Derwyn

New Member

Download miễn phí Đồ án Tính toán thiết kế chống sét cho đường dây và trạm biến áp 110/22kv


Hệ thống điện là một hệ thống quan trọng của hệ thống năng lượng Việt Nam và không thể thiếu được trước công cuộc hiện đại hoá, công nghiệp hoá Đất nước. Do nguồn điện thường đặt xa nơi tiêu thụ điện năng nên phải chuyển qua các trạm biến áp tăng hay giảm điện áp. Đối với nước ta là nước có khí hậu nhiệt đới gió mùa, mà hệ thống điện lại kéo dài từ Bắc vào Nam do đó phải đi qua nhiều vùng khí hậu khác nhau đặc biệt là những nới có độ ẩm cao, mật độ giông sét nhiều. Thiệt hại do sét gây ra cho ngành điện và nền kinh tế quốc dân là rất lớn.
Vì vậy chúng ta phải đầu tư vào nghiên cứu, tìm ra những giải pháp để chống sét đánh vào các nhà máy, trạm biến áp, đường dây để giảm đến mức tối thiểu thiệt hại do sét gây ra cho nền kinh tế. Với yêu cầu như vậy, đồ án thiết kế của em gồm bản thuyết minh này và kèm theo bản vẽ thiết kế về bảo vệ chống sét cho trạm biến áp 110/22/0,4KV và đường dây 110KV.
Do thời gian có hạn nên việc thiết kế của em không tránh khỏi những sai sót, em mong được sự chỉ bảo giúp đỡ của các thầy cô giáo bộ môn hệ thống điện. Đồng thời em xin chân thành Thank thầy giáo Nguyễn Đình Thắng đã tận tình hướng dẫn em hoàn thành đồ án thiết kế naỳ và em cũng xin Thank các thầy cô giáo bộ môn đã quan tâm chỉ bảo, hướng dẫn chúng em trong việc thiết kế đồ án tốt nghiệp.
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn!


LỜI MỞ ĐẦU
CHƯƠNG MỞ ĐẦU
TÌNH HÌNH GIÔNG SÉT Ở VIỆT NAM VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ TỚI LƯỚI ĐIỆN
I - TÌNH HÌNH GIÔNG SÉT Ở VIỆT NAM.
II. SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA GIÔNG SÉT TỚI HỆ THỐNG ĐIỆN:
CHƯƠNG I
TÍNH TOÁN TRỐNG SÉT ĐÁNH TRỰCTIẾP VÀO TRẠM BIẾN ÁP
I. CÁC YÊU CẦU KỸ THUẬT:
II. GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ THIẾT KẾ TRẠM 110/22KV:
III - PHẠM VI BẢO VỆ CỦA CỘT THU SÉT:
1.Phạm vi bảo vệ của một cột thu sét (H1-1):
2. Phạm vi bảo vệ của hai cột và nhiều cột thu sét :
IV. KHOẢNG CÀCH AN TOÀN TRONG KHÔNG KHÍ VÀ ĐẤT.
V. TRÌNH TỰ TÍNH TOÁN CHỐNG SÉT ĐÁNH TRỰC TIẾP.
1 - Bố trí các cột thu sét :
2 - Xác định chiều cao hiệu dụng của cột :
3- Kiểm tra khả năng bảo vệ đối với vật nằm ngoài phạm vi cột thu sét bảo vệ:
4. Kiểm tra lại toàn bộ:
VI. LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN BỐ TRÍ CỘT:
1. Phương án 1:
2 - Phương án 2:
CHƯƠNG II
TÍNH TOÁN NỐI ĐẤT CHO TOÀN TRẠM
I. TÍNH TOÁN NỐI ĐẤT AN TOÀN :
1. Nối đất an toàn cho trạm 110KV:
2- Nối đất an toàn cho trạm 22KV:
II. TÍNH TOÁN NỐI ĐẤT CHỐNG SÉT CHO TRẠM:
1. Mở đầu:
2- Tính toán nối đất chống sét cho trạm 110 KV:
3. Tính toán nối đất chống sét cho trạm 22KV:
III. TÍNH TOÁN NỐI ĐẤT CỘT ĐƯỜNG DÂY 110KV:
1- Nhiệm vụ:
2. Hình thức nối đất nhân tạo:
3 - Các phương án nối đất:
CHƯƠNG III
TÍNH TOÁN CHỈ TIÊU CHỐNG SÉT CHO ĐƯỜNG DÂY 110KV
I.ĐƯỜNG DÂY 110KV.
1.Tham số cột đường dây 110KV
2. Các số liệu tính toán:
II.TÍNH TOÁN THAM SỐ KHI SÉT ĐÁNH LÊN ĐƯỜNG DÂY 110KV
1.Số lần sét đánh vào đường dây:
2. Số lần sét đánh vòng qua dây chống sét nào dây dẫn.
3. Số lần sét đánh vào đỉnh cột hay lân cận và khoảng trượt
4. Tính suất cắt do sét đánh vòng qua dây chống sét vào dây dẫn.
5. Tính suất cắt do sét đánh vào khoảng vượt:
6. Tính toán suát cắt do sét đánh vào đỉnh cột và lân cận đỉnh cột.
7. Tính xác suất phóng điện khi sét đánh vào đỉnh cột và lân cận đỉnh cột.
TÀI LIỆU THAM KHẢO


Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

ác cột là :19(m).
- Các cột 5 - 6 -7:
Do các cột tạo thành một tam giác vuông nên:
Với hx = 8m chiều cao của các cột là: 8+ 5,41=13,41(m)
Vậy ta chọn chiều cao của các cột là : 16 (m)
- Các cột 5 - 7 - 9:
Do các cột tạo thành một tam giác nên ta có:
Với hx = 8m chiều cao của các cột là: 8+ 7,09 = 15,09(m)
Vậy ta chọn chiều cạo của các cột là: 16(m)
-Các cột 7 - 8 -9:
Do tạo thành tam giác thường nên:
Với hx = 8m cho nên chiều cao của các cột thu sét là 8+5,41=13,41(m). Vậy ta chọn chiều cao của các cột là: 16(m).
* Vậy ta xác định được:
+Các cột 1-2-3 -4 -10 cao là 19 m
+Các cột 5 - 6 -7 - 8 -9 cao là: 16m.
b. Xét các cặp cột bao quanh trạm:
- Cặp cột 1 -2:
+ Bán kính bảo vệ của mỗi cột ở độ cao 19m là:

=
+Phạm vi bảo vệ giữa hai cột là:

=
- Cặp cột 2-3:
+ Bán kính bảo vệ của mỗi cột ở độ cao 19m là 7,88 (m)
+Phạm vi bảo vệ giữa hai cột là:

- Cặp cột 3-4:
+ Bán kính bảo vệ của mỗi cột ở độ cao 19m là 7,88m
+Phạm vi bảo vệ giữa 2 cột là:
vì:
- Cặp cột 4-5:
+ Bán kính bảo vệ của cột 4 là 7,88m
Bán kính bảo vệ của cột 5 là:
Vì:
+ Phạm vi bảo vệ giữa 2 cột: vì 2 cột có độ cao khác nhau nên bán kính bảo vệ của cột 5 với độ cao hx = 16(m) là:
Vì:
Vì:
-Cặp cột 5-6:
+ Bán kính bảo vệ của cột 5,6 là 3,75 (m)
+ Phạm vi bảo vệ giữa hai cột:

-Cặp cột 6-7:
+ Bán kính bảo vệ của mỗi cột cao 16m là: 3,75 (m)
+ Phạm vi bảo vệ giữa hai cột:

-Cặp cột 7-8:
+ Bán kính bảo vệ của cột cao 16m là 3,75(m)
+ Phạm vi bảo vệ giữa hai cột:
Vì:
- Cặp cột 8- 9:
+Bán kính bảo vệ của các cột ở độ cao 16m là 3,75(m)
+Phạm vi bảo vệ giữa hai cột là:
-Cặp cột 9 -10
+ Bán kính bảo vệ của cột 9 cao 16m là 3,75m.
Bán kính bảo vệ của 10 cột cao 19m là 7,88m
+Phạm vi bảo vệ giữa 2 cột: Vì 2 cột có độ cao khác nhau nên bán kính bảo vệ của cột 10 với độ cao h h =16m là:
Vì:
Vì:
-Cặp cột 10 -1:
+ Bán kính bảo vệ của mỗi cột cao 19m là 7,88(m)
+ Phạm vi bảo vệ giữa 2 cột:
Vì:
*Từ các số liệu tính toán trên ta có bảng sau:
Bảng 1-6
STT
Các cặp cột
hx(m)
ho(m)
rox(m)
1
1-2
11
17,86
6,17
2
2-3
11
16,14
3,84
3
3-4
11
14
2,25
4
4-5
8
12,04
3,06
5
5-6
8
11,29
2,47
6
6-7
8
12
3
7
7-8
8
12
3
8
8-9
8
11,28
2,46
9
9-10
8
12,04
3,06
10
10-1
11
14,71
2,78
- Từ bảng số liệu trên ta vẽ phạm vi bảo vệ của các cột thu sét (theo sơ đồ bố trí cột thu sét)
2 - Phương án 2:
Bố trí 12 cột thu sét trong đó 2 cột đặt trên xà đơn ở đầu trạm, cột còn lại đặt độc lập.
a. Xét các cặp cột:
- Cặp cột 1 - 2 - 11
Do các cột tạo thành một tam giác vuông nên:
Với hx = 11m chiều cao của các cột là: 11+ 3,88 = 14,88 (m)
Vậy ta chọn chiều cao của các cột là 18 (m)
- Các cột 2 -3 -11:
Do các cột tạo thành một tam giác cho nên:
Với hx = 11m chiều cao của các cột là: 11+ 5,15 = 16,15(m).Vậy chọn chiều cao của các cột là 18(m)
- Các cột 3 -11- 12:
Do các cột tạo thành tam giác thường nên:
Với hx = 11m thì chiều cao của các cột là: 11+ 5,45 = 16,45(m). Vậy ta chọn chiều cao của các cột là18 (m)
- Các cột 3 - 4 -12:
Do các cột tạo thành tam giác thường nên:
Với hx = 11m thì chiều cao của các cột là: 11+ 6,1 = 17,1 (m). Vậy ta chọn chiều cao của các cột là: 18(m)
- Các cột 4 -5 -12:
Do các cột tạo thành tam giác thường nên ta có:
Với hx = 11m chiều cao của các cột là: 11+6,48 = 17,48 (m)
Vậy ta chọn chiều cao các cột là 18 (m)
- Các cột: 5 -6 -12:
Do các cột tạo thành tam giác thường nên ta có:
Với hx = 8m chiều cao của các cột là: 11+4,57 =15,57 (m)
Vậy ta chọn chiều cao các cột là: 18 (m)
- Các cột 10 -11-12:
Do các cột tạo thành tam giác cân nên:
Với hx = 11m chiều cao của các cột là: 11+4,57 =15,57(m). Vậy ta chọn chiều cao của các cột là 18(m)
-Các cột 6 -7 - 8:
Do các cột tạo thành tam giác vuông nên:
Với hx = 8 m chiều cao của các cột là: 8+5,41= 13,41m
Vậy ta chọn chiều cao của các cột là 16 (m)
- Các cột 6 -8 -10:
Do các cột tạo thành tam giác thường nên:
Với hx = 8m thì chiều cao của các cột là: 8+7,09 = 15,09(m)
Vậy ta chọn chiều cao của các cột là 16(m)
- Các cột 8 -9 - 10:
Do các cột tạo thành tam giác vuông nên:
Với hx =8(m) thì chiều cao của các cột là 8+5,41=13,41(m)
Vậy ta chọn chiều cao của các cột là 16(m)
* Vậy ta xác định được:
+ các cột 1 - 2 -3 -4 - 5 - 11 - 12 cao 18 (m)
+ các cột 6 - 7 - 8 -9 - 10 cao16 (m)
b. Xét các cặp cột bao quanh trạm:
-Cặp cột 1 - 2:
+ Bán kính bảo vệ của mỗi cột ở độ cao 18 (m)
Vì:
+ Phạm vi bảo vệ giữa 2 cột :
Vì:
-Cặp cột 2 -3:
+ Bán kính bảo vệ của cột ở độ cao 18 m với hx = 11m là 6,38m .
+ Phạm vi bảo vệ giữa hai cột
Vì:
- Cặp cột 3 - 4:
+ Bán kính bảo vệ của cột ở độ cao 18m với hx = 11m là 6,38 (m)
+ Phạm vi bảo vệ của 2 cột

- Cặp cột 4 - 5:
+ Bán kính bảo vệ của cột 4 ở độ cao h = 18m là 6,38m
+Phạm vi bảo vệ giữa 2 cột:

- Cặp cột 5 - 6:
+ Bán kính bảo vệ của cột 5 cao 14m và hx= 8m là 6,38(m)
Bán kính bảo vệ của Cột 6 ở độ cao 16 m là:
Vì:
+ Phạm vi bảo vệ của 2 cột: Vì 2 cột có độ cao khác nhau nên bán kính bảo vệ của cột 5 ở độ cao hx = 16(m) là:

Vì:
Vì:
Cặp cột 6-7:
+ Bán kính bảo vệ của cột cao 16m là 9 (m)
+ Phạm vi bảo vệ giữa hai cột:

-Cặp cột 7- 8:
+ Bán kính bảo vệ của cột cao 16m là 9 (m)
+ Phạm vi bảo vệ giữa hai cột.

-Cặp cột 8 -9:
+ Bán kính bảo vệ của cột cao 16m là 9 (m)
+ Phạm vi bảo vệ giữa hai cột.

-Cặp cột 9 -10:
+ Bán kính bảo vệ của cột cao 16m là 9m
+ Phạm vi bảo vệ của 2 cột:

-Cặp cột 10 -11:
+ Bán kính bảo vệ của cột 11 cao 18m là 6,38 (m).
Bán kính bảo vệ của cột 10 cao 16m là 9 (m).
+ Phạm vi bảo vệ giữa 2 cột: vì 2 cột có độ cao khác nhau cho nên bán kính bảo vệ ở cột 11 với độ cao hx = h10 = 16m là:


-Cặp cột 11-1:
+ Bán kính bảo vệ của cột cao18m là 6,38m
+Phạm vi bảo vệ giữa hai cột:

* Từ những số liệu tính toán trên ta có bảng tổng kết sau đây:
Bảng 1-8
STT
Các cặp cột
h0 (m)
hx = (m)
r0x (m)
1
1 - 2
16,86
11
4,39
2
2 - 3
15,14
11
3,11
3
3 - 4
14
11
2,25
4
4 - 5
13,71
11
2,03
5
5 - 6
11,93
8
2,95
6
6 - 7
11,28
8
2,46
7
7 - 8
12
8
3
8
8- 9
12
8
3
9
9 - 10
11,28
8
2,46
10
10 -11
11,93
8
2,95
11
11-1
13,71
11
2,03
Từ bảng số liệu trên ta vẽ được phạm vi bảo vệ của các cột thu sét (theo sơ đồ bố trí cột thu sét)
* So sánh 2 phương án:
+ Về mặt kỹ thuật thì cả 2 phương án đều đảm bảo thiết kế bảo vệ trạm
+ Về mặt kinh tế thì phương án 1 kinh tế hơn vì phương án 1 chỉ phải dựng 10 cột trong đó có 8 cột độc lập so với phương án 2 là phải dựng tới 12 cột trong đó có tới 10 cột phải dựng độc lập.
Do vậy ta chọn phương án 1 để thiết kế thi công bảo vệ trạm biến áp 110/22KV.
CHƯƠNG II
-----o0o-----
TÍNH TOÁN NỐI ĐẤT CHO TOÀN TRẠM
N
hiệm vụ của nối đất là tản dòng điện xuống đất để đảm bảo an toàn cho vật cần nối có trị số bé. Trong HTĐ người ta chia làm 3 loại nối như sau:
- Nối đất làm việc: Nhiệm vụ là đảm bảo cho sự làm việc bình thường của thiết bị theo chế độ đã được quy định sẵn. Loại nối đất này gồm nối đấ...
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top