Download miễn phí Đồ án Thiết kế sơ bộ khu Đông Cao Sơn, Cẩm Phả, Quảng Ninh





Nội dung chủ yếu của công tác vận tải trên mỏ lộ thiên là chuyển đất đá bóc và khoáng sản từ gương công tác đến trạm tiếp nhận trên mặt đất ( bãi thải, kho chứa). Đây là một trong những khâu quan trọng của dây truyền công nghệ khai thác khoáng sản có ích và là khâu chủ yếu quyết định đến hiệu quả của quá trình khai thác. Chi phí cho vận tải chiếm từ 50 ÷ 60 % tổng chi phí cho quá trình khai thác khoáng sản và tăng nhanh khi mỏ khai thác xuống sâu. Tỷ lệ vốn đầu tư cơ bản cho khâu vận tải cũng chiếm nhiều nhất ( có thể chiếm tới 40 ÷ 45% tổng số vốn xây dựng cơ bản). Vì vậy việc cơ giới hoá, tự động hoá trọn bộ, tổ chức hợp lý công tác vận tải là biện pháp quan trọng nhất để nâng cao năng suất lao động trong ngành mỏ.
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

y mỏ than Cao Sơn đang sử dụng bãi thải chung với các mỏ như mỏ Cọc Sáu, mỏ Đèo Nai. Công tác đổ thải ở mỏ Cao Sơn hiện nay đang gặp khó khăn do thiếu diện tích đổ thải.
X.2. chọn vị trí bãi thảI và phương pháp đổ thải.
X.2.1. Chọn vị trí bãi thải.
1. yêu cầu bãi thải.
1. Bãi thải phải chứa hết được khối lượng đất đá trong biên giới mỏ.
2. Vị trí phải gần khai trường để cung độ vận chuyển ngắn .
3. Bên dưới bãi thải không có vỉa khoáng sản .
4. Bên dưới bãi thải phải ổn định, không có túi nước ngầm, sụt lở để đảm bảo
an toàn cho công tác gạt, đổ thải.
5. Không ảnh hưởng xấu đến sinh hoạt của các khu vực lân cận về môi trường:
bụi, khí, nguồn nước an toàn và các công trình: đường xá, xây dựng, hệ
thống thoát nước.
6. Đất đá khu vực bãi thải ít có giá trị trồng trọt, canh tác .
Dựa theo các yêu cầu và điều kiện thực tế khu vực Đông Cao Sơn, chọn vị trí bãi thải ở phía Đông và phía Tây Nam của mỏ. Đặc điểm của địa hình đặt bãi thải có hình dạng sườn núi, khoảng cách từ khai trường đến vị trí đổ thải ngắn, nên không sử dụng bãi thải tạm.
2. Phương pháp đổ thải.
Để dảm bảo cho ô tô dỡ tải được an toàn thì ta dùng ô tô kết hợp với máy gạt: ô tô dỡ tải ở mép tầng, sau đó dùng máy gạt gạt đất đá xuống tầng bãi thải.
X.3. Diện tích bãi thải và kho chứa sản phẩm nghèo.
X.3.1. Diện tích bãi thải.
Khi khai thác than hết vỉa 14-5 và 13-1 thì bãi thải phải có diện tích đủ chứa toàn bộ khối lượng đất đá bóc.
Diện tích bãi thải tính theo công thức :
S = (m2).
Trong đó:
W - Khối lượng đất đá cần thải từ khi bắt đầu khai thác đến khi kết thúc mỏ.
W= 121988785 (m3)
Kr - Hệ số nở rời của đất đá trong bãi thải, Kr = 1,15 ữ 1,4. Chọn Kr = 1,2.
Ht - Chiều cao tầng thải từ mức (+200) - (+30), Ht = 170 m.
Diện tích bãi thải: S = = 861097 (m2).
X.3.2. Diện tích chứa sản phẩm nghèo.
Mỏ bố trí 1 đơn vị lao động thủ công để tuyển lại, chế biến tận dụng lại nguồn than khai thác, bã sàng đổ tại sàng số 1 khu Đông Cao Sơn. Diện tích chứa sản phẩm cùng kiệt tính trong khu vực bãi thải xác định như sau:
Từ quy định sản phẩm cùng kiệt của mỏ Cao Sơn với tỷ lệ 0,12% sản lượng than hàng năm khai thác. Từ đó tính được khối lượng sản phẩm cùng kiệt là:
Qn = 512064 . 0,12% = 614 (m3).
Với khối lượng trên, tận dụng diện tích để chứa ngay đầu thời kỳ mở bãi thải mức+140 khu Đông Cao Sơn với chiều dài 250 m, rộng 200m, diện tích S =50.000 m2
X.4. chọn phương tiện cơ giới hoá công tác thải đá
Để nâng cao được hiệu quả của công tác thải đá, đáp ứng được yêu cầu khai thác của mỏ, đòi hỏi phải chọn phương tiện cơ giới hoá. Chọn thiết bị đổ thải bằng xe ôtô tự đổ : Xe CAT 773E kết hợp với thiết bị gạt là máy gạt D-85 A.
Để vận chuyển đất đá thải, đồ án sử dụng ôtô tự lật CAT-773E, sơ đồ công nghệ thải đá như sau: Làm đường tạm lên bãi thải đến cốt cao dự kiến đổ thải, tạo mặt bằng thải đầu tiên. Trong thời kì khai thác bình thường có thể áp dụng phương pháp thải theo chu vi do đặc điểm của phương pháp này đơn giản, kinh tế. Theo phương pháp này đất đá được đổ trực tiếp xuống sườn dốc hay trên sườn dốc sau đó xe gạt gạt đất đá xuống sườn dốc.
Công tác thải đá tại bãi thải phải thực hiện theo hộ chiếu đổ thải. Công việc tạo tuyến thải ban đầu theo trình tự: Ô tô vào đổ thải theo sơ đồ quay đảo chiều, kết hợp máy gạt san gạt nền tạo độ dốc dọc id = 5 - 6% để đạt độ cao đổ thải, khi ổn định thì xây dựng bãi thải có độ dốc dọc id = 2- 3% và mở rộng bãi thải theo thiết kế B = 50 m.
Tổ chức cho công tác thải đá hoạt động được 3 ca liên tục cần thực hiện tốt các công tác sau:
• công tác chiếu sáng: Cung cấp nguồn ánh sáng cho bãi thải bằng hệ thống đèn pha chiếu sáng có công suất P 1000 w, hướng chiếu sáng cùng hướng đổ thải của bãi thải.
• Công tác thoát nước: Thực hiện gạt, đổ thải đạt độ dốc yêu cầu với mục đích thoát nước tốt đảm bảo nâng cao độ ổn định của bãi thải và tạo điều kiện thuận lợi cho các thiết bị hoạt động.
• Công tác thải đá phải được tuân thủ chặt chẽ theo quy định kỹ thuật an toàn bãi thải.
X.5. Tính toán năng suất thực tế của xe gạt D-85A.
• Năng suất thực tế của xe gạt xác định theo công thức:
Q = (m3/h).
Trong đó:V- Thể tích đất đá trước bàn gạt, m3
V = .(m .Lg)2.Lgd. tgb (m3).
Ag = m.Lg- Thiều rộng giải khấu, Ag = 1,2 m.
m - Tỷ số giữa phần bàn gạt áp vào đống đá với toàn bộ chiều rộng bàn
gạt (Lg), lấy m = 0,4.
Lgd - Chiều dài đoạn gom đá, với xe gạt D-85A thì chiều dài gom đá hiệu
quả Lgd = 12 ữ 14m. Chọn Lgd = 13 m.
b = 50° - Góc dốc đống đá trước bàn gạt.
V = . 1,22 . 13 . tg500 = 11,2 (m3).
Kt - Hệ số thay đổi năng suất của xe gạt phụ thuộc vào độ dốc dọc và khoảng
cách vận chuyển, Kd = 0,9.
Kr - Hệ số nở rời của đất đá trước bàn gạt, Kr = 1,4.
Tc - Thời gian chu kì làm việc của xe gạt.
Tc= ,s
Lc = 0 - Quãng đường vận chuyển đất đá, m.
Lk = 13 m - Quãng đường chạy không tải,m.
Vg,Vc,Vk- Vận tốc xe gạt khi góp đá, vận chuyển đá, và chạy không tải, m
tm = 7 s thời gian ma nơ.
Thay số vào ta được: Q = = 563,5 (m3/h).
• Năng suất ca của xe gạt: Qca = Q . T . h = 563,5 . 8 . 0,6 = 2705 (m3/ca).
• Năng suất năm của xe gạt : Qn = Qca .n. Ntb = 2075 . 3 . 241 = 1500225 m3/năm
Bảng X.1. Các thông số của máy gạt D – 85A.
STT
Các thông số
Đơn vị
Giá trị
1
Công suất động cơ tối đa
Kw
220
2
Khả năng leo dốc
độ
30
3
Chiều dài lưỡi gạt
mm
3725
4
Chiều cao lưỡi gạt
mm
1210
5
Khả năng bấm sâu nhất của lưỡi gạt
mm
540
6
Chiều dài xe gạt
mm
5780
7
Chiều cao xe gạt
mm
3395
8
Chiều rộng xe gạt
mm
3700
9
Trọng lượng máy gạt
kg
23510
10
áp suất trung bình nén xuống mặt đất
KG/m3
0,62
11
Tốc độ tiến
Km/h
0 ữ 0,12
12
Tốc độ lùi
Km/h
0 ữ 13
x.6. Số lượng xe gạt cần thiết cho mỏ
Ng = (chiếc)
Trong đó:
Công nghệ thải đất đá do xe gạt đảm nhận với khối lượng gạt tính bằng 35% khối lượng đất đá cần thải.
V0 = 0,35 . Vđ (m3/năm)
Với: - Vd: Khối lượng đất đá cần bóc, Vd = 3850000 m3/năm
- Kdt: Hệ số dự trữ, Kdt = 1,2
- Qn: Năng suất năm của xe gạt, Qn = 1500225m3/năm
Thay số ta có:
Ng = (chiếc) chọn 02 chiếc
Vậy số máy gạt dùng để gạt thải đá là 02 chiếc
X.7. Các thông số của bãi thải.
X.7.1. Chiều cao đê an toàn.
Đê an toàn là một trụ đá được máy gạt đắp để bảm đảo an toàn cho ôtô trong quá trình đổ thải đất đá xuống sườn dốc, nó được tạo nên và thay đổi vị trí theo thời gian. Theo điều kiện an toàn nó có chiều rộng từ 1 – 1.5m và có chiều cao 0,5 m.
X.7.2. Góc nghiêng sườn bãi thải.
Góc nghiêng sườn bãi thải được xác định theo điều kiện tự nhiên của đất đá có góc dốc lớn nhất bằng góc nghỉ tự nhiên của đất đá, đối với đất đá mỏ chủ yếu được làm tơi bằng phương pháp nổ mìn, nên lựa chọn góc nghiêng sườn thải bằng 35°- 40°.
X.7.3. Chiều dài một khu vực thải.
Chiều dài của khu vực thải được quy định theo 2 điều kiện sau:
• Theo điều san bãi thải:
L1 = (m).
Qc...
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top