Calbex

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối

1.1. VỊ TRÍ VÀ NHIỆM VỤ CÔNG TRÌNH
1.1.1. Vị trí công trình
Hồ chứa nước Đầm Hà Động nằm trên sông Đầm Hà thuộc địa phận xã Quảng Lâm, huyện Đầm Hà, tỉnh Quảng Ninh
1.1.2. Nhiệm vụ công trình
Công trình Hồ chứa nước Đầm Hà Động được xây dựng với các nhiệm vụ chính sau:
- Đảm bảo nước tưới cho 3.485 ha đất canh tác, trong đó:
+ Lúa 2 vụ : 2.244,3 ha.
+ Lúa 1 vụ : 777,2 ha.
+ Hoa màu : 1240,7 ha (kể cả 307 ha tạo nguồn).
- Tạo nguồn cấp nước sinh hoạt cho 29.000 người.
1.2. QUY MÔ, KẾT CẤU CÁC HẠNG MỤC CÔNG TRÌNH
1.2.1. Các thông số kỹ thuật chủ yếu của hồ chứa
- Cao trình MNDBT : 60,70 m.
- Cao trình MNDGC thiết kế (1%) : 62,69 m.
- Cao trình MNDGC kiểm tra (0,2%) : 63,99m.
- Cao trình MNC : 47,50 m.
- Cao trình bùn cát : 44,20 m.
- Dung tích hiệu dụng Vh : 12,3 . 106 m3 .
- Dung tích chết Vc : 2,01 . 106 m3 .
- Dung tích toàn bộ V : 14,32 . 106 m3 .
- Dung tích siêu cao Vsc (1%) : 3,54 . 106 m3 .
- Dung tích siêu cao Vsc (0,2%) : 6,18 . 106 m3 .
1.2.2. Quy mô, kết cấu các hạng mục của công trình
1.2.2.1. Đập chính:
- Kết cấu đập chính: Đập chính là loại đập đất để tận dụng vật liệu sẵn có của địa phương. Kết cấu mặt cắt ngang đập gồm nhiều khối đất đắp khác nhau. Bảo vệ mái thượng lưu bằng các tấm bê tông cốt thép và đá lát chít mạch. Gia cố mái hạ lưu bằng trồng cỏ và rãnh tiêu nước. Thoát nước thân đập dùng hình thức đống đá tiêu nước. Hình thức chống thấm bằng tường tâm kết hợp với chân khay.
- Các thông số thiết kế của đập chính:
+ Cao trình đỉnh đập : đđ = 64,5 m.
+ Cao trình đỉnh tường chắn sóng : CS = 65,3 m.
+ Chiều dài đập : L = 244 m.
+ Chiều cao đập lớn nhất : Hmax = 31,5 m.
+ Chiều rộng đỉnh đập : b = 6 m.
+ Hệ số mái thượng lưu : mTL1 = 3,25 ; mTL2 = 3,75
+ Hệ số mái hạ lưu : mHL1 = 2,50 ; mHL2 = 3,00 ; mHL3 = 3,50
+ Cao trình các cơ thượng và hạ lưu : +54,50 m và +44,50 m.
+ Chiều rộng cơ : 3,50 m.
+ Cao trình đống đá tiêu nước : +38,50 m.
+ Chiều rộng đỉnh đống đá tiêu nước : 3,00 m.
1.2.2.2. Cống lấy nước:
Cống ngầm lấy nước bố trí bên vai phải đập đất, kiểu cống hộp BTCT. Các thông số của cống:
- Lưu lượng thiết kế : QTK = 4,73 m3/s.
- Cao trình cửa vào : cv = 45,50 m.
- Cao trình cửa ra : cr = 44,30 m.
- Kích thước đoạn cống b h trước nhà tháp : 1,6m x 2,0m.
- Chiều dài đoạn cống hộp trước nhà tháp : 50 m.
- Chiều dài đoạn cống sau nhà tháp : 67 m.
- Chiều dài toàn cống là: L = 117m.
- Chế độ chảy : Có áp.
- Độ dốc đáy cống: i = 0,003.
- Hình thức đóng mở: Van phẳng bằng thép.
1.2.2.3. Đập phụ:
a) Đập phụ 1:
+ Chiều dài đập : 158,00 m.
+ Chiều cao đập lớn nhất : 23,5 m.
+ Hệ số mái thượng lưu : mTL1 = 3,0 và mTL2 = 3,5
+ Hệ số mái hạ lưu : mHL1 = 2,25 và mHL2 = 2,75
+ Cao trình đáy ốp mái nhạ lưu : 52,50 m.
+ Kết cấu đập : Nhiều khối.
+ Hình thức thoát nước hạ lưu : Ống khói và ốp mái.
b) Đập phụ 2:
+ Chiều dài đập : 78,0m.
+ Chiều cao đập lớn nhất : 10,5 m.
+ Hệ số mái thượng lưu : mTL = 2,75
+ Hệ số mái hạ lưu : mHL1 = 2,25 và mHL2 = 2,25
+ Kết cấu đập : Nhiều khối.
+ Hình thức thoát nước hạ lưu : Ống khói và ốp mái.
c) Đập phụ 3(3A & 3B) :
+ Chiều dài đập : 88,5 m.
+ Chiều cao đập lớn nhất : 7 m.
+ Hệ số mái thượng lưu : mTL = 2,75.
+ Hệ số mái hạ lưu : mHL1 = 2,25 và mHL2 = 2,25
+ Kết cấu đập : Nhiều khối.
+ Hình thức thoát nước hạ lưu : Ống khói và ốp mái.
1.2.2.4. Tràn xả lũ:
- Cao trình ngưỡng : 54,00 m.
- Chiều rộng tràn : 27,00 m.
- Cột nước thiết kế : 6,7 m.
- Lưu lượng thiết kế (1%) : QTK = 1295,5 m3/s.
- Lưu lượng thiết kế (0,2%) : QTK = 1596,0 m3/s.
- Số khoang tràn : 3 khoang.
- Kích thước cửa van cung b×h : 9m x 7,2m
- Chiều dài bể tiêu năng 1 : 36,00m.
- Chiều dài bể tiêu năng 2 : 25,00m.
- Kết cấu tràn : Tràn bê tông cốt thép.
- Hình thức đóng mở : Xi lanh thủy lực.
1.2.2.5. Đập dâng Bình Hồ:
- Cao trình ngưỡng / đáy đập dâng : 65m / 61m
- Chiều rộng tràn nước : 57m.
- Cột nước tràn thiết kế (2%) : 4,5m.
- Lưu lượng xả thiết kế (2%) : 994 m3/s.
- Chiều dài bể tiêu năng : 16 m.
- Cao trình đáy bể tiêu năng : 62,5 m.
- Cao trình đáy cống lấy nước : 64,1 m.
- Kích thước cống lấy nước b h : 1,0m x 1,0m
- Lưu lượng thiết kế qua cống : 0,74 m3/s.
- Cao trình đáy cống xả cát : 63,5m.
- Kích thước cống xả cát: 1,0m x 1,2m
- Hình thức kết cấu cống : Cống BTCT.

1.2.2.6. Đường quản lý vận hành và khu quản lý:
- Chiều dài đường (tính đến đập phụ số 3) : 5,88 Km.
- Đường từ K0 đến K5+881 - Cấp phối : 5,88 Km.
- Đường từ K4+250 đến K5+881 - Đá dăm láng nhựa : 1,68 Km.
- Khu quản lý : 750m2.
1.2.2.7. Đường điện 35KV ; 2 trạm biến áp 50 KVA:
Tổng chiều dài đường điện : 4,82 Km.
1.2.3. Cấp công trình
Theo TCXDVN 285 - 2002 thì công trình đầu mối là công trình cấp III, hồ chứa là công trình cấp IV.
1.2.4. Tần suất thiết kế
- Mức đảm bảo tưới : P = 75 %
- Tần suất lũ thiết kế : P = 1,0 %
- Tần suất lũ kiểm tra : P = 0,2 %
- Tần suất lũ dẫn dòng thi công : P = 10 %

1.3. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU VỰC XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH
1.3.1. Địa hình địa mạo
Lưu vực hồ chứa là phần thượng nguồn của con sông Đầm Hà. Đường chia nước lưu vực qua một số đỉnh núi cao như Tai Vòng Mo Lẻng 1.054m ở phía Đông, đỉnh Tam Lăng 1.256m ở phía Tây. Phía Nam lưu vực gần tuyến công trình địa hình thấp dần gồm các dãy núi với độ cao trên 200m.
Lưu vực nhìn chung thuộc vùng núi tương đối cao, địa hình theo hướng Tây Bắc - Đông Nam. Độ dốc lưu vực trung bình 18,5%. Độ cao lưu vực trung bình 350m. Toàn bộ lưu vực thuộc sườn đón gió của dãy Nam Châu Lĩnh, nên chịu ảnh hưởng rõ rệt của mưa địa hình.
1.3.2. Địa chất thủy văn
Trong khu vực nghiên cứu phổ biến là hai tầng chứa nước. Thứ nhất là nước chứa trong các hệ thống khe nứt của các đá cát kết, bột kết, đá phiến sét bị phong hóa nứt nẻ, đất tàn tích, pha tàn tích của đá mẹ. Đây là tầng chứa nước nghèo, lưu lượng nhỏ với gương nước ngầm thay đổi. Nguồn cung cấp chủ yếu cho tầng này là nước mưa. Thứ hai là tầng nước nằm gần mặt đất nhất, đó là nước nằm trong các lỗ rỗng của cát, sỏi, cuội, đá tảng trên các thềm sông, lòng sông. Tầng chứa nước này chịu ảnh hưởng trực tiếp của nước sông và nước mưa.
1.3.3. Địa chất vùng công trình đầu mối
1.3.3.1. Tuyến đập chính - Tuyến cống.
Địa chất tuyến đập chính gồm các lớp đất đá phân bố theo thứ tự từ trên xuống như sau:
Lớp 1a: Đất bụi, đất bụi nặng màu xám vàng, trạng thái dẻo mềm, đất khá đồng nhất tính dẻo trung bình. Bề dày lớp từ 0,3m đến 1,8m.
Lớp1: Đá tảng mắc ma biến chất lẫn sỏi và cát thô là một tập hợp hỗn độn các kích cỡ với đường kính từ 10cm đến 50cm, nhẵn cạnh, những cá thể có kết cấu rắn chắc. Lớp này phân bố trên toàn tuyến, mức độ dày mỏng khác nhau từ 1,5m đến 10,5m. Do có độ rỗng lớn, lấp nhét bởi các vật liệu sạn cát thô nên nước chứa trong lớp đất rất phong phú, hệ số thấm lớn.
Lớp 2: Đất bụi thường đến đất bụi nặng pha cát, trạng thái dẻo cứng đến nửa cứng. Nguồn gốc pha tích. Trong đất có chứa 5% đến 10% dăm sạn của đá cát kết, bột kết. Lớp này phân bố hai sườn vai đập, bề dày từ 1,0m đến 2,5m.
Lớp 3a: Đá cát kết và đá cất kết vôi nằm xen kẹp với đá bột kết; trong đó đá bột kết chiếm chủ yếu. Đá cát kết hạt mịn đến hạt trung, màu nâu gụ, cứng chắc, nứt nẻ nhiều. Các loại đá này phân thành từng tập và bị đập vỡ mạnh.
Lớp 3: Đá bột kết, cát kết màu nâu gụ, đá cát kết vôi màu xám trắng, phong hóa vừa, ít nứt nẻ. Các khe nứt nhỏ nhưng kín, ít có khả năng thấm nước.
1.3.3.2. Đập phụ 1.
Lớp đất 2 phân bố trên toàn bộ vùng tuyến đập phụ, bề dày từ 1m đến 2,7m. Trong đất có lẫn nhiều dăm sỏi của đá cát kết và bột kết, mật độ phân bố dăm sỏi ở các khu vực khác nhau. Vì vậy cần bóc bỏ lớp này và làm chân khay cắm sâu vào đá gốc.
Lớp đất 3a là các đá nứt nẻ, vỡ vụn nhiều, phần lớn các khe nứt đã được lấp nhét. Đá có độ thấm nước trung bình cũng cần khoan phụt xử lý trong phạm vi độ sâu 8m đối với các hố khoan dọc tuyến đập.
1.3.3.3. Tuyến đập phụ 2.
Lớp đất phủ trên bề mặt có chiều dày nhỏ, diện phân bố hẹp. Đất khá đồng chất, hệ số thấm nhỏ. Lớp 3a vùng tim tuyến lộ trên mặ diện rộng nhưng ít nứt nẻ, vỡ vụn. Các khe nứt đã được láp nhét. Tuyến đập phụ 2 chỉ cần đào chân khay cắm sâu vào nền đá, không cần khoan phụt xử lý.
1.3.3.4. Tuyến tràn xả lũ.
Nhìn chung nền đá có cường độ trung bình đến cao. Tuy nhiên do ảnh hưởng của đứt gãy các đá bị đập vỡ, nứt nẻ nhiều. Do đó tính chất và điều kiện địa chất công trình rất phức tạp của đới đập vỡ, nứt nẻ. Khi thi công nhất thiết phải khoan phụt xử lý tạo màng chống thấm trên tuyến tràn.
1.3.3.5. Tuyến đập dâng Bình Hồ.
Điều kiện địa chất công trình của đập dâng Bình Hồ rất phức tạp. Vai trái được gối vào đá gốc cát kết vững chắc. Vai phải hoàn toàn là cuội và đá tảng. Nền đập đặt trên tầng đá khá dày 5m đến 6m. Vì vậy móng đập phải chôn sâu vào tần đá tảng, tránh khả năng đập bị lật.
1.3.4. Đặc điểm khí hậu, thủy văn
1.3.4.1. Trạm quan trắc khí tượng thủy văn
Có nhiều trạm quan trắc khí tượng, thủy văn trong khu vực, để ttính toán thủy văn thiết kế cho hồ chứa Đầm Hà Động sử dụng tài liệu như sau:
- Lấy tài liệu mưa tại trạm Đầm Hà đại biểu cho mưa tại khu tưới và để hiệu chỉnh, tính toán lượng mưa bình quân trên khu vực hồ chứa. Các yếu tố khí hậu khác tham khảo tại trạm Tiên Yên.
- Trên cơ sở phân tích biểu đồ đẳng trị mưa, điều kiện địa hình và độ cao lưu vực chọn tài liệu đo đạc dòng chảy tại trạm Dương Huy làm tài liệu của lưu vực tương tự để làm cơ sở tính toán và hiệu chỉnh về tuyến công trình của hồ chứa theo lượng mưa lưu vực.
Ngoài ra, trong từng nội dung tính toán, khi cần thiết cũng sử dụng tất cả các tài liệu đo đạc mưa, bốc hơi, dòng chảy của các trạm trong toàn tỉnh và các tài liệu điều tra do đài khí tượng thủy văn của tỉnh cung cấp.
1.3.4.2. Đặc điểm khí hậu
a) Nhiệt độ: Theo tài liệu thống kê nhiều năm của trạm Móng Cái, nhiệt độ trung bình năm của không khí là 22,70C . Các tháng có nhiệt độ cao nhất là tháng VI, VII nhiệt độ trung bình tháng lên tới trên 280C. Các tháng mùa đông nhiệt độ trung bình tháng xuống dưới 150C ở các tháng I, II. Nhiệt độ không khí cao nhất quan trắc được là 39,10C và nhiệt độ thấp nhất là 110C.
b) Độ ẩm: Độ ẩm các tháng trong năm có biến đổi nhưng không lớn. Độ ẩm không khí trung bình (độ ẩm tương đối) trong năm là 83%. Các tháng mùa mưa, do ảnh hưởng của gió mùa Đông Nam có độ ẩm tương đối lớn, khoảng 86%. Mùa khô, do ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc độ ẩm tương đối giảm xuống khoảng 76 % đến 80%.
c) Mưa: Những kết quả tính toán mưa năm trung bình nhiều năm trong khu vực như sau:
4. Chủ đầu tư xây dựng công trình chịu trách nhiệm toàn diện việc quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình từ giai đoạn chuẩn bị dự án đến khi kết thúc xây dựng đưa công trình vào khai thác sử dụng.
6.1.2. Tổng mức đầu tư của dự án và dự toán xây dựng công trình
Tổng mức đầu tư của dự án đầu tư xây dựng công trình (sau đây gọi là tổng mức đầu tư) là toàn bộ chi phí dự tính để đầu tư xây dựng công trình được ghi trong quyết định đầu tư và là cơ sở để chủ đầu tư lập kế hoạch và quản lý vốn khi thực hiện đầu tư xây dựng công trình.
Tổng mức đầu tư được tính toán và xác định trong giai đoạn lập dự án đầu tư xây dựng công trình phù hợp với nội dung dự án và thiết kế cơ sở; đối với trường hợp chỉ lập báo cáo kinh tế - kỹ thuật, tổng mức đầu tư được xác định phù hợp với thiết kế bản vẽ thi công.
Tổng mức đầu tư bao gồm: chi phí xây dựng; chi phí thiết bị; chi phí bồi thường giải phóng mặt bằng, tái định cư; chi phí quản lý dự án; chi phí tư vấn đầu tư xây dựng; chi phí khác và chi phí dự phòng.
Trong nội dung của đồ án này chỉ xác định dự toán xây dựng công trình cho hạng mục đập vai trái.
6.2. DỰ TOẤN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH CHO HẠNG MỤC ĐẬP CHÍNH.
6.2.1.Các căn cứ để lập dự toán xây dựng công trình
6.2.1.1. Các căn cứ để lập dự toán xây dựng công trình.
1) Hồ sơ thiết kế thi công hạng mục công trình đập vai trái.( Từ chương 1 đến chương 5 của đồ án này).
2) Thông tư số 05/2007/TT- BXD về hướng dẫn lập và quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình.
3) Nghị định số 99/2007/NĐ – CP về quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình.
4) ĐMDT xây dựng công trình ( phần xây dựng) công bố kèm theo CV số 1776-16-8-2007 của BXD .
5) Định mức vật tư xây dựng cơ bản kèm theo CV số 1784-16-8-2007 của Bộ xây dựng.
6) Đơn giá dự toán xây dựng công trình của tỉnh Quảng Ninh.
6.2.2. Xác định chi phí xây dựng của hạng mục công trình đập vai trái.
Bảng 6.1. TỔNG HỢP CHI PHÍ XÂY DỰNG

STT Khoản mục chi phí Cách tính Ký hiệu
I Chi phí trực tiếp
1 Chi phí vật liệu n
 Qj x Djvl
j=1 VL
2 Chi phí nhân công n
 Qj x Djnc x (1 + Knc)
j=1 NC
3 Chi phí máy thi công n
 Qj x Djm x (1 + Kmtc)
j=1 M
4 Chi phí trực tiếp khác (VL+NC+M) x tỷ lệ TT
Chi phí trực tiếp VL+NC+M+TT T
II Chi phí chung T x tỷ lệ C
III Thu nhập chịu thuế tính trước (T+C) x tỷ lệ TL
Chi phí xây dựng trước thuế (T+C+TL) G
IV Thuế giá trị gia tăng G x TGTGT-XD GTGT
Chi phí xây dựng sau thuế G + GTGT GXD
V Chi phí xây dựng nhà tạm tại hiện trường để ở và điều hành thi công G x tỷ lệ x (1+ TGTGT-XD) GxDNT
Tổng cộng GXD + GxDNT GXD
Trong đó:
+ Trường hợp chi phí vật liệu, nhân công, máy thi công được xác định theo khối lượng và đơn giá xây dựng tổng hợp:
- Qj là khối lượng một nhóm công tác hay một đơn vị kết cấu, bộ phận thứ j của công trình (j=1n).
- Djvl, Djnc, Djm là chi phí vật liệu, nhân công, máy thi công trong đơn giá xây dựng tổng hợp một nhóm công tác hay một đơn vị kết cấu, bộ phận thứ j của công trình.
+ Trường hợp chi phí vật liệu, nhân công, máy thi công được xác định theo cơ sở khối lượng và đơn giá xây dựng chi tiết:
- Qj là khối lượng công tác xây dựng thứ j (j=1n).
- Djvl, Djnc, Djm là chi phí vật liệu, nhân công, máy thi công trong đơn giá xây dựng chi tiết của công tác xây dựng thứ j.
Chi phí vật liệu (Djvl), chi phí nhân công (Djnc), chi phí máy thi công (Djm) trong đơn giá chi tiết và đơn giá tổng hợp được tính toán và tổng hợp theo Bảng 2.3 của Phụ lục này. Tổng hợp đơn giá xây dựng công trình (gồm đơn giá xây dựng chi tiết và đơn giá xây dựng tổng hợp) là một phần trong hồ sơ dự toán công trình.
+ Knc, Kmtc : hệ số điều chỉnh nhân công, máy thi công (nếu có).
+ Định mức tỷ lệ chi phí chung và thu nhập chịu thuế tính trước được quy định tại Bảng 2.4 của Phụ lục này.
+ G: chi phí xây dựng công trình, hạng mục công trình, bộ phận, phần việc, công tác trước thuế.
+ TGTGT-XD: mức thuế suất thuế GTGT quy định cho công tác xây dựng.
+ GXD: chi phí xây dựng công trình, hạng mục công trình, bộ phận, phần việc, công tác sau thuế.
+ GXDNT : chi phí xây dựng nhà tạm tại hiện trường để ở và điều hành thi công.
+ GXD: chi phí xây dựng công trình, hạng mục công trình, bộ phận, phần việc, công tác sau thuế và chi phí xây dựng nhà tạm tại hiện trường để ở và điều hành thi công.


Chương 7 kÕt luËn

Trên đây là toàn bộ nội dung đồ án tốt nghiệp: “ Thiết kế tổ chức thi công đập chính - Hồ chứa nước Đầm Hà Động” mà em đã hoàn thành. Trong thời gian 14 tuần làm đồ án tốt nghiệp, với sự hướng dẫn tận tình của TS Lê Văn Hùng và nỗ lực của bản thân em đã thực hiện được những nội dung sau:
- Tìm hiểu chung về công trình Hồ chứa nước Đầm Hà Động.
- Thiết kế dẫn dòng thi công.
- Thiết kế tổ chức thi công đập đất chính.
- Lập tiến độ thi công hạng mục đập chính.
- Bố trí mặt bằng thi công đập chính.
- Tính toán giá trị xây dựng hạng mục đập chính.
Qua thời gian làm đồ án tốt nghiệp, em đã được làm quen với công việc của một kỹ sư trong việc thiết kế tổ chức thi công một công trình thuỷ lợi, nhờ đó em đã hệ thống lại được những kiến thức đã được học trong những năm tháng học tại trường đồng thời giúp em tiếp cận với kiến thức thực tế cho công việc sau này. Tuy nhiên, do trình độ bản thân có hạn, kinh nghiệm thực tế còn thiếu nên trong đồ án còn mắc nhiều sai sót. Em mong được sự chỉ bảo thêm của các thầy cô giáo để hoàn thiện thêm kiến thức cho bản thân.
Em xin chân thành Thank TS. Lê Văn Hùng đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ em trong suốt thời gian làm đồ án và hoàn thành đúng thời hạn .
Qua đây em cũng xin Thank các thầy cô giáo trong Trường Đại học Thuỷ lợi đã dạy bảo em những kiến thức chuyên môn cũng như thực tế trong suốt thời gian học tập tại trường.

Hà nội, ngày 08 tháng 05 năm 2008.
Sinh viên thực hiện:

Lê Đình Chung
Lớp: 45C4







Chương 1 GiớI THIệU CHUNG 1
1.1. VỊ TRÍ VÀ NHIỆM VỤ CÔNG TRÌNH 1
1.1.1. Vị trí công trình 1
1.1.2. Nhiệm vụ công trình 1
1.2. QUY MÔ, KẾT CẤU CÁC HẠNG MỤC CÔNG TRÌNH 1
1.2.1. Các thông số kỹ thuật chủ yếu của hồ chứa 1
1.2.2. Quy mô, kết cấu các hạng mục của công trình 1
1.2.3. Cấp công trình 4
1.2.4. Tần suất thiết kế 4
1.3. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU VỰC XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH 4
1.3.1. Địa hình địa mạo 4
1.3.2. Địa chất thủy văn 4
1.3.3. Địa chất vùng công trình đầu mối 4
1.3.4. Đặc điểm khí hậu, thủy văn 5
1.4. VẬT LIỆU XÂY DỰNG 8
1.4.1. Đất đắp 8
1.4.2. Vật liệu khác 8
1.5. ĐIỀU KIỆN DÂN SINH, KINH TẾ KHU VỰC 9
1.6. ĐIỀU KIỆN GIAO THÔNG 9
1.7. ĐIỀU KIỆN CUNG CẤP ĐIỆN, NƯỚC 9
1.7.1. Điện phục vụ thi công 9
1.7.2. Cung cấp nước 9
1.8. ĐIỀU KIỆN CUNG CẤP VẬT TƯ, THIẾT BỊ 9
1.9. THỜI GIAN THI CÔNG 9
1.10. NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA DỰ ÁN ĐẾN MÔI TRƯỜNG 9
1.10.1. Tác động tiêu cực 9
1.10.2. Tác động tích cực 9
Chương 2 Dẫn dòng thi công 10
2.1. NHIỆM VỤ VÀ Ý NGHĨA CỦA DẪN DÒNG THI CÔNG 10
2.2. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÔNG TÁC DẪN DÒNG THI CÔNG 10
2.2.1. Thủy văn 10
2.2.2. Địa chất 10
2.2.3. Địa hình 10
2.2.4. Điều kiện lợi dụng tổng hợp dòng chảy 10
2.2.5. Cấu tạo và bố trí các hạng mục công trình 11
2.2.6. Điều kiện và khả năng thi công 11
2.2.7. Thời gian thi công 11
2.3. ĐỀ XUẤT CÁC PHƯƠNG ÁN DẪN DÒNG THI CÔNG 11
2.3.1. Phương án dẫn dòng thứ nhất 11
2.3.2. Phương án dẫn dòng thứ hai 12
2.3.3. Phương án dẫn dòng thứ ba 12
2.3.4. Phương án dẫn dòng thứ tư 13
2.4. SO SÁNH CHỌN PHƯƠNG ÁN DẪN DÒNG THI CÔNG 15
2.4.1. Về mặt kỹ thuật 15
2.4.2. Về mặt kinh tế 16
2.4.3. Kết luận chọn phương án dẫn dòng 16
2.5. CHỌN TẦN SUẤT VÀ LƯU LƯỢNG THIẾT KẾ DẪN DÒNG 16
2.5.1. Tần suất lưu lượng thiết kế dẫn dòng 16
2.5.2. Lưu lượng thiết kế dẫn dòng. 16
2.6. TÍNH TOÁN THỦY LỰC DẪN DÒNG CHO PHƯƠNG ÁN CHỌN 17
2.6.1. Năm thi công thứ nhất 17
Chương 3 thiết kế thi công đập chính 37
3.1. TIÊU NƯỚC HỐ MÓNG 37
3.1.1. Mục đích 37
3.1.2. Nhiệm vụ 37
3.1.3. Đề xuất và chọn phương án tiêu nước hố móng 37
3.1.3. Xác định lượng nước cần tiêu 38
3.1.4. Lựa chọn thiết bị và bố trí hệ thống tiêu nước 41
3.2. THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG ĐÀO MÓNG 32
3.2.1. Xác định phạm vi đào móng 32
3.2.2. Tính toán khối lượng đào móng 39
3.2.3. Phân đợt đào móng 42
3.2.4. Chọn phương án đào móng 43
3.2.5. Tính toán xe máy cho phương án chọn 43
3.3. THIÊT KẾ TỔ CHỨC ĐẮP ĐẬP 49
3.3.1. Phân đợt đắp đập 49
3.3.2. Tính toán khối lượng từng đợt đắp đập 49
3.3.3. Tính toán cường độ đào đắp cho từng giai đoạn 52
3.3.4. Quy hoạch và sử dụng bãi vật liệu 54
3.3.5. Đề xuất và chọn phương án đào và vận chuyển đất đắp đập 56
3.3.6. Tính toán xe máy cho phương án chọn 58
3.3.7. Thiết kế tổ chức thi công trên mặt đập 66
3.3.8. Kiểm tra đánh giá chất lượng thi công 69
3.3.9. Đề xuất phương pháp thi công trong mùa mưa lũ. 69
3.3.10. Thi công các chi tiết khác của đập chính 70
Chương 4 TIếN Độ THI CÔNG 71
4.1. MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA LẬP TIẾN ĐỘ THI CÔNG 71
4.1.1. Mục đích lập tiến độ thi công 71
4.1.2. Ý nghĩa lập tiến độ thi công 71
4.2. CƠ SỞ LẬP TIẾN ĐỘ THI CÔNG 71
4.3. CHỌN PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC THI CÔNG 71
4.4. CHỌN PHƯƠNG PHÁP LẬP TIẾN ĐỘ THI CÔNG 72
4.5. LẬP TIẾN ĐỘ THI CÔNG CHO HẠNG MỤC CÔNG TRÌNH ĐẬP CHÍNH 72
Chương 5 mặt bằng thi công đập chính 73
5.1.1. Mục đích bố trí mặt bằng thi công 73
5.1.2. Nhiệm vụ bố trí mặt bằng thi công 73
5.2. TÍNH TOÁN THIẾT KẾ MẶT BẰNG THI CÔNG ĐẬP CHÍNH 73
5.2.1. Các xí nghiệp phụ trợ và kho bãi trên công trường 73
5.2.2. Quy hoạch, bố trí nhà ở trên công trường 75
5.2.3. Cấp nước cho công trường 76
5.2.4. Cung cấp điện cho công trường 79
5.2.5. Đường thi công trên công trường 79
Chương 6 dự toán công trình đập chính 80
6.1. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ DỰ TOẤN. 80
6.1.1. Quy định chung về lập và quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình 80
6.1.2. Tổng mức đầu tư của dự án và dự toán xây dựng công trình 80
6.2. DỰ TOẤN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH CHO HẠNG MỤC ĐẬP CHÍNH. 80
6.2.1.Các căn cứ để lập dự toán xây dựng công trình 80
6.2.2. Xác định chi phí xây dựng của hạng mục công trình đập vai trái. 81
Chương 7 kết luận 83


Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Last edited by a moderator:

hermesamor

New Member
Download Thiết kê tổ chức thi công hồ chứa nước Đầm Hà Động, Đầm Hà, Quảng Ninh

Download Thiết kê tổ chức thi công hồ chứa nước Đầm Hà Động, Đầm Hà, Quảng Ninh miễn phí





1.1.1. Vị trí công trình
Hồ chứa nước Đầm Hà Động nằm trên sông Đầm Hà thuộc địa phận xã Quảng Lâm, huyện Đầm Hà, tỉnh Quảng Ninh
1.1.2. Nhiệm vụ công trình
Công trình Hồ chứa nước Đầm Hà Động được xây dựng với các nhiệm vụ chính sau:
- Đảm bảo nước tưới cho 3.485 ha đất canh tác, trong đó:
+ Lúa 2 vụ : 2.244,3 ha.
+ Lúa 1 vụ : 777,2 ha.
+ Hoa màu : 1240,7 ha (kể cả 307 ha tạo nguồn).
- Tạo nguồn cấp nước sinh hoạt cho 29.000 người.
 



++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

Chương 1 GiíI THIÖU CHUNG

1.1. VỊ TRÍ VÀ NHIỆM VỤ CÔNG TRÌNH

1.1.1. Vị trí công trình

Hồ chứa nước Đầm Hà Động nằm trên sông Đầm Hà thuộc địa phận xã Quảng Lâm, huyện Đầm Hà, tỉnh Quảng Ninh

1.1.2. Nhiệm vụ công trình

Công trình Hồ chứa nước Đầm Hà Động được xây dựng với các nhiệm vụ chính sau:

- Đảm bảo nước tưới cho 3.485 ha đất canh tác, trong đó:

+ Lúa 2 vụ : 2.244,3 ha.

+ Lúa 1 vụ : 777,2 ha.

+ Hoa màu : 1240,7 ha (kể cả 307 ha tạo nguồn).

- Tạo nguồn cấp nước sinh hoạt cho 29.000 người.

1.2. QUY MÔ, KẾT CẤU CÁC HẠNG MỤC CÔNG TRÌNH

1.2.1. Các thông số kỹ thuật chủ yếu của hồ chứa

- Cao trình MNDBT : 60,70 m.

- Cao trình MNDGC thiết kế (1%) : 62,69 m.

- Cao trình MNDGC kiểm tra (0,2%) : 63,99m.

- Cao trình MNC : 47,50 m.

- Cao trình bùn cát : 44,20 m.

- Dung tích hiệu dụng Vh : 12,3 . 106 m3 .

- Dung tích chết Vc : 2,01 . 106 m3 .

- Dung tích toàn bộ V : 14,32 . 106 m3 .

- Dung tích siêu cao Vsc (1%) : 3,54 . 106 m3 .

- Dung tích siêu cao Vsc (0,2%) : 6,18 . 106 m3 .

1.2.2. Quy mô, kết cấu các hạng mục của công trình

1.2.2.1. Đập chính:

- Kết cấu đập chính: Đập chính là loại đập đất để tận dụng vật liệu sẵn có của địa phương. Kết cấu mặt cắt ngang đập gồm nhiều khối đất đắp khác nhau. Bảo vệ mái thượng lưu bằng các tấm bê tông cốt thép và đá lát chít mạch. Gia cố mái hạ lưu bằng trồng cỏ và rãnh tiêu nước. Thoát nước thân đập dùng hình thức đống đá tiêu nước. Hình thức chống thấm bằng tường tâm kết hợp với chân khay.

- Các thông số thiết kế của đập chính:

+ Cao trình đỉnh đập : đđ = 64,5 m.

+ Cao trình đỉnh tường chắn sóng : CS = 65,3 m.

+ Chiều dài đập : L = 244 m.

+ Chiều cao đập lớn nhất : Hmax = 31,5 m.

+ Chiều rộng đỉnh đập : b = 6 m.

+ Hệ số mái thượng lưu : mTL1 = 3,25 ; mTL2 = 3,75

+ Hệ số mái hạ lưu : mHL1 = 2,50 ; mHL2 = 3,00 ; mHL3 = 3,50

+ Cao trình các cơ thượng và hạ lưu : +54,50 m và +44,50 m.

+ Chiều rộng cơ : 3,50 m.

+ Cao trình đống đá tiêu nước : +38,50 m.

+ Chiều rộng đỉnh đống đá tiêu nước : 3,00 m.

1.2.2.2. Cống lấy nước:

Cống ngầm lấy nước bố trí bên vai phải đập đất, kiểu cống hộp BTCT. Các thông số của cống:

- Lưu lượng thiết kế : QTK = 4,73 m3/s.

- Cao trình cửa vào : (cv = 45,50 m.

- Cao trình cửa ra : (cr = 44,30 m.

- Kích thước đoạn cống bh trước nhà tháp : 1,6m x 2,0m.

- Chiều dài đoạn cống hộp trước nhà tháp : 50 m.

- Chiều dài đoạn cống sau nhà tháp : 67 m.

- Chiều dài toàn cống là: L = 117m.

- Chế độ chảy : Có áp.

- Độ dốc đáy cống: i = 0,003.

- Hình thức đóng mở: Van phẳng bằng thép.

1.2.2.3. Đập phụ:

a) Đập phụ 1:

+ Chiều dài đập : 158,00 m.

+ Chiều cao đập lớn nhất : 23,5 m.

+ Hệ số mái thượng lưu : mTL1 = 3,0 và mTL2 = 3,5

+ Hệ số mái hạ lưu : mHL1 = 2,25 và mHL2 = 2,75

+ Cao trình đáy ốp mái nhạ lưu : 52,50 m.

+ Kết cấu đập : Nhiều khối.

+ Hình thức thoát nước hạ lưu : Ống khói và ốp mái.

b) Đập phụ 2:

+ Chiều dài đập : 78,0m.

+ Chiều cao đập lớn nhất : 10,5 m.

+ Hệ số mái thượng lưu : mTL = 2,75

+ Hệ số mái hạ lưu : mHL1 = 2,25 và mHL2 = 2,25

+ Kết cấu đập : Nhiều khối.

+ Hình thức thoát nước hạ lưu : Ống khói và ốp mái.

c) Đập phụ 3(3A & 3B) :

+ Chiều dài đập : 88,5 m.

+ Chiều cao đập lớn nhất : 7 m.

+ Hệ số mái thượng lưu : mTL = 2,75.

+ Hệ số mái hạ lưu : mHL1 = 2,25 và mHL2 = 2,25

+ Kết cấu đập : Nhiều khối.

+ Hình thức thoát nước hạ lưu : Ống khói và ốp mái.

1.2.2.4. Tràn xả lũ:

- Cao trình ngưỡng : 54,00 m.

- Chiều rộng tràn : 27,00 m.

- Cột nước thiết kế : 6,7 m.

- Lưu lượng thiết kế (1%) : QTK = 1295,5 m3/s.

- Lưu lượng thiết kế (0,2%) : QTK = 1596,0 m3/s.

- Số khoang tràn : 3 khoang.

- Kích thước cửa van cung b×h : 9m x 7,2m

- Chiều dài bể tiêu năng 1 : 36,00m.

- Chiều dài bể tiêu năng 2 : 25,00m.

- Kết cấu tràn : Tràn bê tông cốt thép.

- Hình thức đóng mở : Xi lanh thủy lực.

1.2.2.5. Đập dâng Bình Hồ:

- Cao trình ngưỡng / đáy đập dâng : 65m / 61m

- Chiều rộng tràn nước : 57m.

- Cột nước tràn thiết kế (2%) : 4,5m.

- Lưu lượng xả thiết kế (2%) : 994 m3/s.

- Chiều dài bể tiêu năng : 16 m.

- Cao trình đáy bể tiêu năng : 62,5 m.

- Cao trình đáy cống lấy nước : 64,1 m.

- Kích thước cống lấy nước bh : 1,0m x 1,0m

- Lưu lượng thiết kế qua cống : 0,74 m3/s.

- Cao trình đáy cống xả cát : 63,5m.

- Kích thước cống xả cát: 1,0m x 1,2m

- Hình thức kết cấu cống : Cống BTCT.

1.2.2.6. Đường quản lý vận hành và khu quản lý:

- Chiều dài đường (tính đến đập phụ số 3) : 5,88 Km.

- Đường từ K0 đến K5+881 - Cấp phối : 5,88 Km.

- Đường từ K4+250 đến K5+881 - Đá dăm láng nhựa : 1,68 Km.

- Khu quản lý : 750m2.

1.2.2.7. Đường điện 35KV ; 2 trạm biến áp 50 KVA:

Tổng chiều dài đường điện : 4,82 Km.

1.2.3. Cấp công trình

Theo TCXDVN 285 - 2002 thì công trình đầu mối là công trình cấp III, hồ chứa là công trình cấp IV.

1.2.4. Tần suất thiết kế

- Mức đảm bảo tưới : P = 75 %

- Tần suất lũ thiết kế : P = 1,0 %

- Tần suất lũ kiểm tra : P = 0,2 %

- Tần suất lũ dẫn dòng thi công : P = 10 %

1.3. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU VỰC XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH

1.3.1. Địa hình địa mạo

Lưu vực hồ chứa là phần thượng nguồn của con sông Đầm Hà. Đường chia nước lưu vực qua một số đỉnh núi cao như Tai Vòng Mo Lẻng 1.054m ở phía Đông, đỉnh Tam Lăng 1.256m ở phía Tây. Phía Nam lưu vực gần tuyến công trình địa hình thấp dần gồm các dãy núi với độ cao trên 200m.

Lưu vực nhìn chung thuộc vùng núi tương đối cao, địa hình theo hướng Tây Bắc - Đông Nam. Độ dốc lưu vực trung bình 18,5%. Độ cao lưu vực trung bình 350m. Toàn bộ lưu vực thuộc sườn đón gió của dãy Nam Châu Lĩnh, nên chịu ảnh hưởng rõ rệt của mưa địa hình.

1.3.2. Địa chất thủy văn

Trong khu vực nghiên cứu phổ biến là hai tầng chứa nước. Thứ nhất là nước chứa trong các hệ thống khe nứt của các đá cát kết, bột kết, đá phiến sét bị phong hóa nứt nẻ, đất tàn tích, pha tàn tích của đá mẹ. Đây là tầng chứa nước nghèo, lưu lượng nhỏ với gương nước ngầm thay đổi. Nguồn cung cấp chủ yếu cho tầng này là nước mưa. Thứ hai là tầng nước nằm gần mặt đất nhất, đó là nước nằm trong các lỗ rỗng của cát, sỏi, cuội, đá tảng trên các thềm sông, lòng sông. Tầng chứa nước này chịu ảnh hưởng trực tiếp của nước sông và nước mưa.

1.3.3. Địa chất vùng công trình đầu mối

1.3.3.1. Tuyến đập chính - Tuyến cống.

Địa chất tuyến đập chính gồm các lớp đất đá phân bố theo thứ tự từ trên xuống như sau:

Lớp 1a: Đất bụi, đất bụi nặng màu xám vàng, trạng thái dẻo mềm, đất khá đồng nhất tính dẻo trung bình. Bề dày lớp từ 0,3m đến 1,8m.

Lớp1: Đá tảng mắc ma biến chất lẫn sỏi và cát thô là một tập hợp hỗn độn các kích cỡ với đường kính từ 10cm đến 50cm, nhẵn cạnh, những cá thể có kết cấu rắn chắc. Lớp này phân bố trên toàn tuyến, mức độ dày mỏng khác nhau từ 1,5m đến 10,5m. Do có độ rỗng lớn, lấp nhét bởi các vật liệu sạn cát thô nên nước chứa trong lớp đất rất phong phú, hệ số thấm lớn.

Lớp 2: Đất bụi thường đến đất bụi nặng pha cát, trạng thái dẻo cứng đến nửa cứng. Nguồn gốc pha tích. Trong đất có chứa 5% đến 10% dăm sạn của đá cát ...
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top