chery_cute_iuox

New Member

Download miễn phí Bài giảng Bảo tồn đa dạng sinh học - Đa dạng sinh học và bảo tồn ĐDSH ở Việt Nam





Các hoạt động của con người nhưphát triển nông nghiệp, công nghiệp, khai khoáng; phát triển các
làng nghề, các khu đô thị, các thành phố; hoá chất vàchất thải nông nghiệp, công nghiệp vàsinh
hoạt;. đã gây ra ô nhiễm môi trường (đất, nước, không khí;) ở nhiều nơi,đe doạ cuộc sống của
nhiều loài sinh vật vàgây hại trực tiếp đến sức khoẻ con người.
Nước thải công nghiệp, sử dụng thuốc trừ sâu lànhững nguyên nhân chính làm ô nhiễm các sông hồ nước ngọt của Việt Nam. Các ngành công nghiệp Việt Nam tuy hiện nay đã áp dụng một số biện pháp sử lý nước thải song chưa triệt để. Nước thải của các nhàmáy hoá chất, xàphòng. cùng với nước thải sinh hoạt đã gây ô nhiễm nặng cho các con sông. Trên đồng ruộng, việc lạm dụng các hoá chất diệt côn trùng, chất diệt cỏ đã gây ô nhiễm môi trường đồng ruộng. Các sông hồ cũng bị ô nhiễm do các chất thải công nghiệp vànước thải sinh hoạt.



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

Long, đảo
Cát Bμ rất giμu về động thực vật. Duy nhất lμ vùng còn tìm thấy các loμi động vật đặc hữu nh−
Voọc mũi hếch (Rhinopithcus avunculus), vμ voọc đầu trắng (Rhinopithcus francoisi
poliocephalus) lμ những loμi động vật quý hiếm của cả thế giới. Độ che phủ rừng ở vùng nμy tr−ớc
đây chiếm khoảng 50%, nh−ng hiện nay bị giảm nghiêm trọng.
2. Dãy Hoμng Liên Sơn: lμ dãy núi quan trọng nhất của Việt Nam có đỉnh Phan Xi Păng cao
41
nhất cả n−ớc (3.140m). Vùng nμy có nguồn tμi nguyên sinh học đa dạng, nhất lμ các loμi thảo
d−ợc có giá trị kinh tế, cũng lμ vùng có nhiều phong cảnh đẹp.
3. Châu thổ Sông Hồng: lμ một trong hai châu thổ lớn nhất của Việt Nam, có hệ sinh thái đất ngập
n−ớc điển hình nh− Xuân Thuỷ, một điểm Ramsar (vùng đất ngập n−ớc/đất −ớt) đầu tiên của Việt
Nam, nơi có số l−ợng chim di trú lớn nhất ở Việt Nam.
4. Tây Bắc: mặc dù không rộng nh− các khu rừng trong vùng phân theo các độ cao khác nhau tạo
nên hệ sinh thái đặc tr−ng. Mức độ đa dạng sinh học thấp, bởi vì diện tích rừng bị suy giảm nhanh
chóng. Hiện có 38 loμi động vật quý hiếm vμ một số loμi thực vật đặc hữu quý hiếm.
5. Bắc Trung Bộ (Bắc Tr−ờng Sơn): có đặc điểm hẹp vμ dμi, nằm kẹp giữa dải Tr−ờng Sơn vμ biển.
Rừng giμu, độ che phủ ở mức độ khá. Địa hình biến đổi đa dạng, đây lμ cơ sở giải thích tính giμu
có về đa dạng sinh học của vùng. Lμ vùng có độ đa dạng sinh học cao ở Việt Nam. Vùng có một
số loμi đặc hữu có nguy cơ tuyệt chủng, nh− gμ lôi lam mμo trắng (Lophura edwardsi) vμ voọc Hμ
Tĩnh (Trachypithecus francoisi hatinhensis). Đã phát hiện đ−ợc 4 loμi động vật có vú mới lμ Sao la
(Pseudoryx nghetinhensis), Mang Tr−ờng Sơn (Caninmuntiacus truongsonensis), Mang Pù Hoạt
(Muntiacus puhoatensis) vμ Mang lớn (Megamuntiacus vuquangensis) ở trong vùng.
6. Trung Trung Bộ (Trung Tr−ờng Sơn): lμ vùng có đặc điểm chuyển tiếp giữa núi đá vôi của miền
Bắc với núi đất ở miền Nam, tạo ra các đặc điểm đa dạng sinh học độc đáo, cơ sở nhiều loμi đặc
hữu, quý hiếm.
7. Nam Trung Bộ: đặc tr−ng lμ vùng bán khô hạn, có tính đa dạng sinh học không cao nh− các vùng
khác.
8. Tây Nguyên: vùng rất giμu về đa dạng sinh học, lμ địa bμn có độ che phủ rừng lớn nhất Việt Nam
(61%). Đây lμ nơi c− trú của nhiều loμi động vật có vú lớn nh− voi, hổ, báo, trâu rừng, bò rừng, bò
xám. Có nhiều loại thực vật quý có giá trị kinh tế cao nh− sâm Ngọc Linh, thông n−ớc, thông lá
dẹt, thông Đμ Lạt, thông đỏ vμ các loμi gỗ quý khác.
9. Đông Nam Bộ: lμ vùng chuyển tiếp giữa Tây Nguyên vμ đồng bằng Nam Bộ, có tiềm năng
phát triển cây công nghiệp. Trong vùng còn tồn tại một quần thể Tê giác một sừng
(Rhinoceros sondaicus) với khoảng 5 -7 cá thể.
10. Châu thổ sông Cửu Long: lμ châu thổ sông lớn nhất cả n−ớc vμ lμ vùng có tính đa dạng
sinh học về các hệ sinh thái rừng ngập mặn vμ đất ngập n−ớc, hiện lμ nơi bảo vệ loμi sếu đầu
đỏ (Grus antigone) ở Đông Nam á.
3.2.2. Các vùng đa dạng sinh học biển vμ ven biển
Với bờ biển dμi trên 3.200 km, hệ sinh thái biển Việt Nam rất đa dạng với hơn 3.000 hòn đảo lớn
nhỏ, gồm những quần đảo lớn nh− Hoμng Sa, Tr−ờng Sa, Cô Tô, v.v lμ những hệ sinh thái độc
đáo, có tính đa dạng sinh học cao vμ đặc thù. Tuy vậy, các nghiên cứu về đa dạng sinh học trong
các hệ sinh thái biển còn ít, nên ở đây chỉ cung cấp một l−ợng thông tin cơ bản về đặc điểm tự
nhiên của một số vùng có tầm quan trọng đối với đa dạng sinh học. đ−ợc chia thμnh 8 vùng
1. Móng Cái đến Đồ Sơn: lμ vùng có thuỷ triều chiếm −u thế, có các cửa sông ven bờ vμ nền
trầm tích bùn.
2. Đồ Sơn đến cửa sông Lạch Tr−ờng: lμ vùng có động thái trội về dòng chảy sông vμ sóng có
bờ biển bằng phẳng có cát vμ trầm tích cát.
3. Lạch tr−ờng đến Mũi Ron: có động thái trội lμ các dòng chảy sông vμ bờ biển bằng phẳng
có cát vμ trầm tích cát.
4. Mũi Ron đến mũi Hải Vân: có động thái trội lμ các dòng bờ vμ sóng biển, bờ biển gồm các
đụn cát vμ sau các đụn cát lμ các đầm phá.
5. Mũi Hải Vân đến mũi Đại Lãnh: biển có nhiều mũi, châu thổ nhỏ, các đầm phá vμ các vịnh
nhỏ
6. Mũi Vũng Tμu đến mũi Cμ Mau: động thái trội lμ các dòng chảy sông, bờ biển lμ các châu
thổ có các rừng đ−ớc. Trầm tích biển lμ cát vμ bùn.
7. Mũi Cμ Mau đến mũi Hμ Tiên: động thái trội lμ các dòng chảy sông. Bãi bồi ven biển có
các rừng đ−ớc vμ trầm tích biển lμ cát vμ bùn.
8. Quần đảo Hoμng Sa vμ Tr−ờng Sa: hầu hết lμ các đảo san hô.
Trong đó các vùng 1, 5, 6 vμ 8 có xu thế có điều kiện môi tr−ờng ổn định hơn vμ các chỉ số đa
42
dạng sinh học cao hơn các vùng khác.
Bμi 8: Suy thoái đa dạng sinh học ở Việt Nam
Mục tiêu: Học xong bμi nμy sinh viên có khả năng:
• Phân tích đ−ợc thực trạng suy thoái đa dạng sinh học
• Giải thích đ−ợc nguyên nhân suy thoái đa dạng sinh học ở Việt Nam
1. Thực trạng suy thoái đa dạng sinh học ở Việt Nam
1.1. Suy thoái về hệ sinh thái
Hiện nay Việt Nam cũng đang trong tình trạng chung của toμn cầu lμ đa dạng sinh học bị đe doạ, có
chiều h−ớng suy giảm nghiêm trọng. Rừng lμ hệ sinh thái đa dạng nhất trên trái đất, nh−ng hiện nay rừng
đã vμ đang bị cạn kiệt. Nhiều nhμ sinh học nhận định rằng: ở những nơi có hệ sinh thái rừng nguyên sinh
còn nguyên vẹn, thảm thực vật phong phú, nhiều loμi gỗ quý, các cây cho quả trong rừng còn nhiều, dân
c− th−a thớt chỉ 8 - 10 ng−ời/1 km2 lμ môi tr−ờng tốt cho nhiều loμi động vật hoang dã. Hệ sinh thái rừng
nhiệt đới tuy rất phong phú đa dạng nh−ng cũng rất dễ bị mất cân bằng; chỉ cần một thay đổi do tự nhiên
hay do nhân tạo lμ cả hệ sinh thái sẽ bị ảnh h−ởng, thậm chí bị suy giảm cùng kiệt kiệt.
Trong thời kỳ đầu của lịch sử, ng−ời Việt Nam tập trung sinh sống ở châu thổ sông Hồng, sau đó
phát triển đến các vùng khác ở phía Đông vμ vμo châu thổ sông Mê Kông. Thời kỳ nμy rừng n−ớc
ta còn bao phủ hầu khắp đất n−ớc.
Thời kỳ Pháp thuộc, nhiều vùng ở miền Nam đã bị khai phá để trồng các loại cây công nghiệp nh−
Cao su, Cμ phê, Chè Tuy rừng đã bị khai phá nh−ng độ che phủ rừng của n−ớc ta thời kỳ nμy vẫn
còn khoảng 43% (1943).
Trong thời kỳ chiến tranh, hμng triệu ha rừng Việt Nam bị tμn phá. ảnh h−ởng gián tiếp của chiến
tranh cũng không nhỏ do một phần diện tích rừng bị khai thác để sản xuất nông nghiệp phục vụ
quân đội vμ nhân dân.
Sau chiến tranh, diện tích rừng của Việt Nam còn khoảng 9,5 triệu ha (bằng 29% diện tích cả n−ớc), cho
đến nay rừng ở n−ớc ta cũng chỉ còn trên 9,4 triệu ha rừng tự nhiên (1999).
Chỉ riêng giai đoạn từ 1975 đến 1995 chúng ta đã lμm mất 2,8 triệu ha rừng, bình quân mất
140.000 ha rừng hμng năm. Tỷ lệ che phủ rừng giảm xuống từ 38% (1975) xuống còn 28% (1995).
Vùng Tây Nguyên mất 600.000 ha rừng, Đông Nam Bộ mất 300.000 ha rừng, Trung bộ mất
200.000 ha, Đông Bắc mất 130.000 ha. Đặc biệt trong vòng 15 năm (1976 - 1990) n−ớc ta đã phá
2,6 triệu ha rừng tự nhiên, tức lμ mất 1/4 diện tích rừng so với năm...
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top