Torrey

New Member
Chia sẻ miễn phí cho các bạn tài liệu: Tiểu luận: NHỮNG NGHIÊN CỨU CỦA TRƯỜNG PHÁI HỆ THỐNG THẾ GIỚI
GVHD: Ths. Nguyễn Minh Đức                                                                                        Lý Thuyết Phát Triển
NHÓM 7: NHỮNG NGHIÊN CỨU CỦA TRƯỜNG PHÁI HỆ THỐNG THẾ GIỚI
2
QUAN ĐIỂM, CÁCH TIẾP CẬN
CỦA TRƯỜNG PHÁI HỆ THỐNG THẾ GIỚI
(THE WORD SYSTEM PERSPECTIVE)
I. BỐI CẢNH LỊCH SỬ.
1. Bối cảnh:
Khi hợp chủng quốc Hoa Kỳ trở thành siêu cường quốc sau chiến tranh thế giới lần 
thứ hai,  những  nhà nghiên  cứu  xã  hội  học  của  Mỹ  được  yêu  cầu  nghiên  cứu  về  vấn  đề phát   triển  của  thế  giới  thứ  3.  Đây  chính  là  khởi  điểm  của  trường  phái  hiện  đại  hóa  - trường phái thống trị lĩnh vực phát triển trong suốt những năm 1960. Tuy nhiên sự thất bại của chương trình hiện đại hóa ở Mỹ La Tinh trong những năm 1960 đã dẫn tới sự ra đời của trường phái phụ thuộc hiện đại Marxist. Trường phái phụ thuộc này bị phê phán khắt khe, bởi trường phái hiện đại hóa luôn luôn chỉ trích vào sự hợp lý hóa của chủ nghĩa đế quốc.  Từ  Mỹ  La  Tinh  trường  phái  Phụ  Thuộc  đã  nhanh  chóng  lan  rộng  đến  hợp  chủng quốc Hoa Kỳ, bởi nó hoàn toàn phù hợp với tư tưởng chống chiến tranh của nhiều sinh viên người Mỹ.
Mặc  dù trường  phái Phụ Thuộc  không  thể phá hủy  được  trường  phái Hiện Đại 
Hóa nhưng  cũng  không  thể  loại  trừ quan  điểm  chống  đối  không  chính  đáng  của  mình. Sự đồng  tồn  tại  của  hai  viễn  cảnh  trái  ngược  nhau  trong  lĩnh  vực  phát  triển  đã  tạo  nên trong những năm 1970 trở thành thời đại của trí tuệ.
2.   Nguyên nhân ra đời của trường phái:
Vào giữa những năm 1970 cuộc chiến đấu về hệ tư tưởng giữa trường phái Hiện 
Đại Hóa và trường phái Phụ Thuộc bắt đầu lắng xuống. Cuộc tranh luận về sự phát triển ở thế giới thứ ba trở nên ít hệ tư tưởng và đầy ướt át. Một nhóm các nhà nghiên cứu cấp tiến dẫn đầu bởi Immanuel Wallerstein phát hiện ra rằng đã có rất nhiều hoạt động trong hệ kinh tế tư bản của thế giới không thể giải thích được trong phạm vi hạn chế của viễn cảnh phụ thuộc.
Thứ  nhất,  ở  Đông  Á  (Nhật  Bản,  Đài  Loan,  Nam  Triều  Tiên,  Hồng  Kông  và 
Singapore)  vượt  qua  những  tăng  trưởng  đáng  kinh  ngạc  về  kinh  tế.  Càng  ngày  việc khắc họa kỳ diệu nền kinh tế ở Đông Á càng trở nên khó khăn hơn như “chủ nghĩa đế quốc Thuộc địa” “sự phát triển Phụ thuộc” phụ thuộc mạnh mẽ bởi lẽ nền công nghiệp ở Đông Á đang thách thức nền kinh tế thượng đẳng Hoa Kỳ.
Thứ hai,  có một  sự   khủng  hoảng  trong  học  thuyết  kinh  tế  và  chính  trị  giữa  các 
nước XHCN, sự chia rẽ Trung Hoa, Xô Viết, sự thất bại của cuộc cách mạng văn hóa, sự trì trệ của nền kinh tế trong nước XHCN, sự mở cửa dần dần của các nước XHCN để đầu tư tư bản mang dấu hiệu đổ vỡ. Rất nhiều những nhà nghiên cứu cấp tiến bắt đàu cân nhắc lại liệu nền kinh tế tư bản có thực sự phù hợp để áp dụng ở các nước thế giới thứ 3.
Thứ ba, xuất hiện sự khủng hoảng trong tư bản chủ nghĩa Hoa Kỳ trong cuộc chiến 
tranh tại Việt Nam, các lệnh cấm vận dầu mỏ vào năm 1975 kết hợp với sự trì  trệ, lạm phát trong cuối thập niên 70 ngày càng gia tăng. Quan điểm và chế độ bảo vệ nền công nghiệp trong nước, sồ tiền thiếu hụt chưa từng có  của Chính Phủ và sự gia tăng thiếu sót trong thương mại vào nhưng năm 1980.
Tất cả những dấu hiệu đó đã chấm dứt quyền bá chủ trong nền kinh tế TBCN của 
Mỹ. Thêm vào đó xuất hiện một chính phủ vững chắc hướng về liên minh trong hệ thống 

Dành riêng cho anh em Ketnooi, bác nào cần download miễn phí bản đầy đủ thì trả lời topic này, Nhóm Mods sẽ gửi tài liệu cho bạn qua hòm tin nhắn nhé.
- Bạn nào có tài liệu gì hay thì up lên đây chia sẻ cùng anh em.
- Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở forum, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
F Vỡ bờ của Nguyễn Đình Thi và những vấn đề lý luận tiểu thuyết sử thi Văn học 0
T Tiểu luận Vai trò và hoạt động của trung tâm lưu ký chứng khoán . Những vấn đề còn tồn đọng Luận văn Kinh tế 1
M Tiểu luận: những chính sách và quy định pháp luật về vấn đề nhập cư và quyền của công dân nước thứ b Tài liệu chưa phân loại 0
I Tiểu luận: Những điểm mới của Luật trọng tài thương mại 2010 so với pháp lệnh trọng tài thương mại 2 Tài liệu chưa phân loại 0
K Tiểu luận: TÌM HIỂU NHỮNG VƯỚNG MẮC, BẤT CẬP VÀ HƯỚNG HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH CỦA LUẬT HNGĐ VỀ CHẾ ĐỘ TÀ Tài liệu chưa phân loại 0
M Tiểu luận: Xác định nghĩa vụ của cha mẹ trước những tai nạn, thương tích đối với trẻ em Tài liệu chưa phân loại 0
T Tiểu luận:Đô thị Việt Nam có những đặc điểm gì khác đô thị phương Tây? Và làm gì để các đô thị Việt Tài liệu chưa phân loại 0
H Tiểu luận: NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VỀ CỘNG ĐỒNG VĂN HOÁ – XÃ HỘI ASEAN (ASCC) Tài liệu chưa phân loại 0
V Tiểu luận: H1N1 và những ảnh hưởng đến môi trường Tài liệu chưa phân loại 0
D Tiểu luận: Phân tích một số giải pháp tài trợ thâm hụt ngân sách của Việt Nam trong những năm gần đâ Tài liệu chưa phân loại 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top