daigai

Well-Known Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Thực trạng công tác phòng chống dịch bệnh covid19 của người dân tại phường nhật tân quận tây hồ hà nội
Chương 1.

1
8
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ DỊCH

1.1.

COVID-19
Dịch bệnh Covid-19


1.2.

Dịch Covid-19 tại Việt Nam

1.3.

Chương 2.
2.1.

8
8
10

Triệu chứng nhận biết, cách lây truyền và những
điều cần biết để phịng chống dịch Covid-19
THỰC TRẠNG CƠNG TÁC PHỊNG CHỐNG

11

DỊCH BỆNH COVID19 CỦA NGƯỜI DÂN TẠI
PHƯỜNG NHẬT TÂN - QUẬN TÂY HỒ - HÀ NỘI

16

Phường Nhật Tân - quận Tây Hồ - Hà Nội

16

Kết quả cơng tác phịng chống dịch covid19 của

2.2.
2.3.

người dân tại phường Nhật Tân, quận Tây Hồ, Hà
Nội
Những hạn chế trong quá trình chống dịch Covid19
tại phường Nhật Tân
MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG DỊCH

Chương 3.

BỆNH

COVID19

CỦA

NGƯỜI

DÂN

17
22

TẠI

PHƯỜNG NHẬT TÂN - QUẬN TÂY HỒ - HÀ NỘI
KẾT LUẬN

22

28

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

29


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Đại dịch Covid-19 là một đại dịch bệnh truyền nhiễm với tác nhân là
virus SÁCoV-2, đang diễn ra trên phạm vi toàn cầu. Khởi nguồn vào cuối tháng
12 năm 2019 với tâm dịch đầu tiên được ghi nhận tại thành phố Vũ Hán thuộc
miền Trung Trung Quốc, bắt nguồn từ một nhóm người mắc viêm phổi không rõ
nguyên nhân.
DịchViêm đường hô hấp cấp do chủng mới của vi-rút Cô-rô-na (Covid19) gây ra đã và đang trở thành mối nguy hiểm hàng đầu của toàn nhân loại. Kể
từ khi được phát hiện lần đầu vào tháng 12/2019 tại Vũ Hán (Trung Quốc), đến
nay Covid 19 đã nhanh chóng lây lan ra trên 200 quốc gia và vùng lãnh thổ với
tốc độ kinh khủng, nhiều nơi khơng thể kiểm sốt. Tổ chức Y tế thế giới WHO
đã chính thức tun bố Covid-19 là đại dịch tồn cầu. Những con số được cập
nhật liên tục, hàng ngày về số người bị nhiễm, bị chết vì dịch bệnh đã dấy lên sự
lo lắng, tâm trạng bất an không chỉ đối với người dân Việt Nam mà còn là đối
với tồn nhân loại. Covid-19 khơng chỉ cịn là mối quan tâm của mỗi một cá
nhân, tổ chức, hay một cộng đồng, quốc gia mà đã trở thành mối quan tâm
chung của toàn thế giới.
Các chuyên gia nhận định dịch Covid-19 đang tạo ra 02 thách thức
lớn: (1) Sự bất trắc gây ra bởi Covid-19, nhất là trong bối cảnh thế giới vẫn chưa
thể đánh giá chính xác được mức độ nguy hiểm, thời điểm kiểm soát được dịch.
(2) Tác động tiêu cực từ các biện pháp ngăn chặn đại dịch. Hai yếu tố này tác
động rất lớn đến kinh tế tồn cầu, từ tình trạng gián đoạn chuỗi cung ứng, quan
hệ cung - cầu, đến việc giảm nhu cầu, thay đổi thói quen chi tiêu, đi lại của

người tiêu dùng, dẫn đến sản xuất đình trệ, thất nghiệp gia tăng, kéo theo nguy
cơ vỡ nợ, phá sản của doanh nghiệp và tâm lý lo ngại rủi ro, thậm chí hoảng sợ
của các nhà đầu tư tài chính.

3


Việc các nước lần lượt phong tỏa, hạn chế đi lại cũng làm giảm khả năng |
hợp tác, phối hợp quốc tế trong ứng phó với đại dịch. Trong bối cảnh kinh tế
toàn cầu tăng trưởng chậm lại, dịch bệnh xuất hiện đầu năm 2020 tạo nên một
sự cộng hưởng các yếu tố dẫn đến những biến động sâu rộng trên thị trường
hàng hóa và tài chính tồn cầu. Chỉ số chứng khoán của các nền kinh tế lớn Mỹ,
EU, châu Á liên tục sụt giả; giá dầu thế giới giảm 26% xuống mức thấp nhất
trong 18 năm qua; nhiều ngành kinh tế chủ chốt, trong đó có hàng khơng chịu
thiệt hại nặng; hoạt động sản xuất và dịch vụ tại nhiều nước bị “tê liệt”, có thể
làm 25 triệu người mất việc làm. Kinh tế thế giới được dự báo sớm rơi vào suy
thoái. Tổ chức Hợp tác và
Phát triển kinh tế (OECD) dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu năm 2020
chỉ ở mức 2,4%, giảm 0,5% so với dự báo trước đó. Theo Bloomberg, trong
kịch bản xấu nhất, GDP tồn cầu có thể giảm về 0% năm 2020. Ước tính, cần
tới 26.000 tỷ USD, tương đương 30% GDP tồn cầu, để khơi phục kinh tế thế
giới. Mỹ, EU, Nhật Bản và các định chế tài chính quốc tế đã cơng bố các gói hỗ
trợ tài chính giúp các nước ứng phó dịch bệnh và khơi phục kinh tế.
Dịch bệnh Covid-19 cịn diễn biến phức tạp, khó lường, tác động tiêu cực
của dịch bệnh đến các mặt của đời sống kinh tế - xã hội còn tiếp tục kéo dài,
chưa thể đánh giá hết. Tình hình đó, địi hỏi chúng ta vừa phải tập trung ưu tiên
phòng, chống dịch, đồng thời cần có các chính sách, giải pháp trước mắt và lâu
dài nhằm giảm thiểu tác động của dịch bệnh, vượt qua khó khăn, thách thức, tận
dụng thời cơ để sớm phục hồi và đẩy mạnh sản xuất, kinh doanh, phát triển kinh
tế - xã hội. Từ thực trạng cơng tác phịng chống dịch bệnh Covid19 ở nước ta

nói chung và của người dân tại phường Nhật Tân - quận Tây Hồ - Hà Nội nói
riêng đang đặt ra nhiều vấn đề cần giải quyết. Làm rõ thực trạng những mặt đã
làm được và những mặt chưa làm được để từ đó chỉ ra các nguyên nhân, đề ra
các biện kháp phòng chống dịch bệnh Covid19 của người dân tại phường Nhật
4


Tân - Quận Tây Hồ - Hà Nội có ý nghĩa quan trọng. Đó là lý do mà em chọn đề
tài “Thực trạng cơng tác phịng chống dịch bệnh Covid19 của người dân tại
phường Nhật Tân - quận Tây Hồ - Hà Nội” làm đề tài tiểu luận.
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan
Vấn đề phịng chống dịch Covid-19 nói chung và thực trạng cơng tác
phịng chống dịch bệnh Covid19 của người dân tại phường Nhật Tân - quận Tây
Hồ - Hà Nội nói riêng hiện nay đã có nhiều cơng trình nghiên cứu, đề cập ở các
khía cạnh khác nhau. Tiêu biểu có các cơng trình:
Cơng trình “Vai trị của năng lực sức khỏe (Health Literacy) trong việc
bảo vệ sức khỏe tâm thần và chất lượng cuộc sống của người dân trong đại
dịch Covid-19”. Cơng trình được triển khai bởi nhóm 17 nhà khoa học Việt
Nam cùng 02 nhà khoa học Đài Loan tiến hành nghiên cứu đối với 3947 người
mang biểu hiện ho sốt và triệu chứng nghi nhiễm Covid-19, tại các cơ sở y tế ở
Thái Nguyên, Hà Nội, Hải Phòng, Thừa Thiên Huế, TP Hồ Chí Minh. Đây cũng
là nghiên cứu đầu tiên tại Việt Nam về Covid-19. Kết quả nghiên cứu này vừa
được công bố bởi Nhà xuất bản MDPI (Top 10%, số 15/160; lĩnh vực Y học,
Tổng quát, Nội khoa), đăng tải trên JCM (Tạp chí Y học lâm sàng, ISSN 20770383). Nội dung cơng trình đi vào nghiên cứu vấn đề vai trò của năng lực sức
khỏe (Health Literacy) trong việc bảo vệ sức khỏe tâm thần và chất lượng cuộc
sống của người dân trong đại dịch Covid-19, đặc biệt là với người có triệu
chứng tương tự với người nhiễm Covid-19.
Các nhà nghiên cứu tại Đại học Florida đã nghiên cứu vấn đề “Vai trị
của các hạt khí dung mang vius SARS-CoV-2 trong việc lây truyền bệnh”. Dựa
trên công bố gần đây của WHO cho biết sự lây truyền virus SARS-CoV-2 qua

đường khí dung đã được xác nhận, đặc biệt là ở những khu vực khơng được
thơng thống, khơng có sử dụng các can thiệp điều trị tạo ra khí dung (trước đó,
WHO cho biết việc lây truyền virus SARS-CoV-2 qua đường khơng khí chỉ có
5


thể xảy ra trong mơi trường bệnh viện, nơi có sử dụng các can thiệp y tế
tạo ra khí dung, như phun thuốc dạng khí dung và hút đàm,... Sự lây truyền
virus SARS-CoV-2 qua đường khí dung có thể xảy ra khi một số giọt
bắn từ đường hô hấp được tạo ra với kích thước cực nhỏ khoảng dưới 5 µm,
các hạt khí dung này có thể được tạo ra khi một người thở, ho, hắt hơi hay nói
chuyện. Với các hạt khí dung mang virus SARS-CoV-2 được tạo ra từ người
nhiễm bệnh có thể gây lây bệnh cho người khác nếu hít phải với số lượng đủ để
gây nhiễm trùng. Để đi đến phát hiện này, nhóm nghiên cứu đã thu thập các
mẫu khơng khí trong phịng của hai bệnh nhân COVID-19, một trong số họ bị


Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

phamhoa0312

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Thực trạng công tác phòng chống dịch bệnh covid19 của người dân tại phường nhật tân quận tây hồ hà nội
Chương 1.

1
8
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ DỊCH

1.1.

COVID-19
Dịch bệnh Covid-19


1.2.

Dịch Covid-19 tại Việt Nam

1.3.

Chương 2.
2.1.

8
8
10

Triệu chứng nhận biết, cách lây truyền và những
điều cần biết để phịng chống dịch Covid-19
THỰC TRẠNG CƠNG TÁC PHỊNG CHỐNG

11

DỊCH BỆNH COVID19 CỦA NGƯỜI DÂN TẠI
PHƯỜNG NHẬT TÂN - QUẬN TÂY HỒ - HÀ NỘI

16

Phường Nhật Tân - quận Tây Hồ - Hà Nội

16

Kết quả cơng tác phịng chống dịch covid19 của

2.2.
2.3.

người dân tại phường Nhật Tân, quận Tây Hồ, Hà
Nội
Những hạn chế trong quá trình chống dịch Covid19
tại phường Nhật Tân
MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG DỊCH

Chương 3.

BỆNH

COVID19

CỦA

NGƯỜI

DÂN

17
22

TẠI

PHƯỜNG NHẬT TÂN - QUẬN TÂY HỒ - HÀ NỘI
KẾT LUẬN

22

28

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

29


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Đại dịch Covid-19 là một đại dịch bệnh truyền nhiễm với tác nhân là
virus SÁCoV-2, đang diễn ra trên phạm vi toàn cầu. Khởi nguồn vào cuối tháng
12 năm 2019 với tâm dịch đầu tiên được ghi nhận tại thành phố Vũ Hán thuộc
miền Trung Trung Quốc, bắt nguồn từ một nhóm người mắc viêm phổi không rõ
nguyên nhân.
DịchViêm đường hô hấp cấp do chủng mới của vi-rút Cô-rô-na (Covid19) gây ra đã và đang trở thành mối nguy hiểm hàng đầu của toàn nhân loại. Kể
từ khi được phát hiện lần đầu vào tháng 12/2019 tại Vũ Hán (Trung Quốc), đến
nay Covid 19 đã nhanh chóng lây lan ra trên 200 quốc gia và vùng lãnh thổ với
tốc độ kinh khủng, nhiều nơi khơng thể kiểm sốt. Tổ chức Y tế thế giới WHO
đã chính thức tun bố Covid-19 là đại dịch tồn cầu. Những con số được cập
nhật liên tục, hàng ngày về số người bị nhiễm, bị chết vì dịch bệnh đã dấy lên sự
lo lắng, tâm trạng bất an không chỉ đối với người dân Việt Nam mà còn là đối
với tồn nhân loại. Covid-19 khơng chỉ cịn là mối quan tâm của mỗi một cá
nhân, tổ chức, hay một cộng đồng, quốc gia mà đã trở thành mối quan tâm
chung của toàn thế giới.
Các chuyên gia nhận định dịch Covid-19 đang tạo ra 02 thách thức
lớn: (1) Sự bất trắc gây ra bởi Covid-19, nhất là trong bối cảnh thế giới vẫn chưa
thể đánh giá chính xác được mức độ nguy hiểm, thời điểm kiểm soát được dịch.
(2) Tác động tiêu cực từ các biện pháp ngăn chặn đại dịch. Hai yếu tố này tác
động rất lớn đến kinh tế tồn cầu, từ tình trạng gián đoạn chuỗi cung ứng, quan
hệ cung - cầu, đến việc giảm nhu cầu, thay đổi thói quen chi tiêu, đi lại của

người tiêu dùng, dẫn đến sản xuất đình trệ, thất nghiệp gia tăng, kéo theo nguy
cơ vỡ nợ, phá sản của doanh nghiệp và tâm lý lo ngại rủi ro, thậm chí hoảng sợ
của các nhà đầu tư tài chính.

3


Việc các nước lần lượt phong tỏa, hạn chế đi lại cũng làm giảm khả năng |
hợp tác, phối hợp quốc tế trong ứng phó với đại dịch. Trong bối cảnh kinh tế
toàn cầu tăng trưởng chậm lại, dịch bệnh xuất hiện đầu năm 2020 tạo nên một
sự cộng hưởng các yếu tố dẫn đến những biến động sâu rộng trên thị trường
hàng hóa và tài chính tồn cầu. Chỉ số chứng khoán của các nền kinh tế lớn Mỹ,
EU, châu Á liên tục sụt giả; giá dầu thế giới giảm 26% xuống mức thấp nhất
trong 18 năm qua; nhiều ngành kinh tế chủ chốt, trong đó có hàng khơng chịu
thiệt hại nặng; hoạt động sản xuất và dịch vụ tại nhiều nước bị “tê liệt”, có thể
làm 25 triệu người mất việc làm. Kinh tế thế giới được dự báo sớm rơi vào suy
thoái. Tổ chức Hợp tác và
Phát triển kinh tế (OECD) dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu năm 2020
chỉ ở mức 2,4%, giảm 0,5% so với dự báo trước đó. Theo Bloomberg, trong
kịch bản xấu nhất, GDP tồn cầu có thể giảm về 0% năm 2020. Ước tính, cần
tới 26.000 tỷ USD, tương đương 30% GDP tồn cầu, để khơi phục kinh tế thế
giới. Mỹ, EU, Nhật Bản và các định chế tài chính quốc tế đã cơng bố các gói hỗ
trợ tài chính giúp các nước ứng phó dịch bệnh và khơi phục kinh tế.
Dịch bệnh Covid-19 cịn diễn biến phức tạp, khó lường, tác động tiêu cực
của dịch bệnh đến các mặt của đời sống kinh tế - xã hội còn tiếp tục kéo dài,
chưa thể đánh giá hết. Tình hình đó, địi hỏi chúng ta vừa phải tập trung ưu tiên
phòng, chống dịch, đồng thời cần có các chính sách, giải pháp trước mắt và lâu
dài nhằm giảm thiểu tác động của dịch bệnh, vượt qua khó khăn, thách thức, tận
dụng thời cơ để sớm phục hồi và đẩy mạnh sản xuất, kinh doanh, phát triển kinh
tế - xã hội. Từ thực trạng cơng tác phịng chống dịch bệnh Covid19 ở nước ta

nói chung và của người dân tại phường Nhật Tân - quận Tây Hồ - Hà Nội nói
riêng đang đặt ra nhiều vấn đề cần giải quyết. Làm rõ thực trạng những mặt đã
làm được và những mặt chưa làm được để từ đó chỉ ra các nguyên nhân, đề ra
các biện kháp phòng chống dịch bệnh Covid19 của người dân tại phường Nhật
4


Tân - Quận Tây Hồ - Hà Nội có ý nghĩa quan trọng. Đó là lý do mà em chọn đề
tài “Thực trạng cơng tác phịng chống dịch bệnh Covid19 của người dân tại
phường Nhật Tân - quận Tây Hồ - Hà Nội” làm đề tài tiểu luận.
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan
Vấn đề phịng chống dịch Covid-19 nói chung và thực trạng cơng tác
phịng chống dịch bệnh Covid19 của người dân tại phường Nhật Tân - quận Tây
Hồ - Hà Nội nói riêng hiện nay đã có nhiều cơng trình nghiên cứu, đề cập ở các
khía cạnh khác nhau. Tiêu biểu có các cơng trình:
Cơng trình “Vai trị của năng lực sức khỏe (Health Literacy) trong việc
bảo vệ sức khỏe tâm thần và chất lượng cuộc sống của người dân trong đại
dịch Covid-19”. Cơng trình được triển khai bởi nhóm 17 nhà khoa học Việt
Nam cùng 02 nhà khoa học Đài Loan tiến hành nghiên cứu đối với 3947 người
mang biểu hiện ho sốt và triệu chứng nghi nhiễm Covid-19, tại các cơ sở y tế ở
Thái Nguyên, Hà Nội, Hải Phòng, Thừa Thiên Huế, TP Hồ Chí Minh. Đây cũng
là nghiên cứu đầu tiên tại Việt Nam về Covid-19. Kết quả nghiên cứu này vừa
được công bố bởi Nhà xuất bản MDPI (Top 10%, số 15/160; lĩnh vực Y học,
Tổng quát, Nội khoa), đăng tải trên JCM (Tạp chí Y học lâm sàng, ISSN 20770383). Nội dung cơng trình đi vào nghiên cứu vấn đề vai trò của năng lực sức
khỏe (Health Literacy) trong việc bảo vệ sức khỏe tâm thần và chất lượng cuộc
sống của người dân trong đại dịch Covid-19, đặc biệt là với người có triệu
chứng tương tự với người nhiễm Covid-19.
Các nhà nghiên cứu tại Đại học Florida đã nghiên cứu vấn đề “Vai trị
của các hạt khí dung mang vius SARS-CoV-2 trong việc lây truyền bệnh”. Dựa
trên công bố gần đây của WHO cho biết sự lây truyền virus SARS-CoV-2 qua

đường khí dung đã được xác nhận, đặc biệt là ở những khu vực khơng được
thơng thống, khơng có sử dụng các can thiệp điều trị tạo ra khí dung (trước đó,
WHO cho biết việc lây truyền virus SARS-CoV-2 qua đường khơng khí chỉ có
5


thể xảy ra trong mơi trường bệnh viện, nơi có sử dụng các can thiệp y tế
tạo ra khí dung, như phun thuốc dạng khí dung và hút đàm,... Sự lây truyền
virus SARS-CoV-2 qua đường khí dung có thể xảy ra khi một số giọt
bắn từ đường hô hấp được tạo ra với kích thước cực nhỏ khoảng dưới 5 µm,
các hạt khí dung này có thể được tạo ra khi một người thở, ho, hắt hơi hay nói
chuyện. Với các hạt khí dung mang virus SARS-CoV-2 được tạo ra từ người
nhiễm bệnh có thể gây lây bệnh cho người khác nếu hít phải với số lượng đủ để
gây nhiễm trùng. Để đi đến phát hiện này, nhóm nghiên cứu đã thu thập các
mẫu khơng khí trong phịng của hai bệnh nhân COVID-19, một trong số họ bị


Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

Thank mod nhiều
 
Các chủ đề có liên quan khác

Các chủ đề có liên quan khác

Top