pe_gua

New Member
Download miễn phí Luận văn Nghiên cứu so sánh cấu trúc diễn ngôn và một số đặc điểm ngôn ngữ cơ bản của Tuyên ngôn quốc tế và Công ước quốc tế về Quyền con người



TABLE OF CONTENTS

Page
ACKNOWLEDGEMENTS i
TABLE OF CONTENTS ii
ABBREVIATIONS vi

Chapter I: Introduction
1.1 General introduction 1
1.2 Aims and Objectives of the study 1
1.3 Scope of the study 2
1.4 Method of the study 2
1.5 Organization of the study 3

Chapter II: literature review
2.1 Discourse and discourse structure 4
2.1.1 Discourse 4
2.1.2 Discourse Analysis 4
2.1.3 Discourse structure 5
2.1.3.1 What is discourse structure? 5
2.1.3.2 Two views of discourse structure: as product and as process 5
2.1.4 Thematization 6
2.2 Some major linguistic features 6
2.2.1 Modality 6
2.2.2 Active and Passive voices 7
2.2.3 Kinds of Sentence 7
2.2.4 Special Words/ Phrases 8
2.2.5 Speech acts 9

CHAPTER III
THE DISCOURSE STRUCTURE AND SOME MAJOR LINGUISTIC FEATURES
OF THE INTERNATIONAL DECLARATION ON HUMAN RIGHTS

3.1 Definition of an International Declaration 10
3.2 Purposes and typical legal characteristics of the International 10
Declaration on Human Rights
3.2.1 Purposes 10
3.2.2 Typical legal characteristics 10
3.3 A study of the discourse structure and some major linguistic features
of the International Declaration on Human Rights 11
3.3.1 The Beginning 11
3.3.1.1 The Title and Preamble of the Declaration and their realization 11
3.3.1.2 Remarks 12
3.3.2 The Body 13
3.3.2.1 The Body of the Declaration and its realization 13
3.3.2.2 Remarks 14
a, Use of Grammar 14
a1. Modality 14
a2. Use of Active / Passive voices 14
a3. Sentence order 15
a4. Length of sentences 15
a5. Kinds of sentences 16
b. Use of vocabulary 17
b1. Archaic words and phrases 17
b2. Technical words 17
b3. Borrowed words 17
c. Thematization 17
d. Speech acts 17
3.3.3 The Ending 18
3.3.3.1 The Ending of the Declaration and its realization 18
3.3.3.2 Remarks 19
CHAPTER IV
THE DISCOURSE STRUCTURE AND SOME MAJOR LINGUISTIC FEATURES
OF THE INTERNATIONAL CONVENTION ON HUMAN RIGHTS
IN COMPARISON WITH THOSE OF THE INTERNATIONAL DECLARATION
4.1 Definition of an International Convention 20
4.2 Purposes and typical legal characteristics of the International
Convention on Human Rights 20
4.2.1 Purposes 20
4.2.2 Typical legal characteristics 20
4.3 A study of discourse structure and some major linguistic features
of the International Convention on Human Rights in comparison
with those of the International Declaration on Human Rights 21
4.3.1 The Beginning 21
4.3.1.1 The Title and Preamble of the Convention and their realization 21
4.3.1.2 Remarks 23
4.3.2 The Body 23
4.3.2.1 The Body of the Convention and its realization 23
4.3.2.2 Remarks 26
a, Use of Grammar 26
a1. Modality 26
a2. Use of Active/ Passive voices 27
a3. Sentence order 27
a4. Length of sentences 27
a5. Kinds of sentences 28
b. Use of vocabulary 28
b1. Archaic words and phrases 29
b2. Technical words 29
b3. Borrowed words 29
c. Thematisation 29
d. Speech acts 30
4.3.3 The Ending 30
4.3.3.1 The Ending of the Convention and its realization 30
4.3.3.2 Remarks 30

Chapter V
Conclusion  Some notes oN THE similarities and differences
between international Declarations and Conventions
in terms of discourse structures and major linguistic features
5.1 Similarities 32
a, Type of discourse 32
b, Register (or Functional style) 32
c, Writing style 32
d, Linguistic features 33
e, Structure 33
5.2 Differences 34
a, Expression 34
b, Structure 34

* Typical structure of an International Declaration on Human Rights 37
* Typical structure of an International Convention on Human Rights 38
* Sources of data 39
* References 40
* ANNEX I
- Universal Declaration of Human Rights, 1948 I
- International Convention on the Rights of the Child, 1989 VII


Chapter I
Introduction


1.1 RATIONALE OF THE STUDY
In traditional linguistic research there are many works on text analysis, which focus only on the formal properties of language divorced from their communicative functions. Modern linguistic tendency of research focuses on discourse analysis, which is functional analysis of discourse involving the analysis of language in use. It can be said that language in the works of discourse analysis has been studied in both form and meaning in distinctive situations and contexts. Emphasizing as above, it is to be noted that discourse analysis, although a challenge to researchers and learners, has attracted much of their attention.
Nowadays Vietnam is step by step adhering to the development in the world, so it accepts, signs, ratifies or accedes many International Declarations and Conventions, among these a number of instruments on Human Rights. We all know that the field of human rights is very new in Vietnam and researches on it are in the beginning steps only. Due to the importance of human rights issues, they not only interest the people working in legal field, but also us  those who are working in linguistic field. It might be agreed that human rights issues concern all.
The above-mentioned facts lead me to choosing this topic. Additionally, the study would be considerably helpful for my translating documents on Human Rights.

1.2 Aims and Objectives of the study
The objects of this study are International Declarations and International Conventions on Human Rights in their English versions and the distinction between them in
terms of discourse structure and some major linguistic features.
The study aims at:
- Having an analysis of discourse structure of International Declarations and International Conventions.
- Having remarks on some major linguistic features used in International Declarations and International Conventions on Human Rights.
- Finding distinctions between these two types of basic documents on Human Rights in terms of discourse structure and major linguistic features.

1.3 Scope of the study
Due to the scope of a minor M.A. thesis, 6 documents are selected for the investigation, 3 Declarations and 3 Conventions. The English language used in these documents are authentic, as they all are original English versions of these Declarations and Conventions, which are issued by the United Nations. These documents are named in the Sources of data (see page 43 below, please). Two of these (Universal Declaration of Human Rights and Convention on the Rights of the Child), which are most popular, are enclosed in the Annex.
Within the frame of a minor M.A. thesis, the analysis is confined to discourse structure and some major linguistic features used in these documents at initial steps only. The limitations of this work would be good starting points for further studies on the issue.

1.4 Methods of the study
Firstly, 6 documents are carefully selected. They are popular instruments on Human Rights with the topics, which are the common concerns for all people. The linguistic expressions in these documents are typical for International Declarations and International Conventions on Human Rights.
Secondly, these documents will be then described, analyzed in terms of discourse structure and some major linguistic features.
Thirdly, the data obtained will be dealt with in order to reach some conclusions on typical similarities and differences between Declarations and Conventions on Human Rights in terms of discourse structure and some linguistic features, and necessary comments should be made accordingly.
The approach to the study is inductive, based on a collection of sample documents.
1.5 ORGANIZATION OF THE STUDY
The thesis is comprised of 5 chapters. Chapter 1 and Chapter 2, like those of any thesis, are Introduction and Literature Review telling about the purposes and reasons of the topic choosing; aims and objectives; scope; methods and theoretical background of the study. They are usual necessary parts of every paper. Chapter III explores the discourse structure and some major linguistic features of International Declarations on Human Rights. In the initial organization, Chapter IV would explore the discourse structure and some major linguistic features of International Conventions on Human Rights and there should be a separate Chapter Chapter V for comparison. But to do this would look cumbersome, therefore, in this paper Chapter IV explores the discourse structure and some major linguistic features of International Conventions in comparison with those of International Declarations to avoid repetition. However, there still needs be Chapter V, where findings of overall similarities and differences between the International Declaration and the International Convention on Human Rights in terms of discourse structure and some major linguistic features are noted as the conclusion of the study. The diagrams of typical structures of the International Declaration and the International Convention on Human Rights are drawn at the end of the paper for readers to have an overall look on. Two of the most popular documents on Human Rights in the world and in Vietnam as well (a Declaration and a Convention) are enclosed in the Annex. It would be good for the readers to read through full original English versions of these documents.


Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:


Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
 

daigai

Well-Known Member
Trích dẫn từ maquanht:
Dear admin

Vui lòng gừi link nhé

Cám ơn.


Bạn nghiên cứu cả cách diễn đạn văn tiếng ANh cơ à, giỏi quá. Link mới update cho bạn
 

maquanht

Member
Dear daigai

tui đang nghiên cứu ngôn từ được sử dụng trong tiếng Anh, cả văn bản nói lẫn viết.

Thank bạn nhiều.
 

daigai

Well-Known Member
Trích dẫn từ maquanht:
Dear daigai

tui đang nghiên cứu ngôn từ được sử dụng trong tiếng Anh, cả văn bản nói lẫn viết.

Thank bạn nhiều.


Bạn chia sẻ kinh nghiệm học nghe nói tiếng Anh cho mình với
 

maquanht

Member
Dear daigai

Thật sự đây là 1 quá trình dài, k thể 1 sớm chiều muốn là được. Cạnh đó, bạn phải thật sự có đam mê với tiếng Anh thì việc tiếp thu sẽ nhanh hơn nhiều. tui sẽ chia sẻ cho bạn chi tiết hơn nếu biết bạn đang học chương trình gì/ công tác lĩnh vực gì, mục tiêu ra sao và định hướng như thế nào.

Thân.
 

daigai

Well-Known Member
Trích dẫn từ maquanht:
Dear daigai

Thật sự đây là 1 quá trình dài, k thể 1 sớm chiều muốn là được. Cạnh đó, bạn phải thật sự có đam mê với tiếng Anh thì việc tiếp thu sẽ nhanh hơn nhiều. tui sẽ chia sẻ cho bạn chi tiết hơn nếu biết bạn đang học chương trình gì/ công tác lĩnh vực gì, mục tiêu ra sao và định hướng như thế nào.

Thân.


Mình cũng biết là không thể sớm chiều được. Về đam mê thì tất nhiên là có nhiều.
Mình chẳng theo học chương trình gì, cái mình hướng tới là sao cho nghe và nói được thôi chứ không học đối phó để qua mấy kỳ thì.
Mình muốn giao tiếp tốt "trong sinh hoạt thường ngày" thôi, còn nếu có thể thì sẽ tập trung vào lĩnh vực kinh tế.

Mình hiện không ngại đọc tài liệu tiếng anh, tất nhiên trừ những cái có quá nhiều từ mới. Tuy nhiên vấn đề nghe thì mình thấy khó nhất.
Chắc bạn đã trải qua thời kỳ khó khăn này xin chia sẻ kinh nghiệm của bạn đúc kết được với mình :read:
 

maquanht

Member
Dear daigai

Nói riêng về kỹ năng nghe, tui có thể chia sẻ sơ lược cho bạn như sau: trước tiên bạn phải xác định trình độ nghe của bạn đến đâu. Không thể luyện tập đúng và thích hợp nếu k biết vể năng lực hiện tại. Và không thể luyện nghe MỘT MÌNH! Muốn nghe tốt, phải kết hợp nhiểu kỹ năng! Một số chia sẻ như sau, cho dù trình độ nghe bạn ở mức nào:
1. PHẢI LUYỆN PHÁT ÂM ĐÚNG TRƯỚC TIÊN CHO TỪNG TỪ! (phát âm k chuẩn, khi nghe người bản xứ nói chuẩn, nghe k ra, dù từ đã biết, cái này sinh viên VN nói riêng, bị rất nhiều)
2. Tùy theo trình độ nghe hiện tại mà có luyện tập hợp lý:

- Nếu trình độ nghe bạn còn rất rất hạn chế: nghe nhạc trẻ em! (song for kids). Những bài hát đều rất hay, và từ đơn giản, lặp lại (cho bạn sự tự tin và thoải mái khi luyện tập), tuy nhiên k phải hoàn toàn dễ nghe (có khó mới luyện)! + nghe người đọc từ FLASHBOOK với các chủ đề yêu thích khác nhau --> nghe và bắt chước tập đọc/ tập viết lại những gì đã nghe (k cần chính xác tất cả)
- Nếu ở mức trung cấp, hãy luyện nghe:
+ down software TACTICS FOR LISTENING, làm từ bộ BASIC trước, luyện hết 3 bộ của sách này, bạn sẽ nghe rất rất tốt. Đã được tui kiểm chứng!
+VOA news, cái này có lẽ bạn cũng biết, tuy nhiên, chỉ nên lựa những chủ đề mình thích, và chú ý luyện nghe thì K BAO GIỜ ĐƯỢC ĐỌC TRANSCRIPT khi đang nghe. Nghe 1 lần, để hiểu nội dung chính LÀ ĐỦ! (tức có thể tự trả lời được: WHAT (việc gì đã xảy ra), WHO (ai đã làm gì), WHEN and WHERE(việc/ người ở đâu và khi nào), HOW). Nghe lần 2, để hiểu sâu hơn bài nghe. Không cần nghe lần 3, vì: những từ k nghe được 2 lần thì cũng k nghe được nữa, dù nghe nhiều lần + nghe đến lần 3 sẽ chán, và mệt mỏi. Cuối cùng, --> nghe và bắt chước tập đọc/ tập viết lại những gì đã nghe (k cần chính xác tất cả)
- Nếu trình cao có thể luyện với BBC news. Tương tự trên.

N.B: với cả trình trung cấp và cao. bạn có thể học những series của BBC:
-
-
-

(series này rất hay, chỉ gói gọn 1 minute cho 1 espisode, xoay quanh cuộc sống của 1 nhóm bạn ở London, với phát sinh đủ mọi việc trong cuộc sống hàng ngày --> bạn có thể luyện nghe + tóm tắt nội dung các nhân vật vừa nói xong (luyện nói), ngoài ra, bạn sẽ được học ngữ pháp và từ vựng liên quan, rất hay!)
- .... (một loạt series khác, bạn tự khám phá, thích cái nào thì học cái đó, hãy nhớ, loại bài nghe nào mà nghe 2 lần, vẫm k nắm được ý chính/ 50% nội dung bài nghe đó, nó không thích hợp với bạn bây giờ)

Với tôi, những lời khuyên luyện nghe qua PHIM, NHẠC thật sự k hiệu quả, vì tính chất giải trí cao sẽ cuốn bạn ra khỏi mục đích chính là học, và trình độ những tài liệu này rất khó. Xem giải trí và học thêm được chút nào hay chút đó thì được, chứ luyện để học thì không.

Cuối cùng, dĩ nhiên, bạn phải thực sự đam mê và có động lực lớn. tui cũng đã hướng dẫn cho nhiều người, nhưng những vị không chịu nỗ lực, hay chỉ đam mê nhất thời thì không có tiến bộ được, nhưng các bạn làm theo như tui chia sẻ ở trên đều gặt hái kết quả tốt.

Chúc daigai học tốt và có nhiều tiến bộ.

Thân
 

daigai

Well-Known Member
Trích dẫn từ maquanht:
Dear daigai

Nói riêng về kỹ năng nghe, tui có thể chia sẻ sơ lược cho bạn như sau: trước tiên bạn phải xác định trình độ nghe của bạn đến đâu. Không thể luyện tập đúng và thích hợp nếu k biết vể năng lực hiện tại. Và không thể luyện nghe MỘT MÌNH! Muốn nghe tốt, phải kết hợp nhiểu kỹ năng! Một số chia sẻ như sau, cho dù trình độ nghe bạn ở mức nào:
1. PHẢI LUYỆN PHÁT ÂM ĐÚNG TRƯỚC TIÊN CHO TỪNG TỪ! (phát âm k chuẩn, khi nghe người bản xứ nói chuẩn, nghe k ra, dù từ đã biết, cái này sinh viên VN nói riêng, bị rất nhiều)
2. Tùy theo trình độ nghe hiện tại mà có luyện tập hợp lý:

- Nếu trình độ nghe bạn còn rất rất hạn chế: nghe nhạc trẻ em! (song for kids). Những bài hát đều rất hay, và từ đơn giản, lặp lại (cho bạn sự tự tin và thoải mái khi luyện tập), tuy nhiên k phải hoàn toàn dễ nghe (có khó mới luyện)! + nghe người đọc từ FLASHBOOK với các chủ đề yêu thích khác nhau --> nghe và bắt chước tập đọc/ tập viết lại những gì đã nghe (k cần chính xác tất cả)
- Nếu ở mức trung cấp, hãy luyện nghe:
+ down software TACTICS FOR LISTENING, làm từ bộ BASIC trước, luyện hết 3 bộ của sách này, bạn sẽ nghe rất rất tốt. Đã được tui kiểm chứng!
+VOA news, cái này có lẽ bạn cũng biết, tuy nhiên, chỉ nên lựa những chủ đề mình thích, và chú ý luyện nghe thì K BAO GIỜ ĐƯỢC ĐỌC TRANSCRIPT khi đang nghe. Nghe 1 lần, để hiểu nội dung chính LÀ ĐỦ! (tức có thể tự trả lời được: WHAT (việc gì đã xảy ra), WHO (ai đã làm gì), WHEN and WHERE(việc/ người ở đâu và khi nào), HOW). Nghe lần 2, để hiểu sâu hơn bài nghe. Không cần nghe lần 3, vì: những từ k nghe được 2 lần thì cũng k nghe được nữa, dù nghe nhiều lần + nghe đến lần 3 sẽ chán, và mệt mỏi. Cuối cùng, --> nghe và bắt chước tập đọc/ tập viết lại những gì đã nghe (k cần chính xác tất cả)
- Nếu trình cao có thể luyện với BBC news. Tương tự trên.

N.B: với cả trình trung cấp và cao. bạn có thể học những series của BBC:
-
-
-

(series này rất hay, chỉ gói gọn 1 minute cho 1 espisode, xoay quanh cuộc sống của 1 nhóm bạn ở London, với phát sinh đủ mọi việc trong cuộc sống hàng ngày --> bạn có thể luyện nghe + tóm tắt nội dung các nhân vật vừa nói xong (luyện nói), ngoài ra, bạn sẽ được học ngữ pháp và từ vựng liên quan, rất hay!)
- .... (một loạt series khác, bạn tự khám phá, thích cái nào thì học cái đó, hãy nhớ, loại bài nghe nào mà nghe 2 lần, vẫm k nắm được ý chính/ 50% nội dung bài nghe đó, nó không thích hợp với bạn bây giờ)

Với tôi, những lời khuyên luyện nghe qua PHIM, NHẠC thật sự k hiệu quả, vì tính chất giải trí cao sẽ cuốn bạn ra khỏi mục đích chính là học, và trình độ những tài liệu này rất khó. Xem giải trí và học thêm được chút nào hay chút đó thì được, chứ luyện để học thì không.

Cuối cùng, dĩ nhiên, bạn phải thực sự đam mê và có động lực lớn. tui cũng đã hướng dẫn cho nhiều người, nhưng những vị không chịu nỗ lực, hay chỉ đam mê nhất thời thì không có tiến bộ được, nhưng các bạn làm theo như tui chia sẻ ở trên đều gặt hái kết quả tốt.

Chúc daigai học tốt và có nhiều tiến bộ.

Thân


Bác nghiên cứu học thuật tiếng Anh nhiều Chắc bác là giảng viên tiếng Anh à
Hiện tại em nghe chắc ở mức trung cấp, đang nghe đủ các loại sách, phần mềm: Listening Practice through Dictation, Improve Your American English Accent, Tell Me More, Rồi bộ phim extra...
bản thân cũng cảm giác có sự tiến bộ nhưng chưa nhanh.
Cái TACTICS FOR LISTENING cũng nghe nói nhưng chưa thử, để em bắt đầu chiến nó.

Em cũng thấy được 1 số khó khăn chính khi học xin bác có lời khuyên để cải thiện:
+ Vốn Từ vựng hơi ít xin bác chia sẻ cách học từ vựng tốt
+ Khó nghe khi nói nhanh, thấy có những từ họ bỏ âm, linking. Vậy xin hỏi bác lúc đầu ta nên cố nghe được đủ nội dung cả 1 câu hay cứ bập bõm vài từ chính rồi phán đoán ra nghĩa.
Cách nào sẽ tốt hơn.
 

maquanht

Member
Dear daigai



"Improve Your American English Accent" --> Cuốn này khoan học. Không cần giọng American gì cả ở trình độ này, và thậm chí cao hơn. Hãy down bộ Pronunciation in use, học từng bài một trong cuốn thấp nhất là đủ.



"Em cũng thấy được 1 số khó khăn chính khi học xin bác có lời khuyên để cải thiện:"
+ Vốn Từ vựng hơi ít xin bác chia sẻ cách học từ vựng tốt --> cứ sách nào có chủ đề mình thích thì cứ đọc, cách đọc: đọc LIÊN TỤC một phần/ chương, sẽ thấy một số từ được lặp lại --> đây là từ trọng điểm. Chỉ highlight từ trọng điểm + từ mới và đoán nghĩa khi đọc. KHÔNG TRA TỪ ĐIỂN GÌ CẢ. sau khi đọc hết một phần như vậy, quay lại chép các từ trọng điểm + từ mới vào một cuốn tập từ vựng riêng + tra từ điển. Muốn ôn từ vựng, hãy dùng phần mềm ANKI.
+ Khó nghe khi nói nhanh, thấy có những từ họ bỏ âm, linking. Vậy xin hỏi bác lúc đầu ta nên cố nghe được đủ nội dung cả 1 câu hay cứ bập bõm vài từ chính rồi phán đoán ra nghĩa. --> nếu có nguyện vọng nghe TẤT CẢ từ thì đó là điều không thể. Hãy xem quá trình nghe tiếng Anh như nghe trong tiếng Việt, không cần nghe VÀ NHỚ TẤT CẢ từ người Việt vừa nói, mà chúng ta vẫn hiểu trọn vẹn! Hãy nghe để hiểu, không phải để nhớ, để phân tích, với tình huống của bạn. Nội dung chính luôn là điều quan trọng nhất. Nghe càng được nhiều chi tiết hay không sẽ phụ thuộc vào khả năng thẩm âm, vốn từ, độ nhanh nhạy và sự tiếp xúc tương tác với tiếng Anh bản ngữ của từng người. Luyện tập sẽ giúp tăng đáng kể kỹ năng nghe chi tiết.


Hãy đổi mới tư duy và nhìn kỹ năng nghe ở một khía cạnh khác.



Thân
 

daigai

Well-Known Member
Trích dẫn từ maquanht:
Dear daigai



"Improve Your American English Accent" --> Cuốn này khoan học. Không cần giọng American gì cả ở trình độ này, và thậm chí cao hơn. Hãy down bộ Pronunciation in use, học từng bài một trong cuốn thấp nhất là đủ.


"Em cũng thấy được 1 số khó khăn chính khi học xin bác có lời khuyên để cải thiện:"
+ Vốn Từ vựng hơi ít xin bác chia sẻ cách học từ vựng tốt --> cứ sách nào có chủ đề mình thích thì cứ đọc, cách đọc: đọc LIÊN TỤC một phần/ chương, sẽ thấy một số từ được lặp lại --> đây là từ trọng điểm. Chỉ highlight từ trọng điểm + từ mới và đoán nghĩa khi đọc. KHÔNG TRA TỪ ĐIỂN GÌ CẢ. sau khi đọc hết một phần như vậy, quay lại chép các từ trọng điểm + từ mới vào một cuốn tập từ vựng riêng + tra từ điển. Muốn ôn từ vựng, hãy dùng phần mềm ANKI.
+ Khó nghe khi nói nhanh, thấy có những từ họ bỏ âm, linking. Vậy xin hỏi bác lúc đầu ta nên cố nghe được đủ nội dung cả 1 câu hay cứ bập bõm vài từ chính rồi phán đoán ra nghĩa. --> nếu có nguyện vọng nghe TẤT CẢ từ thì đó là điều không thể. Hãy xem quá trình nghe tiếng Anh như nghe trong tiếng Việt, không cần nghe VÀ NHỚ TẤT CẢ từ người Việt vừa nói, mà chúng ta vẫn hiểu trọn vẹn! Hãy nghe để hiểu, không phải để nhớ, để phân tích, với tình huống của bạn. Nội dung chính luôn là điều quan trọng nhất. Nghe càng được nhiều chi tiết hay không sẽ phụ thuộc vào khả năng thẩm âm, vốn từ, độ nhanh nhạy và sự tiếp xúc tương tác với tiếng Anh bản ngữ của từng người. Luyện tập sẽ giúp tăng đáng kể kỹ năng nghe chi tiết.

Hãy đổi mới tư duy và nhìn kỹ năng nghe ở một khía cạnh khác.



Thân



oK, Thank bác chỉ giáo. Giờ cần tập trung quen nghe âm và hiểu nội dung.
 
Các chủ đề có liên quan khác

Các chủ đề có liên quan khác

Top