
3.109
82
258
828
276
751.000
19.056
4.184
6.300
9.040
4.629
0,7
16,3
1,9
4,1
9,2
5,9
Nguồn: (a): Wilson, 1988; Nguyễn Nghĩa Thìn, 1999_ (b): Mai Đình Yên, 1995;
Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc, 1995; Võ Quý, Nguyễn Cử, 1995; Đặng Huy
Huỳnh vμ nnk, 1994.
Việt Nam đ−ợc coi lμ một trong những trung tâm đa dạng sinh học của vùng Đông
Nam á.
52
2.2.1 Đa dạng loμi thực vật
Mặc dù có những tổn thất quan trọng về diện tích rừng trong một thời gian
do chiến tranh kéo dμi nh−ng hệ thực vật Việt nam vẫn còn phong phú về thμnh
phần loμi. Tuy đến nay ch−a có một tμi liệu nμo thống kê mô tả một cách chi tiết
thμnh phần loμi thực vật nh−ng theo số liệu trong phần địa lý thực vật Việt Nam
của Nguyễn Nghĩa Thìn (1999) thì hệ thực vật Việt Nam đã thống kê đ−ợc
11.080 loμi, thuộc 2.428 chi vμ 395 họ thực vật bậc cao, 600 loμi nấm, 1000 loμi
tảo. Nh− vậy số loμi thực vật Việt Nam đã biết hiện nay lμ 12.680 loμi.
Bảng 7.2: Thμnh phần loμi trong các ngμnh thực vật ở Việt Nam
Số l−ợng
TT
Ngμnh thực vật bậc cao
Họ Chi Loμi
1
2
3
4
5
6
7
Rêu(Bryophyta)
Lá Thông (Psilotophyta)
Thông đá (Lycopodiophyta)
Cỏ tháp bút (Equisetophyta)
D−ơng xỉ (Polypodiophyta)
Hạt trần (Gymnospermae)
Hạt kín (Angiospermae)
60
1
2
2
26
8
296
182
1
4
2
170
23
2.046
793
2
56
3
713
51
9.462
Tổng cộng 395 2428 11080
Nguồn: Nguyễn Nghĩa thìn, 1999.
Các nhμ phân loại học thực vật đoán rằng, nếu
điều tra tỉ mỉ thì thì thμnh phần loμi thực vật Việt Nam
có thể lên tới 15.000 loμi (Nguyễn Nghĩa Thìn, 1999).
Mức độ đa dạng loμi của hệ thực vật Việt Nam còn
thể hiện trong các họ giμu loμi nhất (trên 100 loμi)
(bảng7.3).
Nhiều họ có ít loμi, nh−ng giμu về số l−ợng cá thể
biểu thị mức độ tập trung của mỗi loμi. Đó lμ những họ
giữ vai trò quan trọng trong thμnh phần loμi cây của các
thảm thực vật nh− họ Dầu (Dipterocarpaceae), họ Xoan
(Meliaceae), họ Bồ hòn (Sapindaceae) ...
Tính đa dạng sinh học của thực vật nhiệt đới Việt
Nam còn thể hiện ở sự phong phú về các loμi dây leo vμ
thực vật nửa phụ sinh (khoảng 750 loμi), thực vật phụ
sinh (khoảng 600 loμi), thực vật ký sinh (khoảng 50
loμi).
Bảng 7.3: Các họ giμu loμi nhất của hệ thực vật Việt Nam
Họ thực vật STT
Tên Việt Nam Tên khoa học
Số loμi
1
2
3
4
Lan
Đậu
Họ phụ Lúa
Thầu dầu
Orchidaceae
Fabaceae
Gramineae
Euphorbiaceae
800
557
467
425
Hình 7.2: ỳ thảo - một loμi
phong lan ở rừng Việt Nam
53
Họ thực vật STT
Tên Việt Nam Tên khoa học
Số loμi
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
Hòa thảo
Cμ phê
Cói
Cúc
Long não
Dẻ
Ô rô
Na
Trúc đμo
Hoa môi
Dâu tằm
Mõm sói
Tếch
D−ơng xỉ
Đinh Lăng
Sim
Cam
Hoa hồng
Poaceae
Rubiaceae
Cyperaceae
Asteraceae
Lauraceae
Fagaceae
Acanthaceae
Annonaceae
Apocynaceae
Lamiaceae
Moraceae
Scrophulariaceae
Verbenaceae
Polypodiaceae
Araliaceae
Myrtaceae
Rutaceae
Rosaceae
400
400
304
291
246
211
177
173
171
144
140
131
120
113
110
107
100
100
Nguồn: Nguyễn Nghĩa Thìn, 1999.
Hơn nữa hệ thực vật Việt Nam có mức độ đặc hữu cao. Tuy hệ thực vật Việt Nam
không có các họ đặc hữu nh−ng có khoảng 3% số chi vμ 27,5% số loμi đặc hữu (Thái
Văn Trừng, 1978). Các loμi vμ chi đặc hữu phân bố chủ yếu ở các vùng có hệ sinh thái
độc đáo nh−: khu vực núi cao Hoμng Liên Sơn, Phan Xi Păng ở miền Bắc, Khu vực núi
cao Ngọc Linh (Kon Tum) ở miền Trung, Cao nguyên - vùng Ch− Yang Sin vμ dãy Bi
Doup (Lâm Đồng) ở phía nam vμ khu vực rừng ẩm núi thấp ở phần Bắc Trung bộ(Đặng
Huy Huỳnh, 1998).
Chỉ tính riêng một cùng ở phía tây Quảng Nam, trong năm 1997 đã phát hiện thêm
các loμi thực vật mới nh−: Chò chỉ lμo (Parashorea buchananii), Nghiến Quảng Nam
(Burretiodendron sp), Nứa lóng dμi (Cephalostachyum sp), Tre quả thịt (Dinochloa
maclellandii), Giang đặc (Melocalamus sp).
Nhiều loμi đặc hữu địa ph−ơng chỉ gặp trong một vùng hẹp với số l−ợng các thể ít,
nh− Thông 5 lá Đμ Lạt (Pinus dalatensis), Thông 2 lá dẹt (Ducampopinus krempfii),
Thủy tùng (Glyptostrobus pensilis), Mắc niễng (Ebehartis tonkinensis), Chò đãi
(Amorasia tonkinensis)...
Thực vật rừng n−ớc ta còn nhiều loμi có giá trị cao nh− Gõ đỏ (Afzelia xylocarpa),
Gụ mật (Sindora cochinchinensis), Hoμng đμn (Cupressus turulosa), Pơ mu (Fokienia
hodginsii), Hoμng liên chân gμ (Coptis chinensis), Ba kích (Morinda officinalis).
2.2.2 Đa dạng loμi động vật
Hệ động vật Việt Nam cũng hết sức phong phú. Cho đến nay ch−a có một
tμi liệu nμo thống kê đầy đủ số loμi trong các lớp động vật của khu hệ động vật
Việt nam. Song trên cơ sở các thông báo về thμnh phần loμi của các nhóm
phân loμi của một số tác giả, có thể ghi nhận thμnh phần loμi của các nhóm
phân loại đông vật ở Việt Nam nh− sau.
Bảng 7.4: Thμnh phần loμi ở các nhóm phân loại của hệ động vật Việt nam
Nhóm phân loại Họ Loμi
Côn trùng (a) 121 5.000

54
Cá (b)
ếch nhái (c)
Bò sát (c)
Chim (d)
Thú (e)
8
21
81
39
3.109
82
258
1.026
276
Nguồn: (a):Mai Quý vμ nnk; (b): Mai Đình Yên, 1995; (c): Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu
Cúc, 1995; (d): Võ Quý- Nguyễn Cử, 1995; (e): Đặng Huy Huỳnh vμ nnk, 1994
Ngoμi những nhóm đ−ợc thống kê ở trên, còn có hμng ngμn loμi động vật không
x−ơng sống. Điều chắc chắn rằng số l−ợng loμi thống kê trong bảng 4 lμ ch−a phản ánh
hết tính đa dạng của khu hệ động vật Việt nam. Vì rằng sau gần 60 năm, kể từ khi phát
hiện loμi Bò xám (Bos sauveli) năm 1937, các nhμ động vật học nghĩ rằng đó lμ loμi thú
lớn cuối cùng phát hiện trên thế giới, thì trong 5 năm gần đây (1992-1997) các nhμ khoa
học Việt Nam cùng phối hợp với Quỹ động vật hoang dã quốc tế đã phát hiện thêm 3
loμi thú lớn vμ 2 loμi thú nhỏ nữa lμ Sao la (Pseudoryx nghetinhensis), Mang lớn
(Megamuntiacus vuquangensis) tại Hμ Tĩnh vμ Nghệ An, Mang Tr−ờng Sơn
(Canninmuntiacus truongsonensis), Bò sừng xoắn (Pseunovibos spiralis) vμ Cầy Tây
Nguyên cùng một số loμi cá ở khu vực sông Lam. Nếu kể cả các loμi động vật không
x−ơng sống (côn trùng, ký sinh trùng) thì trong thời gian trên, các nhμ khoa học trong vμ
ngoμi n−ớc đã phát hiện thêm hμng trăm loμi mới cho khoa học.
Cũng nh− thực vật, giới động vật Việt Nam có nhiều loμi vμ phân loμi đặc
hữu. Trong số loμi động vật có x−ơng sống ở cạn đã biết thì có hơn 100 loμi vμ
phân loμi chim , 78 loμi vμ phân loμi thú, 33 loμi bò sát, 21 loμi ếch n...
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top