sunflower_axn

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Phần 1 Tính toán động học

I. Chọn động cơ
1. Công suất động cơ
+ Công suất trên trục của tang kéo:


+ Công suất cần thiết của động cơ:
Trong đó: là hiệu suất của động cơ xác định theo công thức:
=nt . 3ol . br . tv . x . ot
= 1. 0,993. 0,97. 0,8. 0,96. 0,99= 0,72
nt : Hiệu suất của nối trục đàn hồi
ol : Hiệu suất của một cặp ổ lăn
br : Hiệu suất của một cặp bánh răng
tv : Hiệu suất của bộ truyền trục vít
x : Hiệu suất của bộ truyền xích
ot : Hiệu suất của ổ trượt
( Các giá trị tra bảng 2-3, tr19. Giáo trình tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí- Tập 1).


2. Số vòng quay của động cơ:
+ Số vòng làm việc của trục tang kéo:
lv=60000v/D
(CT-2/16 GT-TT-TK hệ dẫn động cơ khí-T1)
Trong đó: D : Đường kính tang quay
V : Vận tốc tang kéo.
+ Số vòng quay sơ bộ:


Chọn tỷ số truyền sơ bộ của hệ dấn động theo công thức:
ut = un . ux
Trong đó: un là tỷ số truyền nhiệt của hộp giảm tốc.
ux là tỷ số truyền của bộ truyền xích ngoài
Tra bảng 2-4 trang 21 giáo trình ta chọn sơ bộ:
uh = 60 ; ux = 3,5
Số vòng quay sơ bộ:
nsb = nlv .ut = nlv .uh .ux =13,6. 60. 3,5 = 2856 v/phút
Theo bảng P1.1 – Tr234 giáo trình, ta chọn động cơ ký hiệu:
K160M2 có công suất P = 11(KW) và số vòng quay n = 2935 (v/phút )với Tk/Tdn=2,1>Tm/T = 1,8.
II. Phân phối tỷ số truyền:
+ Tỷ số truyền của hệ dẫu động:
ut = nđược/nev = 2935/13,6 = 215,8
Chọn sơ bộ tỷ số truyền của hộp giảm tốc uh = 60
+ Tỷ số truyền của bộ truyền ngoài :
ux = ut /uh = 215,8/60 = 3,597 ( 3,6 )
+ Phân uh cho các bộ truyền:
Vật liệu làm bánh răng ta chọn bằng thép nhóm I. Từ đồ thị
u1 = f(un , , c) với c =2 và tg = 0,2
Theo đồ thị (3-24 Tr47 )chọn được u1 = 16
Vậy tỷ số truyền cặp bánh răng: u2 = uh / u1 = 60/16 = 3,75

Từ công suất: Pt = 7,6 KW. Ta xác định công suất trên các trục:
1. Đầu đề thiết kế:
Tính toán và thiết kế công cụ đo cơ khí phần nghỡn milimột
2.Các số liệu ban đầu:
Giới hạn đo l = 0 1mm
Giá trị chia một vạch chia C = 2m
Đường kính thang chia D = 50 mm
Khoảng cách giữa hai vạch chia =1,2mm
Sai số cho phép = 1 m
Lực đo Pmax=1 ,5 N
Giới hạn thay đổi lực đo P = 0,6 N
Kích thước công cụ L * B * H = 100 * 60 * 30
Sơ đồ nguyên lý cho trước
3.Nội dung các phần thuyết minh và tính toán:
- Giới thiệu nguyên lý làm việc
- Tính toán cơ cấu đòn theo điều kiện sai số lý thuyết nhỏ nhất
- Tính toán các thông số của bộ truyền bánh răng
- Tính toán lò xo lực và lò xo tóc
- Xác định sai số đo
5.Các bản vẽ (ghi rõ các loại bản vẽ và kích thước bản vẽ )
- Bản vẽ sơ đồ nguyên lý (A1).
- Bản vẽ kết cấu (A0).
- Bản vẽ chi tiết (A4).




LờI NóI ĐầU
Ngày nay do khoa học phát triển với trình độ cao nên các loại máy móc hiện đã suất hiện ngày càng nhiều đặc biệt là trong vấn đề cơ khí chế tạo máy. Do áp dụng được nhiều phương pháp tiên tiến vào sản xuất để nâng cao năng suất lao động cũng như chất lượng sản phẩm. Do đó các chi tiết sản xuất ra rất đa dạng và phong phú mặt khác các chiết máy được gia công với yêu cầu là phải đạt độ chính xác nhất định. Đó là một yêu cầu hết sức quan trọng bởi vì độ chính xác của chi tiết máy ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng và tuổi thọ của toàn máy móc mặt khác nó đánh giá sự phát triển của nền sản xuất công nghiệp chế tạo nói chung. Để đáp ứng nhu cầu sản xuất cơ khí nhằm đạt được năng suất lao động ngày càng cao. Để giải quyết vấn đề đó ngành “Chế tạo máy” nói chung và ngành “Máy chính xác” nói riêng đã chế tạo ra nhiều máy móc và công cụ khác nhau có độ chính xác và độ tin cậy cao nhằm mục đích để kiểm tra chất lượng của chi tiết sau khi gia công (Kiểm tra đọ chính xác sau khi gia công).
Một trong những công cụ đó là đồng hồ so cơ khí phần nghìn milimét (Đồng hồ so Mỉcômét). Đồng hồ so Mỉcômét có nhiệm vụ biến dịch chuyển thẳng ở đầu đo thành dịch chuyển góc của kim chỉ thị.
Bằng những kiến thức đã tiếp thu được cùng với sự hướngdẫn nhiệt tình của thâỳ giáo em đã nắm được phương pháp thiết kế công cụ và thiết bị chính xác
Qua đó em đã tính toán thiết kế công cụ đo cơ khí phần nghìn milimét
Tính toán thiết kế các thông số hình học vá động học sao cho sai số hệ thống ảnh hưởng không lớn đến độ chính xác của phép đo
công cụ đo phảI có khích thước gọn nhẹ,thao tác dễ dàng


Phần thứ nhất: Sơ đồ nguyên lý và thuyết minh tóm tắt

1. Sơ đồ nguyên lý của đồng hồ so Micrômét có dạng như hình vẽ.

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Last edited by a moderator:

son1997

Member

Download miễn phí Đồ án Tính toán và thiết kế công cụ đo cơ khí phần nghìn milimét





MỤC LỤC
Nhiệm vụ: Thiết kế môn học 1
Lời nói đầu
Phần thứ nhất: Sơ đồ nguyên lý và thuyết minh tóm tắt 4
1. Sơ đồ nguyên lý của đồng hồ so Micrômét có dạng như hình vẽ. 4
2. Thuyết minh tóm tắt nguyên lý làm việc của đồng hồ so. 4
Phần thứ hai: Tính toán cơ cấu đòn theo điều kiện sai số nhỏ nhất 5
1. Xác định hàm vị trí của cơ cấu. 5
2.Biểu thức sai số lý thuyết (Sai số sơ đồ) của cơ cấu: 8
3.Chọn kiểu đa thức Trebưsép. 9
4. Giải bài toán theo phương pháp nội suy: 9
Phần thứ ba: Tính toán các thông số của bộ truyền bánh răng 11
1. Tính toán các thông số của bánh răng S1. 11
2.Tính toán bánh răng Z2 12
3.Tính toán bánh răng Z3 12
4.Tính toán bánh răng Z4 13
5. Kiểm nghiệm độ bền bánh răng Z1,Z2. 14
Phần thứ tư: Tính toán lò xo lực và lò so xoắn acsimet. 15
1.Tính lò xo lực chịu kéo: 15
2.Tính toán lò xo xoắn acsimet. 16
3.Tính chính xác đường kính thang chia. 18
Phần thứ năm: Tính sai số đo 18
1.Đối với cơ cấu sin: 18
2.Đối với cu lít: 21
3. Sai số động học tổng cộng của bồ truyền bánh răng ảnh hưởng đến dịch chuyển của kim chỉ thị là: 22
4.Biểu thức sai số tổng cộng của cơ cấu là: 22
5.Chọn khâu bồi thường . 23
MỤC LỤC 27
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

Nhiệm vụ : Thiết kế môn học
1. Đầu đề thiết kế:
Tớnh toỏn và thiết kế công cụ đo cơ khớ phần nghỡn milimột
2.Các số liệu ban đầu:
Giới hạn đo l = 0 á 1mm
Giá trị chia một vạch chia C = 2mm
Đường kính thang chia D = 50 mm
Khoảng cách giữa hai vạch chia l =1,2mm
Sai số cho phép [D] = ±1 mm
Lực đo Pmax=1 ,5 N
Giới hạn thay đổi lực đo ờP = 0,6 N
Kích thước công cụ L * B * H = 100 * 60 * 30
Sơ đồ nguyên lý cho trước
3.Nội dung các phần thuyết minh và tính toán:
Giới thiệu nguyên lý làm việc
Tính toán cơ cấu đòn theo điều kiện sai số lý thuyết nhỏ nhất
Tính toán các thông số của bộ truyền bánh răng
Tính toán lò xo lực và lò xo tóc
Xác định sai số đo
5.Các bản vẽ (ghi rõ các loại bản vẽ và kích thước bản vẽ )
Bản vẽ sơ đồ nguyên lý (A1).
Bản vẽ kết cấu (A0).
Bản vẽ chi tiết (A4).
LờI NóI ĐầU
Ngày nay do khoa học phát triển với trình độ cao nên các loại máy móc hiện đã suất hiện ngày càng nhiều đặc biệt là trong vấn đề cơ khí chế tạo máy. Do áp dụng được nhiều phương pháp tiên tiến vào sản xuất để nâng cao năng suất lao động cũng như chất lượng sản phẩm. Do đó các chi tiết sản xuất ra rất đa dạng và phong phú mặt khác các chiết máy được gia công với yêu cầu là phải đạt độ chính xác nhất định. Đó là một yêu cầu hết sức quan trọng bởi vì độ chính xác của chi tiết máy ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng và tuổi thọ của toàn máy móc mặt khác nó đánh giá sự phát triển của nền sản xuất công nghiệp chế tạo nói chung. Để đáp ứng nhu cầu sản xuất cơ khí nhằm đạt được năng suất lao động ngày càng cao. Để giải quyết vấn đề đó ngành “Chế tạo máy” nói chung và ngành “Máy chính xác” nói riêng đã chế tạo ra nhiều máy móc và công cụ khác nhau có độ chính xác và độ tin cậy cao nhằm mục đích để kiểm tra chất lượng của chi tiết sau khi gia công (Kiểm tra đọ chính xác sau khi gia công).
Một trong những công cụ đó là đồng hồ so cơ khí phần nghìn milimét (Đồng hồ so Mỉcômét). Đồng hồ so Mỉcômét có nhiệm vụ biến dịch chuyển thẳng ở đầu đo thành dịch chuyển góc của kim chỉ thị.
Bằng những kiến thức đã tiếp thu được cùng với sự hướngdẫn nhiệt tình của thâỳ giáo em đã nắm được phương pháp thiết kế công cụ và thiết bị chính xác
Qua đó em đã tính toán thiết kế công cụ đo cơ khí phần nghìn milimét
Tính toán thiết kế các thông số hình học vá động học sao cho sai số hệ thống ảnh hưởng không lớn đến độ chính xác của phép đo
công cụ đo phảI có khích thước gọn nhẹ,thao tác dễ dàng
Phần thứ nhất: Sơ đồ nguyên lý và thuyết minh tóm tắt
1. Sơ đồ nguyên lý của đồng hồ so Micrômét có dạng như hình vẽ.
2. Thuyết minh tóm tắt nguyên lý làm việc của đồng hồ so.
Đồng hồ so cơ khí phần nghìn minimet dùng để đo với độ chính xác rất cao. Khi thay đổi kích thước đo làm cho trục đo 1 dịch chuyển theo .
Việc truyền chuyển động từ trục đo 1 tới kim chỉ thị 4 được thực hiện nhờ xích động học gồm có:
- Cơ cấu sin 1-2.
- Cơ cấu cu lít có tay quay chủ động, đIểm tiếp xúc của đòn bẩy với bề mặt làm việc của cu lít ở phía ngoài khoảng cách giữa hai trục quay 2-3.
- Bộ truyền bánh răng Z1 Z2và Z3 Z4. Kim chỉ thị 4 được gắn với bánh răng Z4, khi kim chỉ thị 4 quay đi một vòng thì trên bảng chia phụ kim chỉ thị 5 quay đi một vạch. Kim chỉ thị 5 được gắn với bánh răng Z5 và ăn khớp với bánh răng Z4.
Sự khép kín lực của chuỗi động học được thực hiện nhờ lò xo xoắn acximét 6 và lực đo được tạo thành bởi lò xo tạo áp lực 8.
Các cơ cấu được lắp trên bảng máy và được gắn trên vỏ 7. Việc đIều chỉnh cơ cấu được thực hiện bởi chốt lệnh tâm được gắn trên đòn 2 và làm thay đổi chiều dài đòn của cơ cấu sin và tấm gá. Do đó làm thay đổi vị trí góc của đòn 3 của cơ cấu cu lít. Việc nâng hạ đầu đo 1 được thực hiện nhờ cơ cấu chêm 10 và thanh đẩy 9.
Phần thứ hai : Tính toán cơ cấu đòn theo điều kiện sai số nhỏ nhất
1. Xác định hàm vị trí của cơ cấu.
Để tìm hàm vị trí của cơ cấu, tức là quan hệ giữa dịch chuyển của khâu dẫn S (dịch chuyển của trục đo 1) và dịch chuyển của khâu bị dẫn Sbd (dịch chuyển của kim chỉ thị 3).
Xem hình vẽ dưới đây.
Trong đó:
- r : Bán kính tay quay của cơ cấu sin.
- R : Bán kính đòn của cơ cấu cu lít.
- 1 : Khoảng cách giữa hai trục quay.
- j : Góc quay của cơ cấu sin.
- Y : Góc quay của cơ cấu cu lít.
Xét cơ cấu sin ta có:
Theo công thức II – 2 . (I/16)
Ta có: j =arcsin (1)
Xét cơ cấu cu lít:
Ta thấy cơ cấu cu lít có đòn bẩy chủ động, đIểm tiếp xúc ở phía ngoài khoảng cách giữa hai trục quay.
Do đó theo công thức: II – 25 – (độ chính xác truyền động cơ cấu)
Y = arctg +j (2)
Từ phương trình (1) và phương trình (2) ta có quan hệ giữa Y và j như sau:
Y = arctg + j = arctg Khai triển biểu thức trên theo chuỗi Taylor ta có:
Y =
Quan hệ giưa dịch chuyển đầu kim S bdvà dịch chuyển của trục đo S là:
Sbd = Lk . i41.Y
Trong đó:
Lk : Chiều dài của kim chỉ thị.
I41: Tỷ số truyền của các cặp bánh răng ăn khớp.
I41 =
Vậy ta có:
Sbd = Lk* * Y (3)
Vậy hàm vị trí của cơ cấu có dạng:
Sbd=Lk* *
Theo đề ra ta có S = [- 0.5..0.5] mà r >> S do đó ta có thể bỏ các thành phần có số mũ lớn hơn 3 của biểu thức hàm vị trí của cơ cấu khai triển theo chuỗi Taylor.
Vậy hàm vị trí của cơ cấu có dạng:
Sbd=Lk * * (4)
2.Biểu thức sai số lý thuyết (Sai số sơ đồ) của cơ cấu:
Theo công thức II – (I/10).
ờSsd = Sbd – S0bd (5)
Trong đó:
Sbd : Chuyển vị của khâu bị dẫn thực hiện.
S0bd : Chuyển vị của khâu bị dẫn yêu cầu.
Theo đề ra ta có: l = 1200 mm, C = 2 mm.
S 0bd = K .S = (6)
Mặt khác ta có:
ờSsd = Sbd – S0bd
ờSbd= Lk * * - 600*S (7)
Trong biểu thức của sai số sơ đồ ta chọn trước các thông số sau đây:
- Chiều dài kim chỉ thị : Lk
- Bán kính đòn của cơ cấu cu lít : R
- Khoảng cách giữa hai trục quay : l
- Số răng của các bánh răng : Z1, Z2, Z3, Z4.
Dựa vào số liệu cho trước và tỷ số truyền giới hạn của bộ truyền bánh răng. Chọn loại bánh răng ăn khớp thân khai vì có tỷ số truyền cố định không có dao động gây sai số.
Giả sử ta chọn :
Tên gọi
Ký hiệu
Chỉ số
Đơn vị
Bán kính kim
Lk
25
Mm
Bán kính đòn của cơ cấu cu lít
R
20
Mm
Khoảng cách giữa hai trục quay
L
10
Mm
Số răng của các bánh răng
Z1
240
Răng
Z2
20
Răng
Z3
100
Răng
Z4
20
Răng
Thông số còn lại ta cần tính là bán kính tay quay của cơ cấu sin: r
3.Chọn kiểu đa thức Trebưsép.
Qua biểu thức sai số sơ đồ của cơ cấu :
Ta thấy biểu thức sai số sơ đồ đối xứng lẻ và bằng 0 tại điểm giữa miền làm việc.
(ờSbd = 0 khi S = 0) nên ta chọn kiểu đa thức Trebưsép Pn(x) với số bậc n = 3.
Tra bảng III – 2 (I/63 - Độ chính xác truyền động cơ cấu)
Pn (x) = P3(x) = x3- 0,75 . x
Miền làm việc của x là: x [-1, 1].
4. Giải bài toán theo phương pháp nội suy:
Ta có: P(x) = X3 – 0,75 X
X1 = 0 ; X2= 0.866 ; X3 =- 0.866
Giá trị dịch chuyển kim tại điểm X23 là lớn nhất:
Ta có:
S = 0.866 * Sm = 0.866 * 0.5 = 0.433 (mm).
Kết hợp với: R = 20 (mm)
L = 10 (mm)
Thay vào phương trình sai số sơ đồ (7).
Thay các số liệu vào biểu thức sai số sơ đồ ta có:
Giải phương ...
cho mình xin với bạn
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D ĐỒ ÁN MÔN HỌC KẾT CẤU VÀ TÍNH TOÁN Ô TÔ - THIẾT KẾ HỆ THỐNG PHANH XE TẢI Khoa học kỹ thuật 0
D Sử dụng sơ đồ tư duy trong các tiết ôn tập môn toán 12 nhằm phát huy tính sáng tạo và nâng cao khả năng ghi nhớ của học sinh Luận văn Sư phạm 0
D Nghiên cứu khả năng hấp phụ một số hợp chất hữu cơ trên các vật liệu tio2 và khoáng sét bằng phương pháp hóa học tính toán Ngoại ngữ 0
D Nghiên cứu khả năng hấp thụ tetracycline và ciprofloxacin trên bề mặt graphene oxide bằng phương pháp hóa học tính toán Khoa học Tự nhiên 0
D Tính độc lập của kiểm toán viên và sự ảnh hưởng đến chất lượng kiểm toán Luận văn Kinh tế 0
D Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Công ty cổ phần đầu tư xây dựng bất động sản Lanmak Luận văn Kinh tế 0
D Tính toán thiết kế đồ gá chuyên dùng gia công chi tiết càng C15 với nguyên công phay đồng thời các mặt A , B và E Khoa học kỹ thuật 0
H Tính toán và thiết kế hệ thống sấy Khoa học kỹ thuật 0
D Tính toán phân tích độ tin cậy của hệ thống cung cấp điện và đánh giá hiệu quả của các thiết bị phân đoạn Khoa học kỹ thuật 0
D Dùng các vi mạch tương tự và vi mạch số tính toán, thiết kế mạch đo và cảnh báo nhiệt độ sử dụng cảm biến IC LM35,LM3X Khoa học Tự nhiên 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top