Mantotohpa

New Member

Download miễn phí Đề tài Tình hình thu hút và sử dụng vốn viện trợ chính thức (ODA) giai đoạn 2001-2005, kế hoạch giai đoạn 2006 - 2010 thực trạng và giải pháp





LỜI MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG I. LÝ LUẬN CHUNG 3

I. LÝ LUẬN CHUNG VỀ VỐN ODA 3

1.Khái niệm 3

1.1. Cơ cấu vốn ODA 3

1.2. Phân loại ODA 3

1.2.1. Theo hình thức 3

1.2.2. Theo nguồn cung cấp 4

1.2.3. Theo điều kiện 4

1.3. Mục đích chính của vốn ODA 5

2.Đặc trưng của vốn 5

2.1. Vốn ODA mang tính chất ưu đãi 5

2.2. ODA là một giao dịch quốc tế chính thức 6

2.4. Mang tính ràng buộc 6

2.5. ODA là nguồn vốn có khă năng gây nợ nước ngoài 6

2.6. ODA cung cấp với mục đích rõ ràng 6

3. Các lĩnh vực ưu tiên sử dụng ODA 7

3.1. Sử dụng ODA không hoàn lại cho các dự án các công trình thuộc các lĩnh vực xã hội 7

3.2. Sử dụng ODA vay ưu đãi 7

4. Vai trò của ODA đối với Việt Nam và các nước đang phát triển 8

4.1. Bổ xung cho nguồn vốn trong nước 8

4.2. Tăng khả năng thu hút vốn FDI và đầu tư tư nhân trong nươc 8

4.3. Tạo điều kiện tiếp thu những thành tựu công nghệ kĩ thuật hiện đại và phát triển nguồn lực 9

4.4. Góp phần cải thiện thể chế cơ cấu kinh tê 9

4.5. Giảm đói nghèo, cải tiến các chi tiêu xã hội 9

II. QUAN ĐIỂM THU HÚT, SỬ DỤNG ODA VÀ CÁC ĐỐI TÁC CỦA VIỆT NAM 10

1. Quan điểm chung 10

2. Một số đối tác chủ yếu tài trợ cho Việt Nam 10

2.1. Nhật Bản 11

2.2. Ngân hàng thế giới (WB) 13

3. Kinh nghiệm sử dụng và giải ngân ODA hiệu quả của một số nước 13

3.1. Trung Quốc: quản lý tập trung, thực hiện phi tập trung 13

3.2. Ba Lan: Vốn vay không hoàn lại vẫn phải giám sát chặt 14

3.3. Malaysia:phối hợp chặt chẽ với nhà tài trợ cùng kiểm tra đánh giá 14

2. Những bài học kinh nghiệm chủ yếu 15

CHƯƠNG II. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG THU HÚT VÀ SỬ DỤNG ODA CỦA VIỆT NAM THỜI KỲ 2001- 2005 17

I. KẾ HOẠCH VỐN ODA GIAI ĐOẠN 2001 - 2005 17

1. Giá trị ODA cam kế 17

2. Giá trị gíải ngân 18

II. KẾT QUẢ THU HÚT VÀ SỬ DỤNG VỐN ODA CỦA VIỆT NAM THỜI KỲ 2001 - 2005 19

1. Tình hình giải ngân và thành tựu đạt được giai đoạn 2001-2005 19

1.1. ODA cam kết và giải ngân: 19

1.2. ODA phân theo ngành giai đoạn 2001-2005 20

2. Những mặt được chủ yếu trong sử dụng ODA thời kỳ 2001 - 2005 22

3. Hạn chế và khó khăn trong quá trình sử dụng và thu hút ODA 24

III. NGUYÊN NHÂN 25

1. Nguyên nhân của những thành tựu 25

2. Nguyên nhân của những hạn chế 26

2.1 Nguyên nhân khách quan 26

2.2. Nguyên nhân chủ quan 26

IV. KẾ HOẠCH THU HÚT VÀ SỬ DỤNG VỐN ODA TRONG GIAI ĐOẠN 2006 - 2010 27

1. Nguyên tắc chỉ đạo thu hút 27

2. Các lĩnh vực ưu tiên thu hút và sử dụng ODA: 27

3 .Tiêu chí định lượng của kế hoạch vốn ODA giai đoạn 2006-2010 28

3.1. ODA cam kết, giải ngân 28

3.2. Nguồn ODA thực hiện giai đoạn 2006-2010: 29

V. KẾT QUẢ THỰC HIỆN THU HÚT VÀ SỬ DỤNG NGÂN ODA TRONG NĂM 2006 - 2007 VÀ NHIỆM VỤ CÒN LẠI TRONG NĂM 2008 - 2010 34

1. Tình hình thu hút và giải ngân ODA 2006 34

2. Tình hình thu hút và giải ngân 2007 34

2.1. Kế hoạch 2007 34

2.2.Thực hiện 35

3.Đánh giá khả năng thực hiện kế hoạch 2006-2010 36

3.1Nhiệm vự còn lại trong năm 2008-2010 36

3.2 Khả năng hoàn thành kế hoạch 36

CHƯƠNG III.CÁC GIẢI PHÁP THU HÚT VÀ GIẢI NGÂN HIỆU QUẢ VỐN ODA CHO GIAI ĐOẠN 2006-1010 38

MA TRẬN SWOT 38

I. CÁC GIẢI PHÁP THU HÚT VÀ SỬ DỤNG VỐN HIỆU QUẢ HOÀN THÀNH KẾ HOẠCH 2006 - 2010 40

1. Xây dựng chiến lược thu hút ODA cho thời kỳ 40

2. Đồng bộ hóa khung pháp lý 41

3. Nâng cao chất lượng khâu thiết kế và chuẩn bị dự án 41

4. Tăng cường công tác theo dõi, kiểm tra và đánh giá dự án trong quá trình thực hiện dự án và sau dự án. 42

5. Tăng cường năng lực cho ban quản lý dự án, khắc phục tình trạng không chuyên cán bộ quản lý dự án. 43

6. Nhanh chóng hoàn thiện hệ thống thông tin 43

7. Tăng cường quan hệ đối tác với các nhà tài trợ: 43

II. CÁC KIẾN NGHỊ 44

KẾT LUẬN 46

TÀI LIỆU THAM KHẢO 47

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


ốc gia quy mô lớn thuộc cơ sở hạ tầng kinh tế và xã hội, làm động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, góp phần đạt được mục tiêu xoá đói giảm cùng kiệt quốc gia.
2. Giá trị giải ngân
Kế hoạch 5 năm 2001-2005, Yêu cầu nguồn vốn ODA thực hiện trong 5 năm 2001-2005 là 9 tỷ USD, chiếm khoảng 15% tổng nhu cầu đầu tư phát triển 5 năm 2001-2005 (60 tỷ USD). Việc sử dụng ODA được định hướng theo cơ cấu sau:
Bảng cơ cấu ngành trong tổng giá trị giả ngân trong giai đoạn 2001-2005
Ngành đầu tư
tỉ lệ đầu tư
Đầu tư phát triển nông nghiệp, thuỷ lợi, lâm nghiệp, thuỷ sản, kết hợp mục tiêu phát triển nông nghiệp, nông thôn, xoá đói giảm nghèo
15%
Ngành năng lượng và công nghiệp
25%
Ngành giao thông, bưu điện
25%
Ngành còn lại bao gồm phát triển nguồn nhân lực, xã hội, giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ và bảo vệ môi trường
35%
( bộ kế hoạch đầu tư)
Từ bảng cơ cấu ngành trong tổng giá trị giải ngân trong giai đoạn 2001-2005 ta có thể thấy trong giai đoạn này nguồn vốn ODA được chú trọng vào các ngành phát triển nhân lực, xã hội đào tạo, khoa học công nghệ và bảo vệ môi trường (35% ứng với 3.15 tỷ USD) tiếp theo là các ngành năng lượng và bưu điện mỗi ngành là 25% (ứng với 2.25 tỷ USD). 15% còn lại đầu tư cho phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản (1.53 tỉ USD). Như vậy ta có thể thấy trong kế cấu vốn ODA lĩnh vực ưu tiên đầu tư nhiều nhất là các lĩnh vực xã hội, giáo dục phát triển nguồn nhân lực. tiếp theo là các ngành năng lượng và công nghiệp tạo tiền đề cho sự phát triển kinh tế của toàn xã, kết hợp phát triển nông thôn và xoá đói giảm cùng kiệt đảm bảo nâng cao đời sống của người dân nông thôn và công bằng xã hội. Cơ cấu đầu tư ODA vào các ngành trong thời gian gần đây theo đánh giá kế hoạch 2001-2005 có xu hướng chuyển dịch theo hướng công nghiệp hoá nền kinh tế phù hợp với xu thế của nền kinh tế thế giới.
KẾT QUẢ THU HÚT VÀ SỬ DỤNG VỐN ODA CỦA VIỆT NAM THỜI KỲ 2001 - 2005
1. Tình hình giải ngân và thành tựu đạt được giai đoạn 2001-2005
ODA cam kết và giải ngân:
Tổng giá trị ODA cam kết của các nhà tài trợ quốc tế trong giai đoạn 2001-2005 dự kiến đạt 14,6 tỷ USD, trong đó 7,84 tỷ USD đã được giải ngân, chiếm 54% giá trị ODA cam kết. Tuy nhiên, mức thực hiện ODA trong giai đoạn này vẫn thấp hơn mục tiêu đề ra ( là 9 tỷ USD 80% ODA cam kết dưới hình thức ODA vay ưu đãi).
Tỷ lệ ODA giải ngân trên GDP nằm trong khoảng từ 3,5 - 4,5%, thấp hơn các nước tiếp nhận ODA khác có cùng trình độ phát triển. Ngoài nguồn Hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) còn có sự hỗ trợ của trên 600 tổ chức phi chính phủ nước ngoài (NGOs), cung cấp khoảng 100 triệu USD/năm, đóng góp đáng kể vào các nỗ lực huy động nguồn lực của Việt Nam.
Bảng: Tổng hợp cam kết, ký kết và giải ngân giai đoạn 2001-2005
(triệu USD)
Tổng
2001
2002
2003
2004
2005
Cam kết
14.597
2.356
2.461
2.839
3.441
3.500
Ký kết
11.080
2.430
1.826
1.761
2.563
2.500
Giải ngân
7.840
1.500
1.528
1.442
1.650
1.720
Nguồn: Bộ Kế hoạch và Đầu tư - Số 2005 là số ước tính.
Như vậy, trong 5 năm 2001-2005 tổng giá trị cam kết của các tổ chức quốc tế đạt 14,597 triệu USD tăng liên tục qua các năm. Giá trị kí kế đạt 11080 triệu USD tức là đạt được 75.9% so với giá trị ODA cam kết của các nước dành cho Việt Nam. (Năm 2005 lượng vốn cam kết là lớn nhất 3500 triệu USD cao nhất trong các năm, giá trị ký kế lớn nhất và giải ngân lớn nhất). Giá trị giải ngân đạt được 7,84 tỷ USD. Kết quả này thể hiện trong giai đoạn 2001-2005 Việt Nam chưa đạt kế hoạch đề ra (mới chỉ hoàn thành được 87% kế hoạch 9tỷ ). Không kể các phần chi phí tại các nước tài trợ và chi cho chuyên gia, năm 2001 chỉ giải ngân được 1,5 tỷ USD, năm 2002 giải ngân được 1,528 tỷ USD, năm 2003: 1,442 tỷ USD, năm 2004: 1,65 tỷ USD, năm 2005: 1,72 tỷ USD. Tỷ lệ giảm ngân này còn chậm và chưa có hiệu quả. Sự chậm trễ trong giải ngân ra do rất nhiều các yếu tố tác động. Xong lượng vốn đầu tư lại có xu hướng tăng lên qua các năm và có triển vọng ngày càng tăng lên trong các năm kế hoạch tiếp theo của thời kỳ 2001-2010.
Như vậy với lượng vốn giải ngân trong giai đoạn vừa qua mới chỉ chiếm khoảng 70,76% so với lượng vốn ký kế của các nhà tài trợ giành cho Việt Nam. Lượng vốn ODA còn cộng vào trong giai đoạn 2006-1010 là 3.24 tỉ USD chưa được giải ngân trong giai đoạn 2001-2005.
Trong những năm vửa qua Nhật Bản luôn là nhà tài trợ ODA lớn nhất cho VN, nhưng tình hình giải ngân các khoản vay của Chính phủ Nhật trong các năm qua đều ở mức thấp: năm tài khóa 2001 là 9,8%, năm 2002 là 7,2% và năm 2003: 10-12%. Đây là những con số thấp hơn hẳn tỷ lệ trung bình 15% của các nước tiếp nhận khác sự chậm trễ này là do hạn chế kém hiệu quả khi sử dụng vốn của các dự án ODA trong nước
ODA phân theo ngành giai đoạn 2001-2005
Vốn ODA được sử dụng vào các lĩnh vực phát triển kinh tế khác nhau nhưng phần lớn ODA vẫn được dùng cho các hoạt động phát triển xã hội , giáo dục, an ninh, quốc phòng, giao thông và những hoạt động quản lý nhà nước… tạo ra những tiền đề cơ sở vững trắc cho các nước đang phát triển. Việt Nam trong những năm 2001-2005 được sử dụng trong các ngành như sau
Bảng . Cơ cấu sử dụng vốn ODA thời kỳ 2001 - 2005
Đơn vị: Triệu USD
Ngành, lĩnh vực
Hiệp định ODA ký kết 2001 - 2005
Giải ngân ODA 2001 – 2005
Tổng
Tỷ lệ %
Tổng
Tỷ lệ %
1. Nông nghiệp và phát triển nông thôn kết hợp xoá đói, giảm nghèo
1.818
16%
1.641
21%
2. Năng lượng và công nghiệp
1.802
16%
1.375
17%
3. Giao thông vận tải, bưu chính viễn thông, cấp, thoát nước và phát triển đô thị, trong đó:
3.801
34%
2.559
32%
- Giao thông vận tải, bưu chính viễn thông
2.753
25%
2.040
25%
- Cấp, thoát nước và phát triển đô thị
1.048
9%
519
7%
4. Y tế, giáo dục đào tạo, môi trường, khoa học kỹ thuật, các ngành khác, trong đó:
3.785
34%
2.332
30%
- Y tế, giáo dục đào tạo
1.171
11%
554
7%
- Môi trường, khoa học kỹ thuật
351
3%
361
5%
- Các ngành khác
2.263
20%
1.417
18%
Tổng số
11.206
100%
7.907
100%
Từ bảng ta có thể thấy cơ cấu sử dụng vốn ODA thời kỳ 2001-2005 không đảm bảo giải ngân theo kế hoạch đề ra và có nhiều khác so với cơ cấu vốn ký kế của các ngành, lĩnh vực. Cơ cấu vốn ODA trong nganh nông nhiệp chiếm tỉ trọng cao hơn nhiều so với kế hoạch đặt ra 21% (trong khi kế hoạch là 15% đầu tư cho nông nhiệp phát triển nông thôn) giao thông vận tải và bưu điện tỉ trọng cũn tăng 32% (trong khi kế hoạch là 25%), vì tỉ lệ này tăng lên làm cho tỉ trọng đầu tư cho các ngành khác giảm đi đáng kể. ngành năng lượng và công nhiệp 17% ( kế hoạch đặt ra là 25%), y tế giáo dục đào tạo khác là 30%( kế hoạch là 35%) .Sự thay đổi khá lớn trong cơ cấu sử dụng vốn ODA trong các lĩnh vực của nền kinh tế và xã hội ta có thể nhận thấy xu hướng biến đổi của xã hội có sự thay đổi.
Nên kinh tế chuyển dịch còn chậm yêu cầu đầu tư cho các nhu cầu cơ bản của xã hội còn đặt ra rất nhiều vấn đề cần giải quyết. để thấy rõ được xu hướng sử dụng vốn trong cơ cấu vốn và cơ cấu ngành chúng ta có thể thấy trong bảng sau:
Giá trị hiệp định ODA phân theo ngành giai đoạn 2001-2005
(triệu USD)
Ngành...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Tình hình thu gom và quản lý rác thải sinh hoạt ở Chợ Đầu Mối Phường Phú Hậu Thành Phố Huế Luận văn Kinh tế 0
D Phân tích thống kê tình hình thu nhập của người lao động trong Công ty Cổ Phần Quốc Tế MBA Luận văn Kinh tế 0
C Báo cáo thu hoạch lớp kế toán trưởng với tình hình thực tế kế toán tại Công ty vận tải Thủy Bắc Luận văn Kinh tế 2
C Hoàn thiện nội dung và phương pháp phân tích tình hình thực hiện doanh thu ở Công ty xuất nhập khẩu Công nghệ thông tin 0
M Tình hình tiêu thụ sản phẩm và Doanh thu tiêu thụ sản phẩm của công ty vật tư - Vận tải - xi măng Luận văn Kinh tế 0
T Đánh giá tình hình thực hiện việc thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA trong ngành giáo dục ở Việt Nam g Luận văn Kinh tế 0
H Phân tích tình hình doanh thu bán hàng ở Công ty TNHH Vật tư thiết bị phụ tùng Quảng Ninh Luận văn Kinh tế 0
A Tình hình quản lý thu - Chi quỹ bảo hiểm xã hội tại bảo hiểm xã hội huyện Văn Giang Luận văn Kinh tế 0
N Phân tích tình hình thu ngân sách nhà nước năm 2006 - 2007 và giải pháp tài chính nhằm thực hiện nhi Luận văn Kinh tế 0
M Phân tích sự giống nhau và khác nhau giữa thuế, phí và lệ phí. Trình bầy tình hình thu thuế VAT tại Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top