k00lb0y76320

New Member
Download Chuyên đề Một số giải pháp nhằm phát triển thương hiệu HALICO tại Công ty cổ phần Cồn Rượu Hà Nội

Download Chuyên đề Một số giải pháp nhằm phát triển thương hiệu HALICO tại Công ty cổ phần Cồn Rượu Hà Nội miễn phí





MỤC LỤC
 
LỜI MỞ ĐẦU 3
CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU. 6
I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THƯƠNG HIỆU. 6
1. Khái niệm và đặc tính của thương hiệu. 6
1.1. Khái niệm thương hiệu. 6
1.2. Đặc tính của thương hiệu. 6
1.3. Mối quan hệ giữa thương hiệu với sản phẩm. 7
2. Vai trò và chức năng của thương hiệu. 7
2.1. Vai trò của thương hiệu. 7
2.2. Chức năng của thương hiệu. 9
II. Nội dung của xây dựng và phát triển thương hiệu. 10
1. Quá trình xây dựng thương hiệu. 10
1.1. Các cách thức khi thiết kế một thương hiệu. 10
1.2. Thiết kế các yếu tố thương hiệu. 10
` 1.3. Đăng ký bảo hộ các yếu tố thương hiệu. 12
2. Bảo vệ và phát triển thương hiệu: 15
2.1. Bảo vệ thương hiệu. 15
2.2. Chiếm lược phát triển thương hiệu. 16
III. NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG VÀ CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ THƯƠNG HIỆU. 19
1. Những nhân tố ảnh hưởng. 19
1.1. Nhân tố thụôc về DN. 19
1.2. Nhân tố khách quan. 20
2. Các chỉ tiêu đánh giá giá trị thương hiệu của DN. 20
2.1. Chỉ tiêu định lượng. 21
2.2. Chỉ tiêu định tính. 21
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CỒN RƯỢU HÀ NỘI. 22
I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY. 22
1. Lịch sử phát triển và các thành tích đạt được của Công ty. 22
1.1. Sơ lược về lịch sử Tổng công ty Bia - Rượu - Nước giải khát Việt Nam. 22
1.2. Quá trình phát triển của Công ty qua các thời kỳ. 22
1.3. Giới thiệu chung về Công ty. 23
2. Đặc điểm và ngành nghề kinh doanh của Công ty. 24
2.1. Đặc điểm chung của Công ty.(Được phân tích kỹ phần sau) 24
2.2. Ngành nghề kinh doanh của Công ty. 24
3. Cơ cấu tổ chức của Công ty. 25
3.1. Đại hội đồng cổ đông. 25
3.2. Hội đồng quản trị. 25
3.3. Ban kiểm soát. 25
3.4. Ban giám đốc: 25
3.5. Các phòng ban nghiệp vụ: 25
3.6. Các đơn vị trực thuộc: 25
II. THỰC TRANG VỀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CỒN RƯỢU HÀ NỘI. 27
1. Đặc điểm chung của Công ty ảnh hưởng đến xây dựng và phát triển thương hiệu. 28
1.1. Đặc điểm về sản phẩm kinh doanh của Công ty. 28
1.2. Đặc điểm về hoạt động kinh doanh. 36
2. Thực trạng về xây dựng và phát triển thương hiệu của Công ty: 43
2.1. Thực trạng về hoạt động kinh doanh. 43
2.1. Nhận thức của Công ty về thương hiệu. 44
2.2. Thực trạng về thiết kế thương hiệu của Công ty. 48
2.3. Thực trạng về quảng bá thương hiệu của Công ty. 50
2.4. Thực trạng về đầu tư cho xây dựng và phát triển thương hiệu của Công ty. 50
2.5. Thực trạng về đăng ký thương hiệu. 51
2.6. Thực trạng về quản lý, bảo vệ và phát triển thương hiệu của Công ty. 52
III. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TRONG THỜI GIAN QUA. 53
1. Đánh giá về sản phẩm và chính sách giá cả của Công ty. 53
2. Đánh giá về thị trường tiêu thụ của Công ty. 54
3. Đánh giá vế chính sách khách hàng và phân phối. 55
4. Đánh giá về những thuận lợi và kho khăn. 55
CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU HALICO TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CỒN RƯỢU HÀ NỘI. 57
I. MỤC TIÊU VÀ PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY. 57
1. Chiếm lược phát triển: 57
2. Mục tiêu phát triển của Công ty. 57
3. Kế hoạch sản xuất kinh doanh sau cổ phần hóa của Công ty. 57
4. Kế hoạch thực hiện của Công ty. 58
4.1.Về kế hoạch phát triển thị trường, sản phẩm. 58
4.2. Vê quy mô hoạt động: 60
4.3. Về công tác đối ngoại và mổ rộng thị trường xuất khẩu: 60
4.4. Về công ác tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh: 60
4.5. Về công tác kế hoạch đầu tư mới: 60
II. NHỮNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU CỦA CÔNG TY. 61
1. Tổ chức bộ phận quản trị thương hiệu. 61
2. Thiết kế phù hợp các yếu tố thương hiệu. 62
3. Đăng ký với cục sở hữu trí tuệ. 62
4. Tiến hành xây dựng thành một thương hiệu mạnh. 64
5. Thực hiện các biện pháp bảo vệ thương hiệu. 68
III. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI NHÀ NƯỚC VÀ CÁC CƠ QUAN HỮU QUAN. 70
1. Đối với nhà nước. 70
2. Đối với tổng Công ty Rượu – Bia - Nước giải khát Việt Nam. 70
 
KẾT LUẬN 70
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO. 70
 
 



++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

ười tiêu dung thay đổi nên Công ty cũng đang có dự định đưa thêm các nông độ khác nhau vào các sản phẩm rượu hiện có cũng như các sản phẩm mới của Công ty.
Về tên sản phẩm mới Công ty cũng cố gắng đưa thêm một số sản phẩm mới, với ý nghĩa là theo một ngu rượu của một số nước phương Tây như châu Mỹ để phù hợp với thị trường và chiếm lược kinh doanh của Công ty.
Đặc điểm và chỉ tiêu chất lượng của một số sản phẩm:
Chỉ tiêu kỹ thuật đối với sản phẩm Cồn tinh chế.
Thành phần
Đơn vị tính
Chỉ tiêu yêu cầu
Hàm lượng Etanola %V (ở 200)
% thể tích
96,5
Axít qui về acidacetic
Mg/lít 1000
≤3,0
Andehyd qui về Acetaldehyde
Mg/lít 1000
≤ 2,0
Esters qui về Ethyl acetaldehyde
Mg/lít 1000
≤ 2,0
Metanol
Mg/lít 1000
≤10
Rượu bậc cao (dầu Fusel)
Mg/lít 1000
≤2,0
Chất cắn sau bốc hơi
KHP*
KHP*
Thời gian ôxy hóa
Phút
30
Màu
-
Trong suốt, không màu
Mùi
-
Trung tính
Cảm quan
-
Trong suốt
Hiệu suất cất
-
98,5%
Chỉ tiêu kỹ thuật đối với sản phẩm rượu.
Thành phần
Đơn vị tính
Chỉ tiêu cho phép
Loại I
Loại II
Andehyt
Mg/lít
≤8
≤20
Este
Mg/lít
≤30
≤50
Metanol
%V
≤0,06
≤0,1
FuFurol
Mg/lít
Không có
Không có
Rượu bậc cao
Mg/lít
≤30
≤60
Axít
Mg/lít
≤9
≤18
Với mục tiêu không ngưng nâng cao chất lượng sản phẩm, thực hiện tốt các tiêu chuẩn quản lý của hệ thông quản lý chất lượng ISO 9001: 2000. chính vì vậy, sản phẩm rượu của Công ty được người tiêu dùng ưa chuộng và đạt nhiều danh hiệu như hàng Việt Nam chất lượng cao được người tiêu dùng bình chọn trong 6 năm liên tục; Cúp vang sản phẩm uy tín chất lượng của hoọi chợ của Hội sở hữu công nghiệp Việt Nam; Cúp vàng thương hiệu công nghiệp hàng Việt Nam năm 2006 của Bộ Công nghiệp; Giải vàng chất lượng an toàn thực phẩm Việt Nam năm 2006, và nhiều danh hiệu khác. Với kết quả đã đật được sản phẩm của Công ty không ngưng được nâng lên, duy trì được uy tin trong con măt người tiêu dung, qua đó làm tăng thêm giá trị của thương hiệu HALICO góp phần vào việc phát triển bền vững của Công ty .
Đặc điểm về hoạt động kinh doanh.
Đặc điểm về thị trường tiêu thụ.
Các loại thị trường Rượu:
Rượu dân tự sản xuất để nấu: Khó có thể tìm được một danh từ ngắn gọn đẻ gọi tên cho thị trường này một cách đầy đủ nội dung của nó. Đã có người gọi nó là: thị trường rượu dân gian, rượu tự cung tự cấp, thị trường rượu “ Quốc lủi”, rượu sản xuất thủ công, cũng có người gòi là thương hiệu rượu “quê”. Ở đây ta gọi thị trường rượu này là rượu hộ gia đình kinh doanh (viết tắt là RGĐKD).
Điểm mạnh của RGĐKD là: công cụ nấu đơn giản, gọn nhẹ, trong phạm vi gia đình. Vốn bỏ ra sản xuất kinh doanh nhỏ chỉ từ 0,5 – 2 triệu đồng là có thể sản xuất được. Công nghệ truyền thống, truyền nghề dễ dàng, địa điểm sản xuất ở các làng, bản trên toàn quốc nên Chính phủ không kiểm soát được. Thực tế các gia đình có kinh doanh, nhưng không đăng ký nên không thể thu thuế được, giá thành thấp. Ở Việt Nam tỷ trọng nhân dân có thu nhập chiếm hơn 50% dân số là những người có sở thích uống loại rượu này. Hàng năm thị trường Rượu này sản xuất vòa khoảng 250 triệu lít/năm. chiếm hơn 50% sản lượng rượu cả nước sản xuất.
Điểm yếu của RGĐKD là: do công cụ nấu đơn giản, thủ công nên không thể có khả năng lọc trong, khử độc tố như Andehyt, các Este và các rượu khác Etylic. Đó là những thành phần hóa học gây hại cho sức khỏe con người, do có hàng trăm, hàng triệu người sản xuất nên sự thông kê về tiêu chuẩn như: độ cồn, tỷ lệ độc tố, hương thơm… không có cơ quan kiểm tra và quản lý chất lượng. RGĐKD có bao bì kinh doanh tùy tiện, có thể đựng ởcác loại can, chai tận dụng, không có nhãn, mác, nút chai. Mặc dù Nhà nước không khuyến khích sản xuất nhưng ít có chính sách, biện pháp hạn chế cấm snr xuất loại rượu này.
Rượu do các Công ty của Nhà nước sản xuất nay là Công ty cổ phần, cụ thể là Công ty cổ phần Cồn – Rượu Hà Nội và Công ty Cổ phần Rượu Bình Tây: Đây là loại rượu do các doanh nghiệp Nhà nước trước đây đầu tư và bây giờ chuyển sang hình thức cổ phần, hàng năm sản lượng sản xuất chiếm khoảng 15% sản lượng rượu cà nước.
Điểm mạnh của lạo rượu này là: Rượu được khử độc tố bằng thiết bị trưng cất tương đối tiên tiến, đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng Nhà nước. Chủng loại rượu phong phú, bao bì, nhãn, mác và nút chai đẹp, có nhiều loại chai, nút chai. Thống nhất được độ rượu và hàm lượng độc tố quy định. Thị trường là nhân dân ở thành phố, thị xã, nông thôn và thị trường xuất khẩu.
Rượu do các doanh nghiệp địa phương quản lý (Tỉnh, thành phố): Ở các tỉnh, thành phố có các nhà máy sản xuất đường, bánh kẹo, chế biến lương thực kết hợp với sản xuất rượu từ các rỉ đường, kẹo phế phẩm và lương thực phế phẩm. Thị trường các loại rượu này hiện nay cũng đã bán ở các thành phố, nông thôn và xuất khẩu sang các nước ngoài như: Công ty Rượu Đồng Xuân(Vĩnh Phúc), Công ty Rượu Ong (Thái Bình), Công ty Rượu ong Xuân Thủy (Hà Nam).
Rượu dó các doanh nghiệp tư nhân sản xuất: Những doanh nghiệp này thường sản xuất theo hướng chuyên môn hóa một loại rượu nào đó đó. Chẳng hạn như Công ty TNHH Cẩm Việt chuyên sản xuất Rượu Cẩm, Công ty TNHH Hoang Long chuyên sản xuất Rượu Vang…
Điểm mạnh của các Công ty này là: Bộ máy gọn nhẹ, thiết bị máy móc gọn nhẹ vừa đủ cho sản xuất, giá thành thấp, mẫu mã đẹp, năng động trong việc đáp ứng nhu cầu của thị trường. Nhược điểm của nó là sản lượng thấp không đủ sức cạnh tranh độc quyền, không đủ vốn để cải tiến, nâng cấp bao bì sản phẩm. Thiết bị máy móc của Công ty này còn nhiều công đoạn thủ công cơ khí hóa ít. Khách hàng của Công ty này là những quây hàng bách hóa, các cửa hàng đại lý Rượu – Bia – Bánh kẹo, đường sửa.
Rượu nhập khẩu: rượu nhập khẩu vào các thị trường Việt Nam bao gồm các nguồn sau.
+ Bằng con đường trốn sự kiểm soát của cơ quan thuế, cơ quan quản lý thị trường ( gọi là rượu nhập khẩu) qua các cửa khẩu.
+ Bằng con đường phi mậu dịch: Rượu do người đí nước ngoài cầm về, người nước ngoài sang Việt Nam công tác hay đi du lịch vào Việt Nam làm quà tặng, uống hay bán lấy tiền cho sinh hoạt hay rượu do người đi nước ngoài ửi về cho gia đình với số lượng quy định của Nhà nước.
+ Rượu nhập mậu dịch: Đó là nguồn rượu của các nước nổi tiếng Anh, Pháp, Nga, Trung Quốc…. do các công ty kinh doanh doanh thương mai nhập về kiếm lời. Hiện nay đã bắt bắt đầu xuất hiện một vài công ty liên doanh với nước ngoài sản xuất các loại rượu trên thị trường hay còn gọi là rượu do các cơ sở đầu tư nước ngoài sản lượng ước tính khoảng 500.000 lít/năm.
Điểm mạnh của loại rượu này là: Có uy tín hàng trăm năm nay, chất lượng, đặc biệt là hương vị thơm ngon, bao bì đẹp, không có độc tố, khách hàng ít song đã chấp nhận giá. Nhược điểm của loại rượu này là chịu thuế tiêu thụ đặc biệt và nhập khẩu cao, khách hàng là những người thuộc t...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động marketing tại Công ty TNHH TM&DV Thanh Kim Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Nhằm Hoàn Thiện Hoạt Động Marketing Tại Công Ty TNHH Midea Consumer Electric Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Hoàn Thiện Công Tác Tuyển Dụng, Đào Tạo Và Phát Triển Nguồn Nhân Lực Luận văn Kinh tế 0
D Một số giải pháp về thị trường tiêu thụ sản phẩm đóng tàu của Tập đoàn công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D một số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống kênh phân phối tại công ty tnhh hàn việt hana Luận văn Kinh tế 0
D Phân tích tình hình tiêu thụ và một số giải pháp marketing nhằm đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm ở công ty may xuất khẩu Luận văn Kinh tế 0
D một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức xã Văn hóa, Xã hội 0
D Một số Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh dịch vụ ăn uống tại khách sạn Thắng Lợi Luận văn Kinh tế 0
D Đánh giá hiện trạng môi trường nước mặt và đề xuất một số giải pháp quản lý chất lượng nước trên địa bàn Huyện Mê Linh Nông Lâm Thủy sản 0
D nghiên cứu giải pháp công nghệ sản xuất một số loại rau ăn lá trái vụ bằng phương pháp thủy canh Nông Lâm Thủy sản 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top