hale8085

New Member
Download Tiểu luận Hệ số co giãn cung cầu và can thiệp gián tiếp của chính phủ vào thị trường

Download Tiểu luận Hệ số co giãn cung cầu và can thiệp gián tiếp của chính phủ vào thị trường miễn phí





Theo thống kê của trung tâm thông tin thương mại - Bộ thương mại, cho thấy số lượng điện thoại nhập khẩu trong những ngày gần đây đã tăng lên 20% trong khi giá hầu hết các loại điện thoại di động đều giảm mạnh, trung bình khoảng 40.000 VNĐ, có loại giảm đến 1.000.000 VNĐ. Đây chính là kết quả của quyết định giảm thuế nhập khẩu điện thoại di động từ 10% xuống còn 5% có hiệu lực từ ngày 9 tháng 11 vừa qua.
 



++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

cung được xác định:
EDXY =
Độ co giãn theo giá của cung đo lường phần trăm thay đổi của lượng cung đối với một mặt hàng khi mức giá của mặt hàng đó thay đổi 1%. Khác với độ co giãn của cầu theo giá độ co giãn của cung theo giá là một số dương. Vì mối quan hệ của lượng cung và giá tỉ lệ thuận. Độ co giãn này lớn hay nhỏ phụ thuộc vào hàng hóa và dịch vụ được xét.
Co giãn của cung theo giá cũng xảy ra 5 trường hợp:
P
P0
S
Q
Cung co giãn hoàn toàn
Trường hợp 1: Cung co giãn hoàn toàn: EPS = Ơ
Đường cung là đường nằm ngang.
Cho thấy người bán sẵn sàng bán tại mức giá cố định P0.
P
P1
Q
Q1
Cung co giãn
P0
Q0
S
Trường hợp 2: Cung co giãn: EPS >1
Một sự thay đổi nhỏ của giá mang đến sự thay đổi lớn về lượng cung hay cứ 1% thay đổi của giá làm cho lượng cung thay đổi lớn hơn 1%. Ví dụ như mặt hàng sữa có cung co giãn.
Trường hợp 3: Cung co giãn đơn vị: EPS = 1
P
P1
Q
Q0
Cung co giãn đơn vị
P0
Q1
S
Giá thay đổi bấy nhiêu phần trăm thì cung thay đổi bấy nhiêu phần trăm. Giá tăng thì lượng cung tăng và ngược lại giá giảm thì lượng cung giảm. Những mặt hàng có cung co giãn đơn vị như: một số loại thực phẩm: mỳ tôm, nước mắm.
Trường hợp 4: Cung kém co giãn: EPS < 1
P1
Q
Q0
Cung kém co giãn
P0
Q1
S
Một sự thay đổi lớn về giá mang lại sự thay đổi nhỏ về cung hay cứ 1% thay đổi của giá làm cho lượng cung thay đổi nhỏ hơn 1%. Ví dụ mặt hàng sắt thép, gạch, xi măng. Khi giá tăng nhưng lượng cung ứng không thể tăng nhanh được, do
chi phí đầu vào, nguyên liệu và quá trình sản xuất của mặt hàng này không thể đáp ứng trong thời gian ngắn để tăng sản lượng.
Trường hợp 5: Cung hoàn toàn không co giãn: EPS = 0.
Q
Cung hoàn toàn không co giãn
P
Q0
Đường cung là đường thẳng đứng: nhà sản xuất kinh doanh không phản ứng trước sự thay đổi giá. Dù giá có thay đổi thì sản lượng vẫn ở mức cũ, không thay đổi.
Ví dụ: Xăng dầu, than, đá vôi,...
Cung cầu và độ co giãn cung cầu là những yếu tố không thể thiếu của nền kinh tế vĩ mô. Cung cầu phối hợp với nhau để cân bằng thị trường. Độ co giãn cung cầu là một cách lượng hóa mức độ phản ứng của cung cầu đối với sự thay đổi của giá. Tác dụng của việc nghiên cứu này được thể hiện khi chúng ta xem xét tác động có tính chất vi mô của Chính phủ thông qua các chính sách kinh tế.
1.3. Công cụ can thiệp gián tiếp của Chính phủ vào thị trường
Các nguồn lực trong nền kinh tế hàng hóa được phân bố thông qua thị trường, các cá nhân và các hãng trao đổi buôn bán với các cá nhân hay các hãng khác. Nhưng Chính phủ cũng đóng góp vai trò rất quan trọng trong việc điều tiết hành vi kinh tế, đặt ra các quy định chi tiết cho sự hoạt động của các doanh nghiệp. Để làm được điều đó, Chính phủ có trong tay những công cụ của mình để can thiệp gián tiếp đó là pháp luật, các chính sách kinh tế như tài chính, tiền tệ...
Chính phủ đặt ra những quy định pháp luật để tạo ra môi trường kinh doanh ổn định, thật sự công bằng cho những bên tham gia và thị trường. Quy định cho những cá nhân tham gia thị trường chỉ được sản xuất kinh doanh các mặt hàng hợp pháp, không được kinh doanh các mặt hàng bất hợp pháp như hàng nhái, hàng giả, buôn bán thuốc phiện... Các doanh nghiệp trong sản xuất kinh doanh phải lành mạnh không độc quyền...
Chính phủ sử dụng các chính sách kinh tế như tài chính với các công cụ của nó là thuế, trợ cấp; chính sách tiền tệ nhằm điều tiết, phân phối sản xuất giữa các ngành, các thành phần kinh tế hay điều chỉnh sự phân bổ nguồn lực giữa các thời kỳ.
ở chương sau chúng ta sẽ đi phân tích kỹ hơn sự can thiệp của Chính phủ vào thị trường với các công cụ gián tiếp là thuế và trợ cấp.
Chương 2
Phân tích ảnh hưởng của thuế và trợ cấp đối với thị trường
2.1. Thuế và ảnh hưởng của thuế đến thị trường
2.1.1. Khái niệm
Thuế là khoản đóng góp bắt buộc của các cá nhân và doanh nghiệp cho ngân sách nhà nước để trang trải chi phí, cung cấp hàng hóa công cộng hay hạn chế lượng cung hàng hóa trên thị trường.
Thuế có thể được đánh vào bên cung hay bên cầu. Khi đầu ra của một doanh nghiệp bị đánh thuế thì đó là thuế đánh vào bên cung, còn khi người tiêu dùng đi mua hàng và phải trả thêm thuế trên tổng số tiền hàng đã mua thì đó là thuế đánh vào bên cầu.
2.1.2. Thuế đánh vào bên cung (người sản xuất) và tác động đến kết quả hoạt động của thị trường
Giả sử có phương trình cung khi chưa có thuế: PS = b0 + b1Q.
Ta có hai trường hợp đối với thuế:
+ Thuế đơn vị: Tính trên từng đơn vị sản phẩm.
+ Thuế tỷ lệ: % trên doanh thu.
Thuế tác động làm ảnh hưởng đường cung. Do thuế không đánh vào người mua nên lượng cầu về hàng hóa bị đánh thuế tại mọi mức giá vẫn như cũ, do đó đường cầu không thay đổi. Ngược lại, khi đánh thuế vào người bán giống như chi phí sản xuất tăng lên và người bán cung ứng lượng hàng hóa ít hơn tại mọi mức giá. Đường cung dịch chuyển sang trái (hay lên trên). Trước hết, đường cung sẽ dịch chuyển lên trên đúng bằng một khoản thuế Chính phủ đánh vào hàng hóa này nếu là thuế đơn vị hay đường cung dịch chuyển quay càng lúc càng dốc nếu đó là thuế tỷ lệ.
Thuế đánh vào nhà sản xuất
Q
P
Q0
PT
P0
PS
ST
S
M
H
N
E
D
QT
Q
P
Q0
PT
P0
PS
ST
S
M
H
N
E
D
QT
Giá thị trường tăng lên từ P0 (giá không thuế) lên PT (giá có thuế). Tuy nhiên giá mà người bán nhận được, tức là số tiền mà họ được phép giữ lại sau khi nộp thuế PS, thấp hơn giá thị trường một lượng đúng bằng khoản thuế t.
Ví dụ: Nếu giá thị trường của một chiếc bút bi là 500 VNĐ, thuế mà Chính phủ quy định phải nộp cho mỗi chiếc bút mà nhà sản xuất bán được là 500 VNĐ, giá mà người bán thực sự nhận được chỉ là 4500 VNĐ. Cho dù giá thị trường là bao nhiêu thì người bán cũng chỉ cung ứng một lượng bút như trong trường hợp giá thị trường giảm 500VNĐ. Nói cách khác, để làm cho người bán cung ứng bất kỳ lượng nào, giá thị trường bây giờ cũng phải cao hơn 500VNĐ để bù lại tác động của thuế. Do vậy đường cung dịch chuyển đúng bằng mức thuế, tức là từ S tới ST.
Khi chuyển từ trạng thái cân bằng cũ sang trạng thái cân bằng mới, giá bút cân bằng tăng từ 5000VNĐ lên 5300VNĐ và lượng cân bằng từ 10.000 chiếc giảm xuống còn 8000 chiếc bút. Như vậy thuế đã làm giảm quy mô của thị trường. Người mua và người bán cũng chia sẻ gánh nặng thuế. Do giá thị trường tăng, người mua phải trả thêm 300VNĐ cho mỗi chiếc bút mà họ mua so với trước khi có thuế nhưng thực sự họ nhận được 4800VNĐ sau khi đóng thuế, giảm 200VNĐ.
Như vậy cả người mua và nhà sản xuất đều phải chịu gánh nặng thuế. Phần thuế của người bán là P0PS và gánh nặng thuế về phía người bán là diện tích PSP0HN. Phần thuế của người mua chịu là P0PS và tổng gánh nặng thuế về phía người mua là hình chữ nhật PSP0HN. Phần thuế của người mua phải chịu là P0PT và tổng gánh nặng thuế về phái người mua là hình chữ nhật PSP0MN. Thuế đã có tác dụng phân phối lại thu nhập ở chỗ nó làm cho cả người mua và người bán đều ...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Tiểu luận: Bình thường hóa quan hệ Việt Nam -Trung Quốc nhìn lại và suy ngẫm Văn hóa, Xã hội 0
V Tiểu luận: Tác động của nền kinh tế phi thị trường đối với các quan hệ thương mại quốc tế của Việt N Tài liệu chưa phân loại 0
B Tiểu luận: mối quan hệ giữa Luật hành chính Việt Nam và hoạt động quản lý hành chính nhà nước ở Việt Tài liệu chưa phân loại 0
C Tiểu luận: khả năng tự làm sạch hệ sinh thái lưu vwjcc sông Đồng Nai Tài liệu chưa phân loại 0
I Tiểu luận: MỐI QUAN HỆ GIỮA THÀNH PHẦN ĐẤT, NƯỚC VÀ THẢM THỰC VẬT TRONG HỆ SINH THÁI Tài liệu chưa phân loại 0
D Tiểu luận: quá trình phát triển kinh tế của nước ta dựa trên sự vận dụng mối quan hệ giữa lực lượng Tài liệu chưa phân loại 0
T Tiểu luận: NHỮNG NGHIÊN CỨU CỦA TRƯỜNG PHÁI HỆ THỐNG THẾ GIỚI Tài liệu chưa phân loại 0
C Tiểu luận: bảo đảm tính công khai, minh bạch trong hệ thống văn bản quy phạm pháp luật Tài liệu chưa phân loại 0
T Tiểu luận Hệ thống thông tin Logistic Tài liệu chưa phân loại 2
B Tiểu luận: Thực trạng quan hệ phân phối ở nước ta và giải pháp hoàn thiện Văn hóa, Xã hội 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top