yuna_ichi

New Member

Download miễn phí Bài giảng Bảo tồn đa dạng sinh học - Giám sát và đánh giá đa dạng sinh học





Thu thập tiêu bản
Có một số phương pháp có thể được sử dụng vào việc bắt giữ lưỡng cưvàbò sát trên thực địa. Việc
sử dụng các phương pháp tuỳ từng trường hợp vào loại môi trường vàloài động vật định bắt.
Bẫy hố (pitfall trap)
Bẫy hố được sử dụng phổ biến trong điều tra bò sát vàếch nhái (trừ loài ếch câyưsống trên cây), kể
cả một số động vật nhỏ khác. Đây làphương pháp khá đơn giản lại hiệu quả. Bầy hố bao gồm các
hố bẫy được đào theo hàng vàđược hỗ trợ bằng một hàng rào cao khoảng 40 cm đặt chính giữa
hàng hố bẫy. Tác dụng của hàng rào lànhằm dụ cho con vật đi men theo hàng rào dẫn tới các hố.
Do vậy hàng rào nên bắt đầu 5 mét trước hố thứ nhất vàkéo dài sau hố cuối cùng 5 mét. Mỗi hàng
bẫy hố thường bố trí 5 hố đường kính 25 cm sâu 30ư40 cm, thường sử dụng các ống sắt hay nhựa
để tạo cho thành hố trơn nhẵn để cho động vật khi đã rơi vào hố không leo ra ngoài được. Bẫy hố
cần được kiểm tra định kỳ, khi con vật sa bẫy cần thu thập các dữ liệu cần thiết (tên loài, giới tính,
tình trạng sinh sản, trọng lượng,.) hay có thể cho vào túi mẫu vật mang về lều (trại) để xác định
sau đó sẽ thả con vật đúng nơi đã bắt được. Số lượng ngày bẫy tuỳ từng trường hợp vào yêu cầu (mức độ chi
tiết) của cuộc điều tra. Các hàng bẫy hố có thể được đặt trên các tuyến đã lập sẵn.



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

). Các chỉ số quần thể thu thập đ−ợc qua nhiều thời
kỳ liên tiếp khác nhau bằng một ph−ơng pháp tốt nhất cho thấy xu thế phát triển hay suy giảm của
quần thể. Có thể xác định chỉ số quần thể bằng ba cách đơn giản sau:
+ Quan sát tại một điểm
Quan sát tại vũng n−ớc, điểm muối hay khu vực hấp dẫn các thú lớn. Hoạt động quan sát ở các
điểm nμy phải theo một quy trình thống nhất: quan sát liên tục giờ/ngμy vμ phải lặp lại 3 - 5 lần
tính trong mùa đã định. Các quan sát nh− vậy sẽ giúp ta thấy đ−ợc sự thay đổi theo ngμy, theo mùa,
việc sử dụng các vũng n−ớc vμ điểm muối của các loμi khác nhau. Để có kết quả tốt cần bố trí
khoa học về nhân lực, thời gian, vị trí quan sát vμ ghi chép cẩn thận các thông tin loμi có mặt, thời
gian, số l−ợng cá thể, giới tính vμ tuổi −ớc tính.
+ Điều tra theo các đ−ờng đi bộ
Có thể dùng đèn pin quan sát ban đêm vμ tính số l−ợng thú dọc theo đ−ờng đi. Ph−ơng pháp nμy
cũng sẽ cho ta một số thông tin về các loμi có mặt trong khu bảo tồn. Nếu thực hiện theo một thời
gian biểu nghiêm ngặt thì các số liệu cho thấy các chỉ số hay xu thế quần thể theo thời gian nh−ng
không thể dùng số l−ợng động vật đếm đ−ợc để tính mật độ quần thể.
Điều tra theo đ−ờng đi lμ ph−ơng pháp dễ lμm, rẻ tiền vμ yêu cầu ít nhân lực. Đồng thời có thể kết
hợp với lịch tuần tra th−ờng xuyên của kiểm lâm viên khu bảo tồn. Tuy nhiên, khả năng nhìn thấy
các con vật phụ thuộc vμo nhiều yếu tố vμ việc nhận biết loμi phụ thuộc vμo kinh nghiệm của điều
tra viên.
Mẫu biểu ghi số liệu điều tra ven đ−ờng
Tên đ−ờng điều tra: ...................................Ph−ơng tiện đi: ..........................................
Ngμy .... tháng .... năm........ Thời gian bắt đầu:......... thời gian kết thúc. ....................
Chỉ số (km) của đồng hồ xe lúc bắt đầu kiểm tra:........................................................
Chỉ số (km) của đồng hồ xe lúc kết thúc kiểm tra:.......................................................
Quan sát bên trái:.................................... Quan sát bên phải:.......................................
Ng−ời ghi: ............................................... Lái xe: ........................................................
+ Đếm số đống phân:
Ph−ơng pháp nμy có một −u điểm lớn lμ chúng ta không cần thấy con vật mμ chỉ cần phát hiện
phân của chúng. Khó khăn nhất lμ nhận biết phân của loμi nμo vμ từ đống phân suy ra số l−ợng ra
sao. Cần chuẩn bị tr−ớc những điều kiện:
− Xây dựng một bộ s−u tập phân để đối chứng (cần lấy trực tiếp, cố gắng phân loại: phân mới ≤
1 tuần (phân còn −ớt, nhớt trơn), trung bình = 1 tuần đến 3 tháng (phân khô, nh−ng bên trong
còn chắc vμ nguyên vẹn) vμ cũ = 3 tháng đến 1 năm (phân khô, bên trong đã phân huỷ).
− Huấn luyện cho các cán bộ điều tra cách sử dụng s−u tập phân đối chứng vμ cách xác định
nhóm tuổi của phân.
Để thực hiện ph−ơng pháp nμy cần tiến hμnh chọn các tuyến dμi 1 km thay mặt cho mỗi kiểu sinh
cảnh trong khu (tuyến bậc I). Dọc mỗi tuyến bậc I, cứ 200 m chọn vμ lập các tuyến bậc II trong
sinh cảnh đồng nhất. Trên mỗi tuyến bậc II chọn các tuyến bậc III để tiến hμnh nghiên cứu với
khoảng cách 50m một tuyến. Đi dọc các tuyến bậc III vμ đếm số l−ợng đống phân nằm trong phạm
vi 1m về mỗi bên tuyến (2 m cho cả hai bên tuyến). Chiều dμi tuyến bậc III cần đạt 25m nh−ng nếu
65
chỉ 60% các tuyến có từ 1 đống phân trở lên thì cần tăng chiều dμi tuyến bậc III lên 50m (có thể
dùng ph−ơng pháp lập các ô tròn, diện tích 4m2, bán kính 1,13m, phân bố đều dọc theo tuyến).
Tu
yế
n
bậ
c
II
Cách 200m
Tuyến bậc I
Tuyến bậc III
50m
25m
Sơ đồ 4: Lập tuyến đếm số l−ợng phân trong sinh cảnh đồng nhất
Cuối cùng tính tổng các đống phân cho mỗi tuyến bậc III sau đó gộp chung lại theo các tuyến bậc
II của từng loại sinh cảnh, lμm cơ sở để tính tổng diện tích khu vực đếm phân. Tính mật độ các
đống phân bằng cách chia tổng số đống phân cho diện tích khu vực đếm hay chia cho sinh cảnh.
L−u ý rằng các mật độ đống phân tính đ−ợc vμ sự so sánh của chúng luôn lμ vấn đề nghi vấn bởi vì
độ đống phân tính đ−ợc vμ sự so sánh của chúng luôn lμ vấn đề nghi vấn bởi vì số lần thải phân
th−ờng không biết vμ khác nhau giữa các loμi, các sinh cảnh, các mùa vμ đồng thời phụ thuộc vμo
nguồn thức ăn vμ n−ớc uống sẵn có.
Mẫu biểu ghi số liệu đếm phân
Vùng nghiên cứu: .................................... Ngμy điều tra:..........................
Vị trí của tuyến bậc nhất:...........................................................................
Tuyến sinh
cảnh bậc 2
Tuyến sinh
cảnh bậc 3
Loμi 1
số đống phân
Loμi 2
số đống phân
Loμi 3
số đống phân
Mô tả sinh
cảnh
A 1
A 2
A 3
B 1
B 2
B 3
B 1
C
• Tính mật độ quần thể theo tuyến
Việc đi theo tuyến để đếm các loμi thú quan sát đ−ợc nhằm tính mật độ quần thể của chúng có thể
không đạt đ−ợc kết quả nh− mong muốn nếu số l−ợng cá thể của loμi điều tra còn quá ít. Nếu ở
vùng đó có khả năng gặp đ−ợc từ 40 cá thể trở lên của một loμi hay của một nhóm nhỏ, thì
ph−ơng pháp tính theo tuyến lμ ph−ơng pháp tốt. Điều tra theo tuyến cho phép chúng ta tính đ−ợc
mật độ cá thể trên diện tích quan sát. Diện tích nμy không xác định tr−ớc mμ dựa vμo khoảng cách
mμ ng−ời quan sát nhìn thấy con vật trong khi điều tra. Vì “diện tích quan sát” đ−ợc sử dụng để
tính mật độ, nên các kích th−ớc cần đo chính xác.
α1 Góc lệch tuyến
α1 Góc lệch tuyếnG1 Nhóm 1/ on vật 1
α2 Góc lệch tu
X1 r1
yến
Ng−ời điều tra Tuyến quan sát
r
66
Sơ đồ 5: Ph−ơng pháp điều tra theo tuyến thẳng góc
Nếu chúng ta giả định mật độ nμy lμ giống nhau cho toμn sinh cảnh chứa tuyến khảo sát vμ tổng
các “diện tích quan sát” dọc tuyến khảo sát phải chiếm trên 50% diện tích khu vực thì mật độ của
quần thể sẽ lμ:
Số cá thể trung bình của 1 tuyến x diện tích sinh cảnh (km2)
N (con/km2)= ––––––––––––––––––––––––––
–––––––––––––––––––
Diện tích trung bình của một tuyến (km2)
Diện tích của một tuyến có thể tính bằng công thức:
St(km
2)= chiều dμi tuyến (L) x chiều rộng trung bình tuyến ( X )
Chiều rộng tuyến trung bình có thể tính bằng 2 cách sau:
+ Cách 1: Tr−ờng hợp đo cự ly vuông góc từ con vật đến tuyến điều tra:
X1 + X2 + X3 +...+ Xn
X = –––––––––
––––––––
x 2
n
+ Cách 2: Tr−ờng hợp đo cự ly từ ng−ời quan sát đến con vật (r) vμ độ lệch góc quan sát tạo
nên giữa h−ớng quan sát vμ h−ớng tuyến (α):
21 x
n
X
X
n
i
i∑
== với Xi = Sinαi x ri
Để tránh những sai số mắc phải cần l−u ý một số điểm:
- Các tuyến phải cách xa nhau ít nhất lμ 1 km để tránh khả năng bắt gặp một con vật nhiều lần.
- Tính khách quan của số liệu.
- Tính đồng đều của ngoại cảnh trong thời gian quan sát (m−a, nắng, rét..)
- Tính cảnh giác của các cá thể vμ giữa các loμi, kiểu vμ mật đ
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top