Download miễn phí Trạm biến áp trung gian - Đi sâu nghiên cứu tủ hợp bộ trung áp của hãng Schneider với các vấn đề điều khiển giám sát và bảo vệ





LỜI MỞ ĐẦU . 1
CHƯƠNG 1. TRẠM BIẾN ÁP TRUNG GIAN . 2
1.1. Khái quát về trạm biến áp trung gian . 2
1.1.1. Tổng quan về trạm biến áp : . 2
1.1.2. Phân loại trạm biến áp . 3
1.2. Chức năng của trạm biến áp trung gian. . 4
1.3. Nhiệm vụ của Trạm biến áp trung gian. . 5
1.4. Đặc điểm của TBATG . 5
1.5 Sơ Đồ trạm biến áp trung gian: . 7
CHƯƠNG 2. TỦ HỢP BỘ TRUNG ÁP CỦA HÃNG SCHNEIDER . 9
2.1. Đặt vấn đề . 9
2.2. Cấu trúc chung của tủ hợp bộ . 10
2.2.1. Giới thiệu chung: . 10
2.2.2. Hệ thống tủ trung thế bao gồm :. 11
2.2.3. Hình dạng và kích thƯớc tủ: . 13
2.2.3.1. Kích thƯớc và trọng lƯợng . 13
2.2.3.2. Cấu trúc của tủ hợp bộ . 14
2.2.3.3 Các loại tủ khác . 18
2.3 Sơ đồ mạch động lực và điều khiển : . 21
2.4. Cấu trúc thanh cái và đặc điểm . 22
CHƯƠNG 3. HỆ THỐNG GIÁM SÁT VÀ ĐIỀU KHIỂN TRONG
TỦ HỢP BỘ SCHNEIDER . 25
3.1. Đặt vấn đề . 25
3.2. Thiết bị đo , giám sát . 25
3.2.1. Đồng hồ chỉ thị nhiệt độ cuộn dây . 25
3.2.2. Đồng hồ chỉ thị nhiệt độ dầu . 27
3.2.3. Đồng hồ đo mức dầu .



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


Bảo vệ
khửu nối 400
A/15kA
- M400LR 35 – 185mm2
nối „T” M400TB/M440TB - Max 630mm2
PIRELLI
Bảo vệ
khửu nối
PMA-
4/400/36
25 –
240MM
2
nối „T” PMA-5/400/36AC
Bảng 2.3 : Bảng lựa chọn đầu nối
18
2.2.3.3 Các loại tủ khác
Hình 2.5 : Sơ đồ tủ CAS – 36 3l
Diện tích mm2
Mặt sau A
(mm)
Ví trí cáp ra
Mặt phải B (mm)
Mặt trái C (mm)
50 320 320 570
70 350 350 600
95 380 380 630
120 400 400 650
150 425 425 675
185 460 460 710
240 500 500 750
Bảng 2.5 : Thông số của tủ CAS – 36 3l
Các kích thƣớc A, B và C (100mm, nhỏ nhất, phù hợp với tiêu chuẩn:
Bán kính uốn = 15 x đƣờng kính
Cáp cách điện 18/30 kV
19
Hình 2.6 : Sơ đồ tủ CAS – 36 2l + Q
Diện tích mm2
Mặt sau A
(mm)
Ví trí cáp ra
Mặt phải B (mm)
Mặt trái C (mm)
50 100 100 100
70 100 100 110
95 130 130 120
120 150 150 125
150 180 180 130
185 220 220 140
240 260 260 155
Bảng 2.6 : Thông số của tủ CAS – 36 2l + Q
Các kích thƣớc A, B và C (100mm, nhỏ nhất, phù hợp với tiêu chuẩn:
Bán kính uốn = 15 x đƣờng kính
Cáp cách điện 18/30 kV
20
Hình 2.7: Sơ đồ tủ CAS – 36 2l +2Q
diện tích mm2
Ví trí cáp ra
Mặt sau A (mm) mặt trái C (mm)
50 100 100
70 100 110
95 130 120
120 150 125
150 180 130
185 220 140
240 260 155
Bảng 2.7 : Thông số của tủ CAS – 36 2l +2Q
Các kích thƣớc A, B và C (100mm, nhỏ nhất, phù hợp với tiêu chuẩn:
Bán kính uốn = 15 x đƣờng kính
Cáp cách điện 18/30 kV
21
2.3 Sơ đồ mạch động lực và điều khiển :
Hình 2.8 : Sơ đồ mạch động lực và điều khiển
Hình 2.8 miêu tả sơ đồ mạch động lực và điều khiển thiết bị hợp bộ
22
Trong đó:
Máy biến áp T1 : Với cuộn dây sơ cấp nối cuộn thứ cấp nối Y trung
tính nối đất.
Mạch động lƣc với các máy cắt : Q0, Q1, Q2, Q9
Các biến dòng TA11, TA12, TA13, TA21, TA22, TA41, TA42, TA43. Điện
áp sơ cấp 35 kV và thứ cấp la 22kV
Biến áp đo lƣờng ba cuộn dây Y /Y/
Biến dòng TA31 đo dòng của dây trung tính
Phía sơ cấp có chống sét van ngoài ra còn có cầu dao cách li và các
máy cắt khác
Thiết bị đo và điều khiển bao gồm : volmet, ampemet, Wh, var
Các thiết bị bảo vệ bao gồm : rơ le F87T. Ro le này lấy tín hiệu từ dòng
sơ cấp và dòng thứ cấp để so sánh với nhau. Đây là rơ le so lệch. Nếu nhƣ các
giá trị đặt vƣợt ngƣỡng thì rơ le này gửi tín hiệu đến nhả cầu dao Q0 phía sơ cấp
và thứ cấp
Tủ hợp bộ đƣợc thiết kế kĩ thuật rất kín kẽ đặc biệt là các phƣơng thức
bảo vệ và đƣợc tích hợp trên nó các thiết bị hiện đại nhƣ các bộ tự động điều
chỉnh điện áp, các bộ điều khiển các bộ đo lƣờng.
2.4. Cấu trúc thanh cái và đặc điểm
Ngƣời ta thƣờng sử dụng thanh cái đồng , nhôm , thép trong các thiết bị
phân phối điện năng . Thƣờng chỉ dùng thanh cái thép trong thiết bị xoay chiều
công suất nhỏ với dòng điện làm việc không quá 300A . Với dòng một chiều có
thể dùng thanh dẫn thép có dòng điện lớn hơn . Đồng có độ dẫn điện tốt nhất ,
độ bền cơ học cao , có khả năng chống ăn mòn hóa học , do vậy nên nó đƣợc sử
dụng trong các thiết bị phân phối lắp ở vùng ven biển hay khu vực có bụi công
nghiệp . Nhôm có điện trở suất lớn hơn đồng từ 1,6 ÷ 2 lần , trọng lƣợng riêng
bé hơn đồng , không có khả năng chống ăn mòn hóa học , do đó nhôm đƣợc
23
dùng trong thiết bị phân phối cách xa khu vực có bụi muối hay bụi công nghiệp .
Tiết diện thanh dẫn đƣợc chọn theo chỉ tiêu khinh tế hay theo điều kiện phát
nóng và kiểm tra ổn định lực điện động , ổn định nhiệt khi có dòng điện ngắn
mạch .
Khi ngắn mạch thanh dẫn chịu tác động của lực điện động vì vậy trong vật
liệu thanh dẫn sẽ xuất hiện ứng lực . Để kiểm tra độ ổn định động của thanh cái
khi ngắn mạch cần xác định đƣợc ứng suất trong vật liệu thanh cái do lực động
điện gây ra và so sánh ứng suất này với ứng suất cho phép .
Độ ổn định nhiệt của thanh cái phải đảm bảo khi có dòng điện ngắn mạch đi
qua thì nhiệt độ thanh cái không vƣợt quá trị số giới hạn cho phép lúc ngắn
mạch .
Sự cố xảy ra với thanh cái rất ít nhƣng vì thanh cái là đầu mối liên hệ của
nhiều phần tử trong hệ thống nên khi xảy ra ngắn mạch trên thanh cái nếu không
đƣợc loại trừ một cách nhanh chóng và tin cậy thì có thể gây ra những hậu quả
nghiêm trọng và làm tan rã một hệ thống . Với thanh cái có thể không xét đến
quá tải vì khả năng chịu quá tải của thanh cái là rất lớn . Vì vậy thanh cái cũng
cần có những bảo vệ và những bảo vệ đó cần thỏa mãn những đòi hỏi cao về
chọn lọc khả năng tác động nhanh và độ tin cậy .
Đối với hệ thống thanh cái phân đoạn hay hệ thống nhiều thanh cái , khi xảy
ra sự cố trên một thanh cái nào đó thì cần cách li thanh cái đó ra khỏi hệ
thống càng nhanh càng tốt .
 Các nguyên nhân gây ra sự cố trên thanh cái có thể là:
Hƣ hỏng cách điện do già cỗi vật liệu .
Quá điện áp .
Mặt cắt hƣ do sự cố ngoài thanh cái .
Thao tác nhầm .
24
Sự cố ngẫu nhiên do vật dụng rơi chạm vào thanh cái .
 Các dạng hệ thống bảo vệ thanh cái :
Kết hợp bảo vệ thanh cái với bảo vệ các phần tử nối với thanh cái.
Bảo vệ so lệch thanh cái .
Bảo vệ so sánh pha .
Bảo vệ có khóa có hƣớng .
25
CHƢƠNG 3. HỆ THỐNG GIÁM SÁT VÀ ĐIỀU KHIỂN
TRONG TỦ HỢP BỘ SCHNEIDER
3.1. Đặt vấn đề
Tủ hợp bộ trung áp của Schneider đƣợc chế tạo để trang bị cho các trạm
biến áp trung gian và đƣợc lắp đặt trong các nhà điều hành nhằm giúp các nhân
viên vận hành thực hiện các chức năng vận hành nhƣ quạt mát , bộ chuyển nấc
On Load Tap Changer ( OLTC ) từ xa . Ngoài ra nó còn cho biết các thông số
vận hành máy biến áp nhờ việc đƣa vào tủ các tín hiệu , các chỉ thị thông số vận
hành.Việc điều khiển từ xa đƣợc thực hiện tại tủ ở cả hai chế độ bằng tay và tự
động . Các thông số đƣợc tín hiệu hóa và hiển thị thƣờng xuyên về nhiệt độ dầu
và nhiệt độ cuộn dây , tình trạng làm việc của hệ thống làm mát , mức dầu trong
máy..... giúp cho vận hành máy an toàn , tin cậy và hiệu quả
3.2. Thiết bị đo , giám sát
3.2.1. Đồng hồ chỉ thị nhiệt độ cuộn dây
Cuộn dây là phần tử có nhiệt độ cao nhất trong máy biến áp , hơn nữa
nó tăng nhanh khi tải tăng , trong khi đó độ tăng của nhiệt độ dầu diễn ra rất từ
từ . Vì vậy để giám sát độ tăng nhiệt độ do tải tăng đột ngột cần đo nhiệt độ
cuộn dây .
Khi chƣa mang tải , không có dòng điện chạy qua nhiệt điện trở , nhiệt kế
sẽ chỉ nhiệt độ dầu trong máy biến áp (Toil).
Khi máy biến áp mang tải dòng điện từ máy biến dòng chạy qua cuộn dây
nhiệt điện trở , sẽ nung nóng cuộn điện trở , đồng hồ sẽ đo đƣợc độ tăng nhiệt độ
* Các lƣu ý:
- Điện trở nhiệt quấn trong bầu nhiệt của bộ cảm biến , nó tùy thuộc
vào dòng điện cung cấp từ máy biến dòng , do vậy cần chọn biến dòng phù
26
hợp với dòng của cuộn dây nhiệt điện trở .
- Bầu đo phải đặt trong đầu máy biến áp để việc trao đổi nhiệt xảy ra
nhanh chóng . Dầu sẽ chui qua lỗ nhỏ ở đáy bộ cảm biến cho đến khi phủ kín
toàn bộ điện trở nhi
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top