Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối

Mở Đầu 1
Phần I: Tổng quan 3
I. Mục đích, ý nghĩa của việc sử dụng dầu nhờn. 3
II. Thành phần hoá học của dầu nhờn. 4
2.1. Các hợp chất hydrocacbon 4
2.1.1. Các hydrocacbon naphten và parafin. 4
2.1.2. Nhóm hydrocacbon thơm và hydrocacbon naphten-thơm 5
2.1.3. Các hydrocacbon rắn 6
2.2. Các thành phần khác. 6
2.2.1. Các chất nhựa asphanten. 6
2.2.2 Các hợp chất của lưu huỳnh, nitơ, oxy. 7
III. Các tính chất và chức năng sử dụng của dầu nhờn 8
3.1. Các tính chất. 8
3.1.1 Độ nhớt. 8
3.1.2. Chỉ số độ nhớt (VI) 8
3.1.3. Trị số axit và kiềm 8
3.1.4. Màu sắc. 9
3.1.5. Khối lượng riêng và tỷ trọng 9
3.1.6. Điểm chớp cháy và bắt lửa. 9
3.1.7. Hàm lượng nước. Error! Bookmark not defined.
3.2. Các phụ gia dầu nhờn. Error! Bookmark not defined.
3.3. Các chức năng sử dụng của dầu nhờn. 10
3.3.1. Tính chống ma sát. 27
3.3.2. Tính chống mài mòn 27
3.3.3. Tính ổn định 27
3.3.4. Tính bảo vệ, ăn mòn. 27
3.3.5. Tính lưu động. 27
3.3.6. Cặn và tính phân tán tảy rửa 27
IV. Phân loại dầu nhờn. 27
4.1. Dầu động cơ. 27
4.2. Dầu công nghiệp. 27
Phần II: Thiết kế dây chuyền công nghệ trích ly dầu nhờn bằng dung môi chọn lọc Error! Bookmark not defined.
I. Công nghệ chung sản xuất dầu nhờn. 11
1.1. Chưng chân không nguyên liệu cặn mazut. 12
1.2. Chiết tách, trích ly bằng dung môi. 14
1.2.1. Quá trình khử asphan trong phần cặn gudron. 14
1.2.2. Các qúa trình trích ly bằng dung môi chọn lọc. 15
1.3. Tách hydrocacbon rắn (sáp hay petrolactum). 15
1.4. Qúa trình làm sạch bằng hydro. 17
II. Qúa trình trích ly bằng dung môi chọn lọc. 18
2.1. Mục đích, nguyên lý của qúa trình trích ly 21
2.2.Phân loại dung môi 21
2.3. Cơ sở lý thuyết của qúa trình. Error! Bookmark not defined.
III. Đánh giá và lựa chọn công nghệ 27
3.1. Đánh giá chung. 27
3.2. Thuyết minh dây chuyền. 27
3.3 Chế độ công nghệ. 27
IV. Tính toán thiết kế thiết bị phản ứng chính. 27
4.1. Tính cân bằng vật chất. 27
4.2. Cân bằng nhiệt lượng. 27
4.3. Xác định đường kính và chiều cao của tháp trích ly. 27
4.4. Xác định đường kính các ống dẫn. 27
Phần III: Xây dựng 27
I. Phân tích địa điểm xây dựng nhà máy. 27
1.1. Các yêu cầu chung 27
1.2. Các yêu cầu về khu đất xây dựng: 27
1.3. Các yêu về môi trường và vệ sinh công nghiệp . 27
1.4. Phân tích vị trí địa lý của khu đất. 27
1.4.1. Nguyên liệu ban đầu. 27
1.4.2. Những sản phẩm chính của nhà máy. 27
1.4.3. Đặc điểm sản xuất của nhà máy. 27
II. Thiết kế tổng mặt bằng nhà máy. 27
2.1. Nguyên tắc phân vùng. 27
2.2. Ưu nhược điểm của nguyên tắc phân vùng. 27
2.3. Các hạm mục công trình. 27
2.4. Các dữ liệu kinh tế kỹ thuật. 27
III. Phân xưởng sản xuất dầu nhờn trích ly bằng dung môi phenol. 27
3.1. Sơ đồ dây chuyền của phân xưởng. 27
3.2. Đặc điểm sản xuất của phân xưởng. 27
3.3. Các hạm mục của phân xưởng. 27
3.4. Giải pháp kết cấu chịu lực nhà sản xuất cột móng, dầm móng, mái 27
Phần IV: Tính toán kinh tế 27
I. Mục đích và ý nghĩa của tính toán kinh tế. 27
II. Nội dung tính toán kinh tế. 27
2.1. Xác định chế độ công tác của phân xưởng. 27
2.2. Nhu cầu về nguyên liệu, nhiên liệu và năng lượng. 27
2.2.1. Nhu cầu về nguyên liệu. 27
2.2.2. Nhu cầu về điện năng 27
2.3. Tính chi phí nguyên vật liệu và năng lượng 27
2.4. Tính vốn đầu tư cố định 27
2.4.1. Vốn đầu tư xây dựng 27
2.4.2. Vốn đầu tư cho thiết bị, máy móc 27
2.5. Nhu cầu về lao động 27
2.6. Quỹ lương công nhân viên trong phân xưởng. 27
2.7. Tính khấu hao. 27
2.8. Thu hồi sản phẩm phụ. 27
2.9. Tính giá thành sản phẩm. 27
2.10. Tổng lợi nhuận cả năm. 27
2.11. Hệ số hiệu quả vốn đầu tư. 27
2.12. Thời gian thu hồi vốn: 27
Phần V: An toàn lao động và tự động hoá 27
I. An toàn lao động 27
1.1. An toàn khi sử dụng máy móc thiết bị. 27
1.2. An toàn điện. 27
1.3. An toàn trong phòng chống cháy nổ. 27
1.4. Một số biện pháp an toàn về độc hại. 27
II. Tự động hóa. 27
Kết luận 27

Mở Đầu
Trong công nghiệp cũng như trong dân dụng dầu nhờn là chất bôi trơn chủ yếu trong các quá trình vận hành máy móc thiết bị, các động cơ. Với vai trò hết sức quan trọng như vậy, dầu nhờn đã trở thành một loại vật liệu công nghiệp không thể thiếu ở các nhà máy, xí nghiệp, cho quá trình vận hành các thiết bị, máy móc, công cụ. Cùng với sự phát triển của xã hội, các thiết bị máy móc ngày càng được đưa vào ứng dụng trong công nghiệp và dân dụng hết sức đa dạng, do đó nhu cầu vể dầu nhờn bôi trơn không ngừng tăng kể cả về số lượng lẫn chất lượng. Do vậy, yêu cầu đầu tiên của các nhà công nghệ hữu cơ hóa dầu là phải tạo ra loại dầu nhờn có chất lượng cao đáp ứng nhu cầu ngày càng cao.
ở Việt Nam toàn bộ lượng dầu nhờn này ta phải nhập từ nước ngoài dưới dạng thành phẩm hay ở dạng dầu gốc cùng với các loại phụ gia rồi tự pha chế. Trong tương lai không xa nước ta sản xuất được dầu nhờn đáp ứng được một phần nhu cầu của thị trường trong nước. Các phân xưởng sản xuất dầu nhờn này phải được đặt trong khu nhà máy lọc dầu hay mua cặn mazút nguyên liệu của các nơi khác đem về sản xuất.
Trong đồ án này em xin trình bày đề tài “thiết kế dây chuyền sản xuất dầu nhờn băng phương pháp trích ly bằng dung môi furfurol
Hiện nay trên thế giới công nghệ chung để sản xuất dầu nhờn gốc từ dầu mỏ gồm các công đoạn chính sau
- Chưng chân không nguyên liệu cặn mazut;
- Chiết tách, trích ly bằng dung môi chọn lọc;
- Tách hydrocacbon rắn (sáp hay là petrolactum);
- Làm sạch lần cuối bằng hydro


Phần I: Tổng quan lý thuyết
Chương I. Khái quát về dầu nhờn
I. Mục đích, ý nghĩa của việc sử dụng dầu nhờn.
Qúa trình tiếp xúc giữa bề mặt của tất cả mọi vật và sự chuyển động của vật này so với vật khác làm xuất hiện một lực gọi là lực ma sát.Lực ma sát gây cản trở rất lớn đối với sự hoạt động của máy móc, thiết bị, làm cho hiệu suất của máy móc thiết bị giảm xuống.
Do vậy việc làm giảm tác động của lực ma sát luôn là mục tiêu quan trọng của các nhà sản xuất ra các loại máy móc thiết bị cũng như những người sử dụng chúng. Để thực hiện điều này, người ta chủ yếu sử dụng dầu hay mỡ bôi trơn. Dầu nhờn ( hay mỡ nhờn) làm giảm lực ma sát giữa các bề mặt tiếp xúc bằng cách “ cách ly ” các bề mặt này để chống lại sự tiếp xúc giữa hai bề mặt kim loại. Khi dầu nhờn được đặt giữa hai bề mặt tiếp xúc, chúng bám vào bề mặt tạo nên một màng dầu mỏng đủ sức tách riêng hai bề mặt không cho tiếp xúc trực tiếp với nhau. Khi hai bề mặt này chuyển động, chỉ có các lớp phần tử trong lớp dầu giữa hai bề mặt tiếp xúc trượt lên nhau tạo lên một lực ma sát chống lại lực tác dụng, gọi là ma sát nội tại của dầu nhờn , lực này nhỏ và không đáng kể so với lực ma sát sinh ra khi hai bề mặt khô tiếp xúc với nhau. Nếu hai bề mặt được cách ly hoàn toàn bằng một lớp màng dầu phù hợp thì hệ số ma sát sẽ giảm đi khoảng 100 - 1000 lần so với khi chưa có lớp dầu ngăn cách [26].
Quá trình bôi trơn của dầu nhờn để làm giảm lực ma sát và cường độ mài mòn, ăn mòn các bề mặt tiếp xúc, làm cho máy móc hoạt đông êm, qua đó đảm bảo cho máy móc có công suất làm việc tối đa.Ngoài ra dầu nhờn còn có tác dụng khác:
- Làm sạch, bảo vệ động cơ và các chi tiết bôi trơn chống lại sự mài mòn, đảm bảo tuổi thọ sử dụng của máy móc.
- Làm mát động cơ, chống lại sự qúa nhiệt của các chi tiết.
- Làm kín động cơ do dầu nhờn có thể lấp kín được những chỗ hở không thể khắc phục trong quá trình gia công, chế tạo máy móc.
Như vậy, nhờ có dầu nhờn mức tiêu thụ năng lượng của thiết bị, chi phí bảo dưỡng sửa chữa cũng như thời gian chết do hỏng hóc của thiết bị giảm. Hiệu suất của quá trình làm việc tăng lên rõ rệt.

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

LMinhAn

New Member
Re: [Free] Thiết kế dây chuyền sản xuất dầu nhờn băng phương pháp trích ly bằng dung môi furfurol

ad ơi cho mình xin tài liệu này vơi, Thank ad !
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top