lyxuan

New Member

Download miễn phí Đề tài Tình hình thực hiện vai trò của ngân hàng trung ương trong việc kiểm soát tiền tệ ở Việt nam hiện nay





ĐẶT VẤN ĐỀ 1

B. NỘI DUNG 2

I. Một số khái niệm. 2

1. Ngân hàng Trung Ương (NHTƯ) 2

2. Chính sách tiền tệ 2

3. Vai trò kiểm soát thị trường tiền tệ của NHTƯ 3

4. Thị trường tiền tệ 5

II. Tình hình thực hiện vai trò của NHTƯ trong việc kiểm soát tiền tệ ở Việt nam hiện nay 6

1. Những nhân tố ảnh hưởng tới vai trò của NHTƯ trong việc điều hành. 6

2. Tổng quan về tình hình NHNN Việt nam trong thời gian qua: 6

3. Những vấn đề cụ thể 7

4. Nguyên nhân. 11

III. Các kiến nghị nhằm thực thi chính sách tiền tệ có hiệu quả 12

1. Một số đề xuất chung. 12

2. Lĩnh vực cụ thể. 13

KẾT LUẬN 16

TÀI LIỆU THAM KHẢO 17

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


m nhất định đối với mục tiêu khác.
NHTƯ có thể điều hành chính sách tiền tệ: công ty trực tiếp hay gián tiếp. Hai công cụ này tạm thời được hiểu : công cụ trực tiếp là công cụ tác động thẳng vào các mục tiêu trung gian của chính sách tiền tệ. Còn công cụ gián tiếp tác động vào mục tiêu trung gian thông qua điều tiết dự trữ vượt mức (vốn khả dụng) của NHTM.
3. Vai trò kiểm soát thị trường tiền tệ của NHTƯ
Để NHTƯ thực hiện được vai trò kiểm soát thị trường tiền tệ thì nó phải thông qua các công cụ của chính sách tiền tệ.
3.1 Nghiệp vụ thị trường mở.
Thông qua việc mua bán các giấy tờ có giá, các công cụ tài chính, NHTƯ can thiệp vào lượng cung tiền để thực hiện cân đối cung cầu về tiền tệ từng thời kỳ.. Khi NHTƯ bán các giấy tờ có giá và có nghĩa là nó hút tiền vào từ hệ thống Ngân hàng. Ngược lại, khi NHTƯ thực hiện mua các giấy tờ có giá thì tức là làm tăng lượng tiền dự trữ của hệ thống ngân hàng.
Điều kiện cần thiết để thực hiện nghiệp vụ này là NHTƯ phải nắm giữ một khối lượng công cụ tài chính nhất định và thị trường tài chính quốc gia phải đạt mức độ phát triển.
Tại các nước phát triển, người ta còn phân biệt thành 2 loại nhiệm vụ thị trường mở
Thứ nhất: thị trường mở chủ động: Nhằm vào một khối lượng tiền dự trữ xác định và cho phép giá của tiền dự trữ (tức là lãi suất) dao động tự do.
Thứ hai: thị trường mở thụ động: nhằm vào một lãi suất cụ thể, cho phép khối lượng tiền dự trữ dao động.
Nhờ các thị trường có tính nhạy cảm cao và rất phát triển nên các nước công nghiệp thường sử dụng phương pháp thụ động. Tuy nhiên, có những trường hợp ngoại lệ.
Nghiệp vụ thị trường mở được coi là công cụ quan trọng nhất trong điều hành chính sách tiền tệ của NHTƯ bởi vì:
Là nhân tố quyết định đầu tiên có thể làm thay đổi lãi suất hay cơ sở của tiền tệ - nguồn gốc chính làm thay đổi cung ứng tiền của NHTƯ thông qua việc mua bán các giấy tờ có giá.
* Phát sinh theo ý chủ đạo của NHTƯ, trong đó NHTƯ hoàn toàn chủ động kiểm soát được khối lượng giao dịch.
* Vừa linh hoạt, vừa chính xác, có thể sử dụng ở bất kỳ quy mô nào
* Dễ dàng đảo chiều: Nếu NHTƯ có sai sót nào trong quá trình thực hiện nghiệp vụ thị trường mở thì có thể ngay tức khắc sửa chữa sai sót đó.
* Có tính an toàn cao: Giao dịch trên thị trường mở hầu như không gặp rủi ro xét trên góc độ của cả NHTƯ & NHTM. Bởi vì cơ sở bảo đảm cho các giao dịch trên thị trường mở đều là những giấy tờ có giá, có tính thanh khoản cao, không có rủi ro tài chính.
* Có thể thực hiẹn một cách nhanh chóng không vấp phải sự chậm trễ của các thủ tục hành chính.
3.2 Công cụ dự trữ bắt buộc
NHTƯ yêu cầu tất cả các NHTM phải để một khoản tỷ lệ dự trữ tại các NHTƯ. Hay nói cách khác, tỷ lệ dự trữ bắt buộc là tỷ lệ giữa mức tiền dự trữ bắt buộc so với tổng số tiền gửi của khách ở NHTM. Tỷ lệ này do pháp luật quy định, số tiền dự trữ bắt buộc đó không được sử dụng vào hoạt động tín dụng.
Tuỳ từng thời kỳ mà NHTƯ sẽ nói lỏng hợc thắt chặt tín dụng thông qua tỷ lệ dự trữ bắt buộc làm thay đổi hệ số nhân cung tiền của hệ thống NHTM. Do đó, nó có tác dụng điều hoà lưu thông tiền tệ. Không những thế, nó còn là một công cụ bảo đảm an toàn tiền gửi chống lại những cơn hoảng loạn ngân hàng. Chính vì vậy, tiền gửi dự trữ bắt buộc là nguồn vốn quan trọng để NHTƯ thực hiện vai trò Ngân hàng của các ngân hàng và cho vay lại nhanh chóng khi có tình trạng thiếu khả năng chi trả có thể dẫn tới việc rút tiền gửi ra.
3.3 Chính sách chiết khấu
Lãi suất chiết khấu là lãi suát mà NHTƯ tính với NHTM khi họ muốn vay tiền. Thông qua lãi suất chiết khấu, NHTƯ tác động đến lượng dự trữ của các NHTM.
Một lãi suất chiết khấu cao hơn làm tăng phí vay từ NHTƯ, như vậy, các NHTM sẽ vay chiết khấu ít đi và từ đó giảm bớt cơ sở tiền và thu hẹp cung ứng tiền. Nếu một lãi suất chiết khấu thấp hơn làm cho vay chiết khấu hấp dẫn hơn với các ngân hàng gọi là cửa sổ chiết khấu”
NHTƯ có thể tác động đến khối lượng vay chiết khấu bằng 2 cách:
Tác động đến giá cả của các khoản vay (lãi xuất chiết khấu) hay tác động đến số lượng vay thông qua việc NHTƯ quản lý “cửa sỉo chiết khấu”
Ngoài việc sử dụng làm một công cụ để tác động đến cơ số tiền và cung ứng tiền tệ, chiết khấu còn quan trọng ở chỗ nhằm tránh khỏi những cơ sụp đổ tài chính. Công cụ này làm cho NHTƯ trở thành người cho vay cuối cùng là một yêu cầu cực kỳ quan trọng để tiến hành chính sách tiền tệ thành công.
3.4 Hạn mức tín dụng:
Hạn mức tín dụng là giới hạn tối đa mà ngân hàng cam kết cho khách hàng vay trong một thời hạn nhất định. Nó được hiểu là mức dư nợ vay tối đa được duy trì trong một thời hạn nhất định mà các tổ chức tins dụng và khách hàng đã thoả thuận trong hợp đồng tín dụng.
Thực hiện công cụ này nghĩa là NHTƯ xác định tổng hạn mức tín dụng mà NHTM cho vay ra nền kinh tế và NHTƯ cần quản lý được hạn mức đó.
4. Thị trường tiền tệ
Thị trường tiền tệ là thị trường của các công cụ tài chính ngắn hạn từ một năm trở xuống. Thị trường này có tác dụng điều hoà lưu thông tiền tệ.
ở thị trường này, NHTƯ là người kiểm soát thị trường này, NHTƯ là người xây dựng quy chế, cơ chế và điều hành hoạt động của thị trường nhừam đảm bảo cho thị trường hoạt động có tổ chức, đúng luật định và đạt hiệu qủa cao. Mặt khác NHTƯ còn can thiệp vào hoạt động của thị trường bằng cách tác động vào quá trình tạo tiền của các TCTD và làm thay đổi lãi suất thị trường thông qua việc tác động vào cung cầu tiền tệ dưới hình thức tái cấp vốn, tái chiết khấu hay tài trợ vốn khi cần thiết.
II. Tình hình thực hiện vai trò của NHTƯ trong việc kiểm soát tiền tệ ở Việt nam hiện nay
1. Những nhân tố ảnh hưởng tới vai trò của NHTƯ trong việc điều hành.
Khách quan: Cuộc khủng hoảng tài chính-tiền tệ của các nước trong khu vực đã ảnh hưởng trực tiếp đến nền kinh tế nước ta, trên thực tế mức độ đó nặng nề hơn so với dự kiến ban đầu. Nhất là trong lĩnh vực xuất khẩu đầu tư nước ngoài, sức ép về tỷ giá và sự ổn định tiền tệ…
Bên cạnh đó, hạn hán, lũ lụt diễn ra liên tục trên diện rộng đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến sản xuất và đời sống nhân dân.
Chủ quan: Các yếu kém nội tại của nền kinh tế. Nhất là các vấn đề về NSLĐ, hiệu qủa sản xuất kinh doanh, chất lượng, hiệu qủa sức cạnh tranh của hàng hoá trong nước… mặc dud có chuyển biến tích cực nhưng so với khu vực và thế giới thì đây lại vẫn là một điểm yếu kém của chúng tôi.
2. Tổng quan về tình hình NHNN Việt nam trong thời gian qua:
Trong bối cảnh đó thì hoạt động ngân hàng cũng phải đối phó với nhiều khó khăn thử thách mới. Cùng với sự chỉ đạo sát sao của chính phủ, sự phối hợp của các ngành, các cấp, Ngân hàng đã chủ động tham mưu đề suất với Chính phủ - Bộ chính trị các giải pháp lớn trong chỉ đạo hoạt động tiền tệ, ngân hàng, nhất là việc khắc phục và ngăn c...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Tình hình thực hiện các lĩnh vực quản trị của công ty đầu tư - Xây dựng Hà Nội Kiến trúc, xây dựng 0
D Đánh giá tình hình thực hiện chương trình hỗ trợ giảm nghèo theo nghị quyết số 30a 2008 NQ CP trên địa bàn huyện mù cang chải tỉnh yên bái Nông Lâm Thủy sản 0
D Chế định mang thai hộ theo luật hôn nhân và gia đình năm 2014 và tình hình thực hiện trên địa bàn thành phố hà nội Luận văn Luật 1
D Báo cáo tổng hợp về tình hình thực tế công tác kế toán, quy trình hạch toán các phần hành kế toán tại Công ty may 10 Luận văn Kinh tế 2
D VAI TRÒ CỦA ĐẦU TƯ ĐỐI VỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ LIÊN HỆ VỚI TÌNH HÌNH THỰC TIẾN Ở VIỆT NAM Luận văn Kinh tế 0
K Phân tích thực trạng và đề xuất biện pháp cải thiện tình hình tài chính của Công ty TNHH HAL Việt Na Luận văn Kinh tế 0
M Phân tích tình hình thực hiện lợi nhuận của công ty TNHH sản xuất và thương mại Lương Nông Luận văn Kinh tế 0
A Thực trạng tình hình tài chính doanh nghiệp Nidec Tosok Khoa học Tự nhiên 0
C Báo cáo thu hoạch lớp kế toán trưởng với tình hình thực tế kế toán tại Công ty vận tải Thủy Bắc Luận văn Kinh tế 2
A Tình hình thực tế công tác kế toán tài sản cố định tại văn phòng Tổng công ty XDTL 1 Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top