daigai

Well-Known Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối

Việc nghiên cứu lũ lụt do mưa lũ gây ra ở lưu vực sông Lại Giang là rất cần thiết. Để đánh giá tác động do lũ lụt, nghiên cứu được thực hiện bằng cách mô phỏng ngập lụt trên sông Lại Giang ứng với các tần suất lũ, từ đó sử dụng phần mềm ArcGis xây dựng bản đồ ngập lụt. Kết quả nghiên cứu đã thể hiện được khu vực bị ngập, diện tích ngập, chiều sâu ngập tại khu vực nghiên cứu. Kết quả nghiên cứu cung cấp cho chính quyền địa phương và cơ quan quản lý thiên tai trên địa bàn tỉnh những thông tin cần thiết để chủ động đối phó cũng như giảm thiểu thiệt hại do lũ lụt trên lưu vực sông Lại Giang
MỤC LỤC

MỞ ĐẦU ......................................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài: ................................................................................ 1
2. Mục đích nghiên cứu: ...................................................................................... 2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: .................................................................... 2
4. Nội dung nghiên cứu: ....................................................................................... 2
5. Cách tiếp cận, phương pháp nghiên cứu: ........................................................... 2
6. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài: ............................................................................. 3
7. Cấu trúc luận văn: ............................................................................................ 3
CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU VÀ TÌNH HÌNH
HÌNH NGẬP LỤT LƢU VỰC SÔNG LẠI GIANG .................................................. 4

1.1. Đặc điểm địa lý tự nhiên khu vực nghiên cứu ................................................. 4
1.1.1. Đặc điểm địa lý tự nhiên ........................................................................... 4
1.1.2.

Điều kiện khí tượng, thủy văn ................................................................... 6

1.1.3.

Tài nguyên thiên nhiên .............................................................................. 9

1.2. Điều kiện kinh tế xã hội ............................................................................... 10
1.2.1. Tình hình dân sinh kinh tế ....................................................................... 10
1.2.2.

Cơ sở hạ tầng ........................................................................................... 14

1.3. Tổng quan về lưu vực sông Lại Giang .......................................................... 15
1.3.1. Đặc điểm khí tượng thủy văn lưu vực sơng Lại Giang ........................... 15
1.3.2.

Đặc điểm kinh tế xã hội lưu vực sơng Lại Giang.................................... 17

1.3.3.

Tình hình ngập lụt ở lưu vực sông Lại Giang ......................................... 17

CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT XÂY DỰNG BẢN ĐỒ NGẬP LỤT .............. 20
2.1. Tổng quan chung ........................................................................................ 20
2.1.1. Khái niệm về bản đồ ngập lụt.................................................................. 20
2.1.2.


Các phương pháp xây dựng bản đồ ngập lụt ........................................... 20

2.1.3.

Tổng quan về các mơ hình thuỷ văn, thuỷ lực ........................................ 21

2.2. Giới thiệu mơ hình MIKE SHE.................................................................... 23
2.2.1. Tổng quan về mơ hình MIKE SHE ......................................................... 23
2.2.2.

Kết quả tính tốn mơ hình MIKE SHE cho lưu vực sơng Lại Giang ..... 24

2.3. Cơ sở lý thuyết mơ hình thủy lực ................................................................. 27
2.3.1. Cơ sở lý thuyết MIKE FLOOD ............................................................... 27


iii

2.3.2.

Cơ sở lý thuyết MIKE 11 ........................................................................ 30

2.3.3.

Cơ sở lý thuyết MIKE 21 ........................................................................ 32

2.4. Giới thiệu quy trình xây dựng bản đồ ngập lụt kết hợp công cụ GIS .............. 33
2.4.1. Khái niệm hệ thống thông tin địa lý (GIS) .............................................. 34
2.4.2.


Xây dựng, quản lý cơ sở dữ liệu ............................................................. 34

2.4.3.

Xây dựng bản đồ ngập lụt bằng công nghệ GIS ..................................... 35

CHƢƠNG 3 XÂY DỰNG BẢN ĐỒ NGẬP LỤT KHU VỰC NGHIÊN CỨU ...... 36
3.1. Xây dựng mơ hình thủy lực ......................................................................... 36
3.1.1. Xây dựng mơ hình thủy lực 1 chiều ........................................................ 36
3.1.2.

Xây dựng mơ hình thủy lực 2 chiều ........................................................ 38

3.1.3.

Thiết lập mơ hình mơ phỏng MIKE FLOOD .......................................... 40

3.2. Hiệu chỉnh và kiểm định mơ hình................................................................. 41
3.2.1. Hiệu chỉnh mơ hình ................................................................................. 42
3.2.2.

Kiểm định mơ hình .................................................................................. 43

3.3. Xây dựng bản đồ ngập lụt ứng với các trường hợp ........................................ 44
3.3.1. Bản đồ ngập lụt ứng với tần suất lưu lượng 0,1% ................................... 46
3.3.2.

Mô phỏng kịch bản ngập lụt ứng với tần suất lưu lượng 0,5% ............... 48


3.3.3.

Mô phỏng kịch bản ngập lụt ứng với tần suất lưu lượng 1% .................. 50

3.3.4.

Mô phỏng các kịch bản biến đổi khí hậu tương ứng với các giai đoạn

tương lai 2016-2035 với kịch bản phát thải RCP4.5 ..................................................... 52
3.3.5.

Mô phỏng các kịch bản biến đổi khí hậu tương ứng với các giai đoạn

tương lai 2016-2035 với kịch bản phát thải RCP8.5 ..................................................... 57
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................................... 64
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................... 67
PHỤ LỤC TÍNH TỐN ............................................................................................. 70


iv

TÓM TẮT LUẬN VĂN
Học viên: Bùi Anh Kiệt. Chuyên ngành: Kỹ thuật Xây dựng cơng trình thủy
Mã số: 60.58.02.02. Khóa: 2016-2018. Trường Đại học Bách khoa – ĐHĐN.

Tóm tắt: Việc nghiên cứu lũ lụt do mưa lũ gây ra ở lưu vực sông Lại
Giang là rất cần thiết. Để đánh giá tác động do lũ lụt, nghiên cứu được thực hiện
bằng cách mô phỏng ngập lụt trên sông Lại Giang ứng với các tần suất lũ, từ đó
sử dụng phần mềm ArcGis xây dựng bản đồ ngập lụt. Kết quả nghiên cứu đã thể
hiện được khu vực bị ngập, diện tích ngập, chiều sâu ngập tại khu vực nghiên

cứu. Kết quả nghiên cứu cung cấp cho chính quyền địa phương và cơ quan quản
lý thiên tai trên địa bàn tỉnh những thơng tin cần thiết để chủ động đối phó cũng
như giảm thiểu thiệt hại do lũ lụt trên lưu vực sơng Lại Giang.
Từ Khố: Ngập lụt; Sơng Lại Giang; tần suất; Mike-Flood

BUILD A MAP OF THE FLOODED LAI GIANG RIVER BASIN, BINH
DINH PROVINCE
Abstract: The research on floods caused by heavy rain in a Lai Giang
river is an important issue that needs to be identified. To access the effects of
floods, the study was conducted by using ArcGis software - to simulate for flood
frequencies, and then building flood maps. The study obtained has been
indicated for flood area, inundation area, and the depth distribution of flood
backwater. The results of these initial analyses are used to provide for Local
Government and Provincial Disaster Management Authority, to actively respond
to flood disasters, as well as preventing and minimizing flood risk from Lai
Giang River basin.
Từ Khoá: flood; Lai Giang River; frequency; Mike-Flood


v

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT, CÁC KÝ HIỆU
CÁC CHỮ VIẾT TẮT

BĐKH

: Biến đổi khí hậu

DHI


: Viện thủy lực Đan Mạch

MIKE SHE : Mơ hình mưa – dịng chảy (DHI)
MIKE 11 : Mơ hình thủy lực 1 chiều thuộc bộ mơ hình MIKE
MIKE 21 : Mơ hình thủy lực 1 chiều thuộc bộ mơ hình MIKE
MIKE FLOOD: Mơ hình thủy lực 1 chiều thuộc bộ mơ hình MIKE
R

: Hệ số tương quan

R2

: Hệ số NASH


vi

DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1. Các đặc trưng nhiệt độ của khu vực nghiên cứu .................................. 6
Bảng 1.2. Các đặc trưng độ ẩm khơng khí trung bình của khu vực nghiên cứu .. 6
Bảng 1.3. Số giờ nắng bình quân ngày các tháng trong năm ............................... 6
Bảng 1.4 . Vận tốc gió bình qn các tháng trong năm ....................................... 7
Bảng 1.5. Lượng bốc hơi đo bằng ống Piche Zpic (mm) ..................................... 7
Bảng 1.6. Lượng bốc hơi mặt nước Znc (mm) ...................................................... 7
Bảng 1.7. Dân số trung bình tỉnh theo đơn vị huyện .......................................... 11
Bảng 1.8. Tỷ suất sinh thô, tỷ suất chết thô và tỷ lệ tăng dân số phân theo thành
thị , nông thôn...................................................................................................... 11
Bảng 3.1. Các chỉ số của mơ hình MIKE 11 sau khi hiệu chỉnh ........................ 42
Bảng 3.2. Bộ thông số về hệ số nhám Maning (n) .............................................. 43
Bảng 3.3. Các chỉ số của mơ hình MIKE 11 sau khi kiểm định.......................... 43

Bảng 3.4. Thống kê diện tích ngập với tần suất lũ 0.1% .................................... 47
Bảng 3.5. Thống kê diện tích ngập với tần suất lũ 0.5% .................................... 49
Bảng 3.6. Thống kê diện tích ngập với tần suất lũ 1% ....................................... 51
Bảng 3.7. Thống kê diện tích ngập với tần suất lũ kịch bản RCP4.5 ................. 55
Bảng 3.8. Bảng tổng hợp tình hình ngập khi có biến đổi khí hậu, kịch bản
RCP4.5 ................................................................................................................ 56
Bảng 3.9. Thống kê diện tích ngập ứng với kịch bản RCP8.5 ............................ 61
Bảng 3.10. Bảng tổng hợp tình hình ngập khi có biến đổi khí hậu, kịch bản phát
thải RCP8.5 ........................................................................................................ 62


vii

DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hình 1-1. Bản đồ hành chính tỉnh Bình Định ....................................................... 5
Hình 1-2. Bản đồ phân bố sơng ngịi và trạm khí tượng thủy văn tỉnh Bình Định9
Hình 1-3. Bản đồ lưu vực sơng Lại Giang .......................................................... 15
Hình 2-1. Minh họa phương pháp sử dụng trong luận văn ................................ 21
Hình 2-2: Các ứng dụng trong kết nối tiêu chuẩn .............................................. 28
Hình 2-3: Một ứng dụng trong kết nối bên ........................................................ 29
Hình 2-4: Một ví dụ trong kết nối cơng trình..................................................... 29
Hình 2-5. Lưới tính tốn trên một đoạn kênh ..................................................... 32
Hình 3-1: Sơ đồ mạng lưới sơng tính tốn trong MIKE11 ................................. 36
Hình 3-2: Mặt cắt tại vị trí đầu sơng Kim Sơn sơng trong MIKE11 .................. 37
Hình 3-3: Thiết lập bài tốn mơ phỏng thủy lực Hydrodynamic........................ 38
Hình 3-4: Lưới tính tốn lưu vực Lại Giang ....................................................... 39
Hình 3-5: Mơ phỏng 2 chiều vùng bãi lưu vực sơng Lại Giang trong mơ hình 2
chiều .................................................................................................................... 39
Hình 3-6: Thiết lập hệ số nhám trong Mike21 .................................................... 40

Hình 3-7: Thiết lập kết nối mơ hình Mike Flood ................................................ 40
Hình 3-8: Sơ đồ kết nối Mike 11 và Mike 21 FM................................................ 41
Hình 3-9: Sơ đồ chi tiết kết nối bên .................................................................... 41
Hình 3-10: So sánh đường mực nước tại trạm Bồng Sơn đợt lũ tháng 11/1999 42
Hình 3-11: So sánh đường mực nước tại trạm Bồng Sơn đợt lũ năm 2007 ....... 44
Hình 3-12. Bản đồ ngập lụt ứng với tần suất 0,1% ............................................ 46
Hình 3-13. Bản đồ thiệt hại ứng với tần suất 0,1% ............................................ 46
Hình 3-14. Bản đồ ngập lụt ứng với tần suất 0,5% ............................................ 48
Hình 3-15. Bản đồ thiệt hại ứng với tần suất 0,5% ............................................ 48
Hình 3-16. Bản đồ ngập lụt ứng với tần suất 1% ............................................... 50
Hình 3-17. Bản đồ thiệt hại ứng với tần suất 1% ............................................... 50


viii

Hình 3-18. Bản đồ ngập lụt ứng với tần suất 0.1% ............................................ 52
Hình 3-19. Bản đồ thiệt hại ứng với tần suất 0.1% ............................................ 52
Hình 3-20. Bản đồ ngập lụt ứng với tần suất 0.5% ............................................ 53
Hình 3-21. Bản đồ thiệt hại ứng với tần suất 0.5% ............................................ 53
Hình 3-22. Bản đồ ngập lụt ứng với tần suất 1% ............................................... 54
Hình 3-23. Bản đồ thiệt hại ứng với tần suất 1% ............................................... 54
Hình 3-24. Bản đồ ngập lụt ứng với tần suất 0.1% ............................................ 57
Hình 3-25. Bản đồ thiệt hại ứng với tần suất 0.1% ............................................ 58
Hình 3-26. Bản đồ ngập lụt ứng với tần suất 0.5% ............................................ 58
Hình 3-27. Bản đồ thiệt hại ứng với tần suất 0.5% ............................................ 59
Hình 3-28. Bản đồ ngập lụt ứng với tần suất 1% ............................................... 59
Hình 3-29. Bản đồ thiệt hại ứng với tần suất 1% ............................................... 60


1


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài:
Lũ lụt ln là mối đe dọa hàng đầu và đã gây ra nhiều thiệt hại về con
người và của cải vật chất. Nhất là trong bối cảnh biến đổi khí hậu diễn biến khó
lường thì tác động của thiên tai lũ lụt tới sự phát triển kinh tế xã hội ngày càng
khốc liệt hơn. Do đó nhằm phát triển bền vừng và có kế hoạch thích ứng chủ
động với biến đổi khí hậu thì bên cạnh mục tiêu phát triển kinh tế xã hội, cơng
tác phịng chống thiên tai đặc biệt là lũ lụt cũng hết sức quan trọng.
Là sông lớn thứ hai của tỉnh Bình Định, sơng Lại Giang có diện tích lưu
vực là 1.466 km2, dài 73 km. Sơng gồm hai nhánh sơng lớn chính là sơng An
Lão và sơng Kim Sơn. Sông An Lão bắt nguồn từ vùng núi cao của huyện An
Lão và Ba Tơ, chảy theo hướng Bắc – Nam đến Lại Khánh thì nhập với sơng
Kim Sơn thành sông Lại Giang, chảy theo hướng Tây Nam, Đông Bắc rồi đổ ra
biển. Sông Kim Sơn bắt nguồn từ vùng núi cao của huyện Hoài Ân, chảy theo
hướng Tây Nam – Đông Bắc đến Lại Khánh nhập với sơng An Lão thành sơng
Lại Giang. Dịng chảy sơng Lại Giang có vai trị quan trọng đến hoạt động kinh
tế - xã hội của huyện Hoài Ân, An Lão, Hoài Nhơn. Trong đó đặc biệt là thị trấn
Bồng Sơn, là thị trấn cơ sở để hình thành thị xã Bồng Sơn trong tương lai gần.
Khu vực miền Trung nói chung và Bình Định nói riêng có khí hậu nhiệt
đới gió mùa, tổng lượng mưa trung bình năm lớn, dao động từ 1.750 - 2.400
mm. Tuy nhiên lượng mưa phân bố không đều theo thời gian, tập trung từ tháng
9 đến tháng 12. Đồng thời khu vực này có địa hình tương đối phức tạp. Đặc
trưng cho khu vực địa hình đồng bằng ven biển Trung – Trung bộ, địa hình khu
vực ngắn dốc, phía Tây giáp núi cao, phía Đơng là đồng bằng nhỏ hẹp ven biển.
Địa hình ảnh hưởng đến dịng sơng ngắn, dốc, làm tăng tốc độ dịng chảy dẫn
đến thời gian tập trung lũ nhanh. Ngoài ra việc chặt phá rừng diễn biến ngày
càng phức tạp và hoạt động kinh tế xã hội của con người làm ảnh hưởng dịng
chảy trên sơng. Những ngun nhân trên đã làm cho lũ lụt trên địa bàn tỉnh Bình
Định diễn biến ngày càng phức tạp gây thiệt hại ngày càng gia tăng. Trong đó

điển hình là các trận lũ sau: Trận lũ năm 1987 đã làm trôi 664 ngôi nhà, 3.081
ngơi nhà bị sập hồn tồn, 513 trường học, nhà trẻ, mẫu giáo bị trơi hồn tồn,
thiệt hại nặng nề về nơng lâm ngư nghiệp, tổng thiệt hại ước tính 18 tỉ đồng
(thống kê của Ban chỉ huy PCLB Nghĩa Bình). Trận lũ năm 1999 đã làm 22
người chết, 630 ngơi nhà bị sập hồn tồn, tổng thiệt hại ước tính 228 tỉ đồng.
Đợt mƣa lũ lịch sử từ ngày 14 - 18/11/2013 đã gây thiệt hại nặng nề: 19 người
chết, 14 người bị thương; hơn 101.900 nhà bị ngập nước với 510.00 người bị
ảnh hưởng, trong đó 292 nhà sập, 418 nhà bị hư hỏng nặng; cơ sở hạ tầng giao


2

thông, thủy lợi, đê điều bị tàn phá, Quốc lộ 1A, QL 19 bị ngập nước và đứt vỡ
nhiều đoạn; hệ thống điện, cấp nước, cơ sở kinh tế, văn hóa -xã hội đều bị thiệt
hại nghiêm trọng. Thiệt hại vật chất 2.125 tỷ đồng. Đợt lũ năm 2016 gây ngập
lụt trầm trọng nhất trong thời gian qua, gây nhiều thiệt hại cho nhân dân và các
cơng trình hạ tầng giao thông, thủy lợi, giáo dục... trên địa bàn tỉnh (11/11
huyện, thị xã, thành phố ngậ
-1.5, có nơi trên 1.5m).
Do tính chất nghiêm trọng của lũ lụt trên lưu vực các sơng tỉnh Bình Định
nói chung và lưu vực sơng Lại Giang nói riêng, đồng thời quy hoạch phịng
chống lũ cho lưu vực sông Lại Giang chưa được xây dựng nên việc cần thiết
hiện nay là phải xây dựng cơ sở khoa học và thực tiễn nhằm đưa ra các phương
án ứng phó, cứu hộ nhân dân trong mùa mưa bão. Đây là lý do để tác giả chọn
đề tài: “Xây dựng bản đồ ngập lụt lƣu vực sông Lại Giang, tỉnh Bình Định”.
Kết quả nghiên cứu cung cấp cho chính quyền địa phương và cơ quan
quản lý thiên tai trên địa bàn tỉnh những thông tin cần thiết để chủ động đối phó
cũng như giảm thiểu thiệt hại do lũ lụt trên lưu vực sơng Lại Giang.
2. Mục đích nghiên cứu:
- Ứng dụng bộ phần mềm MIKE (DHI) và công nghệ GIS để mô phỏng

ngập lụt lưu vực sông Lại Giang.
- Xây dựng bản đồ ngập lụt trên sông Lại Giang.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu:
- Đối tượng nghiên cứu: sông Lại Giang.
- Phạm vi nghiên cứu: vùng ven sơng Lại Giang đến cửa An Dũ, huyện
Hồi Nhơn, tỉnh Bình Định.
4. Nội dung nghiên cứu:
- Mơ phỏng ngập lụt trên sông Lại Giang ứng với các tần suất lũ.
- Xây dựng bản đồ ngập lụt với các tần suất tương ứng.
5. Cách tiếp cận, phƣơng pháp nghiên cứu:
5.1. Cách tiếp cận:
- Thu thập và phân tích các trận lũ lịch sử, đặc điểm lũ và các giải pháp
quản lý lưu vực sông Lại Giang.
- Khảo sát, thu thập các số liệu về các mặt cắt trên sông, các cơng trình
trên sơng (đập dâng, đê kè..), dữ liệu về địa hình…
- Thu thập các tài liệu về lý thuyết cũng như các giải pháp xử lý, các mơ
hình thủy lực để tham khảo, chọn lọc, từ đó xây dựng mơ hình thủy lực cho lưu
vực sơng Lại Giang.
- Hiện trạng và Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Bình Định
và lưu vực sơng Lại Giang.


3

5.2. Phƣơng pháp nghiên cứu:
- Phương pháp phân tích tài liệu;
- Phương pháp kế thừa các kết quả nghiên cứu liên quan;
- Phương pháp mơ hình hóa;
- Phương pháp thống kê khách quan;
6. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài:

Đề tài nghiên cứu sẽ đưa ra được các kết quả sau: Xây dựng được bản đồ
ngập lụt, trong đó cung cấp thông tin cơ bản: khu vực bị ngập, diện tích ngập,
chiều sâu ngập.
7. Cấu trúc luận văn:
Luận văn gồm phần Mở đầu, 03 chương và Kết luận và Kiến nghị
Mở đầu
Chƣơng 1: Tổng quan về khu vực nghiên cứu và tình hình ngập lụt ở lưu
vực sơng Lại Giang
Chƣơng 2: Cơ sở lý thuyết xây dựng bản đồ ngập lụt
Chƣơng 3: Xây dựng bản đồ ngập lụt khu vực nghiên cứu
Kết luận và kiến nghị.


4

CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU VÀ TÌNH
HÌNH HÌNH NGẬP LỤT LƢU VỰC SƠNG LẠI GIANG
1.1. Đặc điểm địa lý tự nhiên khu vực nghiên cứu
1.1.1. Đặc điểm địa lý tự nhiên
a. Vị trí địa lý
Bình Định là một tỉnh duyên hải miền Trung Việt Nam. Lãnh thổ của tỉnh
trải dài 110 km theo hướng Bắc – Nam, có chiều ngang với độ hẹp trung bình là
55km (chỗ hẹp nhất 50 km, chỗ rộng nhất 60 km). Phía Bắc giáp tỉnh Quảng
Ngãi, phía Nam giáp tỉnh Phú Yên, phía Tây giáp 02 tỉnh Gia Lai, Kon Tum,
phía Đông giáp biển Đông. Giới hạn bởi hệ toạ độ địa lý như sau:
Cực Bắc : 140 42′ 10″ độ vĩ bắc, 1080 55′ 4″ độ kinh Đông.
Cực Nam : 130 39′ 10″ độ vĩ bắc, 1080 54′ 00″ độ kinh Đông.
Cực Đông : 130 36′ 33″ độ vĩ bắc, 1090 21′ 00″ độ kinh Đông.
Cực Tây : 140 25′ 00″ độ vĩ bắc, 1080 37′ 30″ độ kinh Đông.
Diện tích tự nhiên: 6.025 km2, tỉnh có 11 đơn vị hành chính gồm 01 thành

phố loại I trực thuộc tỉnh (thành phố Quy Nhơn), 01 thị xã (An Nhơn), 03 huyện
miền núi (An Lão, Vân Canh, Vĩnh Thạnh), 02 huyện trung du (Hoài Ân, Tây
Sơn) và 04 huyện đồng bằng (Hoài Nhơn, Phù Mỹ, Phù Cát và Tuy Phước).
Dân số trong tồn tỉnh tính đến 31/12/2016 là 1,52 triệu người, phân bố ở
126 xã, 21 phường và 12 thị trấn. Số dân cư sống ở thành thị chiếm 31%. Còn
lại 69% sống ở nơng thơn.
Mật độ bình qn 251 người/ km2.
Đại bộ phận dân cư sống bằng nghề nông – lâm – ngư nghiệp. Một bộ
phận hoạt động trong các ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, khai thác
chế biến lâm sản, thủy sản, xây dựng, thương nghiệp dịch vụ y tế, giáo dục
v.v…


5

Hình 1-1. Bản đồ hành chính tỉnh Bình Định
b. Đặc điểm địa hình
Bình Định là tỉnh nằm gọn bên sườn phía đơng dãy Trường Sơn, có địa
hình dốc và bị chia cắt mạnh. Hướng dốc chính từ Tây sang Đơng, núi và đồng
bằng xen kẽ nhau do một số dãy núi từ Trường Sơn kéo dài xuống biển tạo
thành.
Từ Tây Nguyên xuống đồng bằng của Bình Định địa hình hạ thấp đột
ngột đáng kể. Các cao nguyên ở phía tây có cao độ từ 500m đến 700m xuống
đồng bằng Bình Định chỉ có cao trình 20m đến 30m, vùng ven biển cao trình 2m


6

đến 3m; hình thành hai bậc địa hình cao thấp nằm kế tiếp nhau và khơng có khu
đệm chuyển tiếp. Tồn vùng Bình Định được chia thành 3 dạng địa hình: địa

hình núi trung bình và núi thấp, vùng gị đồi ở trung du, đồng bằng và ven biển.
1.1.2. Điều kiện khí tƣợng, thủy văn
Bình Định thuộc vùng nhiệt đới ẩm gió mùa. Nhiệt độ trung bình 27,2 0C.
Lượng mưa trung bình hàng năm trong 5 năm gần đây là 1845,2 mm. Mùa mưa
(từ tháng 9 đến tháng 12) tập trung 70 - 80% lượng mưa cả năm. Mùa mưa trùng
với mùa bão nên thường gây ra lũ lụt. Ngược lại mùa nắng kéo dài nên gây hạn
hán ở nhiều nơi. Độ ẩm trung bình là 78%.
a. Khí tƣợng
- Nhiệt độ khơng khí (ToC):
Nhiệt độ khơng khí bình qn, cao nhất, thấp nhất các tháng trong năm
ghi ở bảng sau.
Bảng 1.1. Các đặc trưng nhiệt độ của khu vực nghiên cứu
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Xây dựng phân hệ dịch vụ gọi xe và điều xe taxi tự động có hỗ trợ bản đồ số trên smartphone Luận văn Kinh tế 0
D Những phẩm chất đạo đức cơ bản theo tư tưởng Hồ Chí Minh Vận dụng những phẩm chất này vào xây dựng đạo đức cho sinh viên Việt Nam hiện nay? Môn đại cương 0
L xây dựng văn bản hỗ trợ phát triển kĩ năng đọc thông qua môn tự nhiên xã hội Sinh viên chia sẻ 1
D Xây dựng bản mô tả công việc và khung năng lực vị trí việc làm tại phòng tài nguyên và môi trường huyện Tân Yên tỉnh Bắc Giang Luận văn Kinh tế 1
D Quản lý chi đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước tại Đại học Huế Văn hóa, Xã hội 0
C Thực trạng thực hiện đấu thầu trong xây dựng công trình cơ bản ở Việt Nam hiện nay Luận văn Kinh tế 0
N Đầu tư xây dựng cơ bản tại công ty công ty cổ phần phát triển xây dựng và xuất nhập khẩu Sông Hồng: Luận văn Kinh tế 2
A Một số giải pháp nâng cao chất lượng công trình xây dựng cơ bản tại Doanh nghiệp Bắc Hồng huyện Than Luận văn Kinh tế 0
J Một số giải pháp chống thất thoát vốn trong đầu tư xây dựng cơ bản Khoa học Tự nhiên 0
V Thực trạng quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản của bảo hiểm xã hội Việt Nam Công nghệ thông tin 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top