tracy_terry

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
NƯỚC TA HIỆN NAY.

TRẢ LỜI
Việc nghiên cứu về hệ thống pháp luật nói chung và hệ thống hoá pháp luật Việt Nam nói riêng là một trong những mặt hoạt động cơ bản đặc thù của nhà nước. Việc ban hành được các văn bản qui phạm pháp luật phản ánh đúng những nhu cầu khách quan của toàn xã hội. Cần được điều chỉnh bằng pháp luật là vấn đề có ý nghĩa quyết định đối với chất lượng và hiệu quả của quản lý nhà nước. Hoạt động xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam là một trong những công việc khó khăn và phức tạp, đòi hỏi yếu tố, nhiều điều kiện trước hết là các cơ quan nhà nước có thẩm quyền và những người được trao nhiệm vụ xây dựng pháp luật phải có đủ năng lực khách quan. Công bằng thực hiện nhiệm vụ cao cả được trao. Để hệ thống pháp luật Việt Nam được các mục tiêu toàn diện, đồng bộ, khoa học. Có tính khả thi cao có tính công bằng, dân chủ và văn minh.
I. Hệ thống pháp luật.
Bất cứ nhà nước nào muốn kiểm soát và quản lý xã hội một cách linh hoạt thì phải ban hành các quy phạm pháp luật. Các quy phạm pháp luật đó không tách rời nhau mà liên kết với nhau chặt chẽ và được sắp xếp trật tự nhất định trong một chỉnh thể thống nhất được gọi là hệ thống pháp luật.
1. Khái niệm: Vậy hệ thống pháp luật là toàn bộ các qui phạm pháp luật trong đó các quy phạm pháp luật được chia thành từng nhóm lớn (gọi là các ngành luật) để điều chỉnh những lĩnh vực quan hệ xã hội cơ bản và mỗi nhóm lớn quy phạm pháp luật lại được chia thành từng nhóm nhỏ (gọi là các chế định pháp luật) để điều tiết các bộ phận cấu thành lĩnh vực quan hệ xã hội mà nhóm lớn quy phạm pháp luật điều chỉnh. Từ cách hiểu này, hệ thống pháp luật còn được định nghĩa là hệ thống các ngành luật mà mỗi ngành luật bao gồm các chế định pháp luật và mỗi chế định pháp luật được cấu tạo từ các qui phạm pháp luật. Như vậy có ba yếu tố cấu thành nên hệ thống pháp luật là ngành luật chế định pháp luật và quy phạm pháp luật.
a. Ngành luật.
Là tổng thể các quy phạm pháp luật điều chỉnh một hay một số loại quan hệ xã hội, có tính chất giống nhau phát sinh trong mọi lĩnh vực hoạt động của đời sống bằng những phương pháp điều chỉnh nhất định.
Ví dụ: Ngành luật hôn nhân và gia đình điều chỉnh các quan hệ nhân thân và các quan hệ tài sản phát sinh giữa các thành viên trong một gia đình với nhau.
b. Chế định pháp luật.
Là một nhóm quy phạm pháp luật, điều chỉnh một nhóm quan hệ xã hội. Có đặc điểm chung có mối liên hệ mật thiết với nhau thuộc cùng một loại.
Ví dụ: Chế độ chính trị, chế độ kinh tế... của ngành luật hiến pháp.
c. Khái niệm quy phạm pháp luật là quy tắc xử sự chung cho nhà nước đặt ra hay thừa nhận bảo đảm được thực hiện để điều chỉnh các quan hệ xã hội theo mục đích của nhà nước. Quy phạm pháp luật là thành tố nhỏ nhất, là tế bào của hệ thống pháp luật. Song nó cũng có thể được cấu thành bởi nhiều bộ phận.
2. Các ngành luật trong hệ thống pháp luật nước ta hiện nay .
Ngành luật nhà nước (còn gọi là ngành luật Hiến pháp); Ngành luật Hành chính; Ngành luật dân sự, ngành luật tố tụng dân sự; ngành luật Hình sự; Ngành luật tố tụng Hình sự; Ngành luật Kinh tế; Ngành luật Chính sự; Ngành luật lao động, ngành luật đất đai, ngành luật hôn nhân và gia đình.
Từ khái niệm hệ thống hoá pháp luật phân tích trên chung ta có thể hiểu sâu hơn về hệ thống hoá pháp luật là như thế nào?



II. Hệ thống hoá pháp luật.
1. Khái niệm hệ thống hoá pháp luật.
Hệ thống hoá pháp luật là khái niệm được sử dụng khá rộng rãi trong sách báo khoa học pháp lý ở trong nước và ngoài nước. Trong tiếng Việt, hệ thống hoá hiểu là “làm cho nó trở nên có hệ thống”. Từ đó có thể hiểu hệ thống hoá pháp luật là làm cho pháp luật trở nên có hệ thống, hệ thống hoá pháp luật có thể được tiến hành theo nhiều cách thức khác nhau tùy theo mục đích của người hệ thống hoá. Song dù ở cách nào thì người hệ thống cũng phải thu thập, sắp xếp các quy phạm pháp luật theo một trật tự nhất định, làm chúng có hệ thống. Vậy có thể hiểu hệ thống hoá pháp luật là thu thập, sắp xếp các quy phạm pháp luật và các văn bản quy phạm pháp luật theo một trật tự nhất định nhằm đạt được những mục đích đã đề ra.
2. Ý nghĩa hệ thống hoá pháp luật.
Công tác hệ thống hoá pháp luật có ý nghĩa rất quan trọng, nó giúp cho các cơ quan nhà nước có thẩm quyền, có sự nhìn nhận tổng quát, đối với pháp luật hiện hành, rà soát phát hiện những điểm không phù hợp, mâu thuẫn, chồng chéo và những lỗ hổng của hệ thống hoá pháp luật để từ đó có biện pháp khắc phục và hoàn thiện.
Ngoài ra hệ thống hoá pháp luật phục vụ trực tiếp cho việc giáo dục nâng cao ý thức pháp luật, thực hiện nghiêm chỉnh pháp luật của mọi chủ thể pháp luật. Đối với hoạt động bảo vệ pháp luật thì điều đó càng quan trọng, sự sắp xếp có trình tự và hệ thống những quy phạm cần thiết, làm sáng tỏ tư tưởng và nội dung của chúng để áp dụng một cách đúng đắn, chính xác.
3. Mục đích của hệ thống hoá pháp luật.
Việc hệ thống hoá pháp luật có thể nhằm các mục đích khác nhau, trong quá trình xây dựng pháp luật việc hệ thống hoá pháp luật ngày càng đầy đủ, đồng bộ và hoàn thiện hơn.
Tạo ra một hệ thống văn bản quy phạm pháp luật cân đối, hoàn chỉnh, thống nhất, trong đó các văn bản luật giữ vai trò đặc biệt, quan trọng của hệ thống văn bản quy phạm pháp luật và đối với sự điều chỉnh các quan hệ xã hội.
Khắc phục tình trạng trùng lặp, chồng chéo mâu thuẫn, lạc hậu, thiếu hay thừa quy phạm pháp luật.
Làm cho nội dung của pháp luật phù hợp với những yêu cầu của đời sống, có hình thức rõ ràng dễ hiểu cho tiện sử dụng.
Ngoài ra việc hệ thống hoá pháp luật còn phục vụ đắc lực cho việc tuyên truyền, phổ biến giảng dạy và nghiên cứu pháp luật, cho việc lưu trữ các văn bản quy phạm pháp luật.
III. Hoạt động hệ thống hoá pháp luật thường diễn ra ở các mức độ khác nhau, tuỳ từng trường hợp vào mục đích yêu cầu đặt ra. Tuy nhiên ở mức độ khái quát nhất hệ thống hoá pháp luật gồm hai hình thức chủ yếu là tập hợp hoá và pháp điển hoá ngoài ra còn có quy điện hoá.
1. Tập hợp hoá pháp luật.
Xuất phát từ nghĩa của từ “tập hợp” trong tiếng Việt là “lấy từ nhiều chỗ khác nhau, gộp chúng lại để làm việc gì”. Có thể hiểu: Tập hợp hoá pháp luật là thu thập, sắp xếp các quy phạm pháp luật và các văn bản quy phạm pháp luật theo một trật tự nhất định để làm hình thành nên một tập hợp các quy định của pháp luật.
Hiện nay tập hợp hoá, pháp luật được hiểu theo hai nghĩa rộng và nghĩa hẹp khác nhau.
a. Theo nghĩa rộng:
Tập hợp hoá pháp luật được hiểu là tất cả các hoạt động thu thập, sắp xếp các qui định của pháp luật theo trật tự nhằm phục vụ cho việc xây dựng, ban hành, áp dụng, phổ biến, nghiên cứu... theo nghĩa này tập hợp hoá có các điểm sau:
- Việc tập hợp hoá pháp luật không làm thay đổi nội dung và hình thức của quy phạm pháp luật và các văn bản quy phạm pháp luật được thu thập không làm xuất hiện các quy phạm pháp luật, chế định pháp luật và các khái niệm pháp lý mới. Bởi vì các quy định và các văn bản quy phạm pháp luật khi đưa vào tập hợp các quy định của pháp luật phải được sao chép nguyên văn.
- Việc tập hợp hoá pháp luật có thể được tiến hành theo nhiều tiêu chí khác nhau như: theo thời gian ban hành văn bản, theo giá trị pháp lý của văn bản, theo đối tượng điều chỉnh của văn bản theo cơ quan ban hành của văn bản.
- Các quy phạm pháp luật và các văn bản quy phạm pháp luật được đưa vào tập hợp các quy định của pháp luật có thể còn tiêu cực hay đã hết hiệu lực hay sắp có hiệu lực pháp lý.
- Kết quả cuối cùng của việc tập hợp hoá pháp luật là làm hình thành nên một tập hợp các quy định của pháp luật, nên chủ thể tiến hành tập hợp hoá pháp luật có thể là bất kỳ tổ chức cá nhân nào trong xã hội. Song chủ yếu là các cơ quan nhà nước và các chuyên gia pháp luật.
b. Theo nghĩa hẹp.
Thì tập hợp hóa pháp luật chỉ là một công đoạn trong quá trình xây dựng và ban hành một văn bản quy phạm pháp luật mới để thay thế các văn bản cũ. Nếu hiểu theo nghĩa này thì việc tập hợp hoá pháp luật chỉ được tiến hành theo đối tượng điều chỉnh của quy phạm pháp luật hay văn bản quy phạm pháp luậta, các quy phạm pháp luật hay các văn bản pháp luật được tập hợp phải đang còn hiệu lực pháp lý và chủ thể tiến hành tập hợp hoá pháp luật chỉ là những chủ thể có thẩm quyền.
Từ sự phân tích trên tập hợp hoá pháp luật không những có ý nghĩa cho việc sử dụng pháp luật được thuận tiện, hiệu quả mà còn là cơ sở cho pháp điển hoá.
2. Pháp điển hoá pháp luật.
a. Khái niệm: Trong từ điển tiếng Việt, từ pháp điển được giải thích đơn thuần là Bộ luật. Từ điển Đào Duy Anh thì giải thích “đem bao nhiêu pháp luật đơn hành họp lại thành một bộ pháp luật chung gọi là pháp điển (Code)” từ Code trong tiếng Anh.
Vậy pháp điển hoá là thu thập sắp xếp các quy phạm pháp luật và các văn bản quy phạm pháp luật hiện hành theo đối tượng điều chỉnh của chúng sửa đổi, bổ sung, thay thế chúng để làm hình thành nên một bộ luật mới.
Pháp điển hoá là hoạt động của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền nhằm sắp xếp tạo lập ra một hệ thống văn bản quy phạm pháp luật có cơ cấu hợp lý, có tính thống nhất cao và đảm bảo tính tương đối ổn định của pháp luật.
* Trong mối quan hệ với pháp điển hoá thì tập hợp hoá pháp luật ở cấp độ thấp còn pháp điển hoá ở cấp độ cao; tập hợp hoá pháp luật là tiền đề, cơ sở để pháp điển hoá.
b. Pháp điển hoá có những đặc điểm sau:
- Việc pháp điển hoá có thể thay đổi nội dung và hình thức của các quy phạm pháp luật và các văn bản quy phạm pháp luật được thu thập. Có thể làm xuất hiện thêm các quy phạm pháp luật chế định pháp luật và các khái niệm pháp lý mới.
- Việc pháp điển hoá chỉ được tiến hành theo đối tượng điều chỉnh của quy phạm pháp luật và các văn bản quy phạm pháp luật.
- Các quy phạm pháp luật và các văn bản quy phạm pháp luật được tập hợp trong quá trình pháp điển hoá phải đang còn hiệu lực pháp lý.
- Kết quả cuối cùng của pháp điển hóa là làm hình thành nên một bộ luật mới trên cơ sở các quy phạm pháp luật và các văn bản quy phạm pháp luật cũ nên chủ thể có thẩm quyền pháp điển hoá chỉ có thể là quốc hội hay nghị viện.


Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Last edited by a moderator:

baohunghbt

New Member
Download Tiểu luận Vấn đề hệ thống hoá pháp luật nước ta hiện nay

Download miễn phí Tiểu luận Vấn đề hệ thống hoá pháp luật nước ta hiện nay





MỤC LỤC
I. Hệ thống pháp luật. 1
1. Khái niệm. 1
2. Các ngành luật trong hệ thống pháp luật nước ta hiện nay . 2
II. Hệ thống hoá pháp luật. 3
1. Khái niệm hệ thống hoá pháp luật. 3
2. Ý nghĩa hệ thống hoá pháp luật. 3
3. Mục đích của hệ thống hoá pháp luật. 3
III. Hoạt động hệ thống hoá pháp luật 4
1. Tập hợp hoá pháp luật. 4
2. Pháp điển hoá pháp luật. 5
 



Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho

Tóm tắt nội dung:

ĐỀ BÀI 21: VẤN ĐỀ HỆ THỐNG HOÁ PHÁP LUẬT
NƯỚC TA HIỆN NAY.
TRẢ LỜI
Việc nghiên cứu về hệ thống pháp luật nói chung và hệ thống hoá pháp luật Việt Nam nói riêng là một trong những mặt hoạt động cơ bản đặc thù của nhà nước. Việc ban hành được các văn bản qui phạm pháp luật phản ánh đúng những nhu cầu khách quan của toàn xã hội. Cần được điều chỉnh bằng pháp luật là vấn đề có ý nghĩa quyết định đối với chất lượng và hiệu quả của quản lý nhà nước. Hoạt động xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam là một trong những công việc khó khăn và phức tạp, đòi hỏi yếu tố, nhiều điều kiện trước hết là các cơ quan nhà nước có thẩm quyền và những người được trao nhiệm vụ xây dựng pháp luật phải có đủ năng lực khách quan. Công bằng thực hiện nhiệm vụ cao cả được trao. Để hệ thống pháp luật Việt Nam được các mục tiêu toàn diện, đồng bộ, khoa học. Có tính khả thi cao có tính công bằng, dân chủ và văn minh.
I. Hệ thống pháp luật.
Bất cứ nhà nước nào muốn kiểm soát và quản lý xã hội một cách linh hoạt thì phải ban hành các quy phạm pháp luật. Các quy phạm pháp luật đó không tách rời nhau mà liên kết với nhau chặt chẽ và được sắp xếp trật tự nhất định trong một chỉnh thể thống nhất được gọi là hệ thống pháp luật.
1. Khái niệm: Vậy hệ thống pháp luật là toàn bộ các qui phạm pháp luật trong đó các quy phạm pháp luật được chia thành từng nhóm lớn (gọi là các ngành luật) để điều chỉnh những lĩnh vực quan hệ xã hội cơ bản và mỗi nhóm lớn quy phạm pháp luật lại được chia thành từng nhóm nhỏ (gọi là các chế định pháp luật) để điều tiết các bộ phận cấu thành lĩnh vực quan hệ xã hội mà nhóm lớn quy phạm pháp luật điều chỉnh. Từ cách hiểu này, hệ thống pháp luật còn được định nghĩa là hệ thống các ngành luật mà mỗi ngành luật bao gồm các chế định pháp luật và mỗi chế định pháp luật được cấu tạo từ các qui phạm pháp luật. Như vậy có ba yếu tố cấu thành nên hệ thống pháp luật là ngành luật chế định pháp luật và quy phạm pháp luật.
a. Ngành luật.
Là tổng thể các quy phạm pháp luật điều chỉnh một hay một số loại quan hệ xã hội, có tính chất giống nhau phát sinh trong mọi lĩnh vực hoạt động của đời sống bằng những phương pháp điều chỉnh nhất định.
Ví dụ: Ngành luật hôn nhân và gia đình điều chỉnh các quan hệ nhân thân và các quan hệ tài sản phát sinh giữa các thành viên trong một gia đình với nhau.
b. Chế định pháp luật.
Là một nhóm quy phạm pháp luật, điều chỉnh một nhóm quan hệ xã hội. Có đặc điểm chung có mối liên hệ mật thiết với nhau thuộc cùng một loại.
Ví dụ: Chế độ chính trị, chế độ kinh tế... của ngành luật hiến pháp.
c. Khái niệm quy phạm pháp luật là quy tắc xử sự chung cho nhà nước đặt ra hay thừa nhận bảo đảm được thực hiện để điều chỉnh các quan hệ xã hội theo mục đích của nhà nước. Quy phạm pháp luật là thành tố nhỏ nhất, là tế bào của hệ thống pháp luật. Song nó cũng có thể được cấu thành bởi nhiều bộ phận.
2. Các ngành luật trong hệ thống pháp luật nước ta hiện nay .
Ngành luật nhà nước (còn gọi là ngành luật Hiến pháp); Ngành luật Hành chính; Ngành luật dân sự, ngành luật tố tụng dân sự; ngành luật Hình sự; Ngành luật tố tụng Hình sự; Ngành luật Kinh tế; Ngành luật Chính sự; Ngành luật lao động, ngành luật đất đai, ngành luật hôn nhân và gia đình.
Từ khái niệm hệ thống hoá pháp luật phân tích trên chung ta có thể hiểu sâu hơn về hệ thống hoá pháp luật là như thế nào?
II. Hệ thống hoá pháp luật.
1. Khái niệm hệ thống hoá pháp luật.
Hệ thống hoá pháp luật là khái niệm được sử dụng khá rộng rãi trong sách báo khoa học pháp lý ở trong nước và ngoài nước. Trong tiếng Việt, hệ thống hoá hiểu là “làm cho nó trở nên có hệ thống”. Từ đó có thể hiểu hệ thống hoá pháp luật là làm cho pháp luật trở nên có hệ thống, hệ thống hoá pháp luật có thể được tiến hành theo nhiều cách thức khác nhau tùy theo mục đích của người hệ thống hoá. Song dù ở cách nào thì người hệ thống cũng phải thu thập, sắp xếp các quy phạm pháp luật theo một trật tự nhất định, làm chúng có hệ thống. Vậy có thể hiểu hệ thống hoá pháp luật là thu thập, sắp xếp các quy phạm pháp luật và các văn bản quy phạm pháp luật theo một trật tự nhất định nhằm đạt được những mục đích đã đề ra.
2. Ý nghĩa hệ thống hoá pháp luật.
Công tác hệ thống hoá pháp luật có ý nghĩa rất quan trọng, nó giúp cho các cơ quan nhà nước có thẩm quyền, có sự nhìn nhận tổng quát, đối với pháp luật hiện hành, rà soát phát hiện những điểm không phù hợp, mâu thuẫn, chồng chéo và những lỗ hổng của hệ thống hoá pháp luật để từ đó có biện pháp khắc phục và hoàn thiện.
Ngoài ra hệ thống hoá pháp luật phục vụ trực tiếp cho việc giáo dục nâng cao ý thức pháp luật, thực hiện nghiêm chỉnh pháp luật của mọi chủ thể pháp luật. Đối với hoạt động bảo vệ pháp luật thì điều đó càng quan trọng, sự sắp xếp có trình tự và hệ thống những quy phạm cần thiết, làm sáng tỏ tư tưởng và nội dung của chúng để áp dụng một cách đúng đắn, chính xác.
3. Mục đích của hệ thống hoá pháp luật.
Việc hệ thống hoá pháp luật có thể nhằm các mục đích khác nhau, trong quá trình xây dựng pháp luật việc hệ thống hoá pháp luật ngày càng đầy đủ, đồng bộ và hoàn thiện hơn.
Tạo ra một hệ thống văn bản quy phạm pháp luật cân đối, hoàn chỉnh, thống nhất, trong đó các văn bản luật giữ vai trò đặc biệt, quan trọng của hệ thống văn bản quy phạm pháp luật và đối với sự điều chỉnh các quan hệ xã hội.
Khắc phục tình trạng trùng lặp, chồng chéo mâu thuẫn, lạc hậu, thiếu hay thừa quy phạm pháp luật.
Làm cho nội dung của pháp luật phù hợp với những yêu cầu của đời sống, có hình thức rõ ràng dễ hiểu cho tiện sử dụng.
Ngoài ra việc hệ thống hoá pháp luật còn phục vụ đắc lực cho việc tuyên truyền, phổ biến giảng dạy và nghiên cứu pháp luật, cho việc lưu trữ các văn bản quy phạm pháp luật.
III. Hoạt động hệ thống hoá pháp luật thường diễn ra ở các mức độ khác nhau, tuỳ từng trường hợp vào mục đích yêu cầu đặt ra. Tuy nhiên ở mức độ khái quát nhất hệ thống hoá pháp luật gồm hai hình thức chủ yếu là tập hợp hoá và pháp điển hoá ngoài ra còn có quy điện hoá.
1. Tập hợp hoá pháp luật.
Xuất phát từ nghĩa của từ “tập hợp” trong tiếng Việt là “lấy từ nhiều chỗ khác nhau, gộp chúng lại để làm việc gì”. Có thể hiểu: Tập hợp hoá pháp luật là thu thập, sắp xếp các quy phạm pháp luật và các văn bản quy phạm pháp luật theo một trật tự nhất định để làm hình thành nên một tập hợp các quy định của pháp luật.
Hiện nay tập hợp hoá, pháp luật được hiểu theo hai nghĩa rộng và nghĩa hẹp khác nhau.
a. Theo nghĩa rộng:
Tập hợp hoá pháp luật được hiểu là tất cả các hoạt động thu thập, sắp xếp các qui định của pháp luật theo trật tự nhằm phục vụ cho việc xây dựng, ban hành, áp dụng, phổ biến, nghiên cứu... theo nghĩa này tập hợp hoá có các điểm sau:
- Việc tập hợp hoá ph...
cho mình xin link download với ạ
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Quan Hệ Mỹ Nga Trong Vấn Đề Hệ Thống Phòng Thủ Tên Lửa Ở Châu Âu (2001-2016) Văn hóa, Xã hội 0
D vận dụng dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề vào các tiết luyện tập về quan hệ vuông góc trong hình học 11 Luận văn Sư phạm 0
D Một số giải pháp về vấn đề dân số, liên hệ với tình hình ở địa phương Luận văn Kinh tế 0
P Vấn đề khu vực hoá-Mối quan hệ hợp tác Á-Âu (ASEM) và Việt Nam trong tiến trình ASEM Khoa học Tự nhiên 0
G Các mối quan hệ cơ bản và vấn đề giao tiếp của kiểm toán viên Công nghệ thông tin 0
G Một số vấn đề về việc chuyển đổi hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9000 phiên bản 1994 Luận văn Kinh tế 0
T So sánh hệ thống pháp luật lao động Việt Nam với các công ước của ilo liên quan đến vấn đề lao động Luận văn Kinh tế 0
N Những vấn đề cơ bản về cải cách hệ thống ngân hàng Luận văn Kinh tế 0
R PHÂN TÍCH MỐI LIÊN HỆ GIỮA THỰC TIỄN VÀ NHẬN THỨC. LIÊN HỆ VÀO VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN CÁC HOẠT ĐỘNG VẬT C Văn hóa, Xã hội 0
A Bàn luận về vấn đề rủi ro trong thanh toán quốc tế - Liên hệ với thực trạng ở Việt Nam Luận văn Kinh tế 2

Các chủ đề có liên quan khác

Top