daigai

Well-Known Member
LINK TẢI LUẬN VĂN MIỄN PHÍ CHO AE KET-NOI
Nghiên cứu các thí nghiệm xác định hàm lượng ion đồng theo phương pháp chuẩn độ tạo phức và xây dựng một số bài thí nghiệm trong bồi dưỡng học sinh giỏi
MụC LụC
MỞ ĐẦU................................................................................................................1 1. Lí do chọn đề tài..................................................................................................1 2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu đề tài...............................................................2 3. Các phương pháp nghiên cứu...............................................................................2 4. Đối tượng và khách thể của đề tài nghiên cứu......................................................2 5. Giả thuyết khoa học.............................................................................................2 6. Lịch sử đề tài nghiên cứu.....................................................................................2 7. Giới hạn đề tài nghiên cứu...................................................................................3 CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÝ THUYẾT. .....................................................................4 1.1. Sơ lược về chuẩn độ thể tích và chuẩn độ complexon. .....................................4
1.1.1. Sơ lược về chuẩn độ thể tích..................................................................4 1.1.2. Phân loại chuẩn độ thể tích....................................................................6 1.1.3. Chuẩn độ complexon.............................................................................7
1.2. Một số thí nghiệm chuẩn độ xác định Cu2+ và dung dich hỗn hợp chứa Cu2+ trong tài liệu tham khảo...........................................................................................4 1.2.1. Tài liệu chuẩn bị cho kì thi Olympic hóa học quốc tế (IchO) từ năm 1999 đến năm 2015. ................................................................................................4 1.2.2. Thực tập phân tích hóa học, phần 1: Phân Tích Định Lượng Hóa Học, Nguyễn Văn Ri - Tạ Thị Thảo, ĐHQGHN- ĐHKHTN, 2006. .................................4 1.3. Cơ sở lí thuyết của các thí nghiệm nghiên cứu xác định nồng độ Cu2+ bằng phương pháp complexon. ......................................................................................17 1.3.1. Chuẩn độ trực tiếp...............................................................................18 1.3.2. Chuẩn độ ngược ..................................................................................22 1.3.3. Nghiên cứu môt số hệ dung dịch hai ion - sử dụng chuẩn độ tạo phức để xác định nồng độ từng ion. ....................................................................................23 CHƯƠNG 2. THỰC NGHIỆM ..........................................................................26 2.1. Hóa chất và dụng cụ. ......................................................................................26 2.1.1. Hóa chất..............................................................................................26 2.1.2. Dụng cụ...............................................................................................26 2.2. Pha chế và chuẩn hóa các dung dịch. ..............................................................26

2.2.1. Pha chế các dung dịch tạo môi trường và dung dịch chỉ thị..................26
2.2.2. Pha chế và chuẩn hóa các dung dịch nghiên cứu..................................27 CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN.......................................................33 3.1. Phép chuẩn độ Cu2+ bằng EDTA với các chỉ thị Murexit, PAN, PAR, Xilen da cam, EriocromđenT............................................................................................33
3.1.1. Khảo sát ảnh hưởng của nồng độ NH3 đến phép định lượng Cu2+ với chỉ thị Murexit. ...........................................................................................................33 3.1.2. Khảo sát ảnh hưởng của nồng độ đệm axetat đến phép định lượng Cu2+ với chỉ thị PAR......................................................................................................37 3.1.3. Khảo sát ảnh hưởng của nồng độ đệm axetat đến phép định lượng Cu2+ với chỉ thị PAN .....................................................................................................40 3.1.4. Khảo sát ảnh hưởng của nồng độ đệm axetat đến phép định lượng Cu2+với chỉ thị Xilen da cam (XO). .......................................................................43 3.1.5. Phép chuẩn độ Cu2+ bằng phương pháp chuẩn độ ngược. ....................46 3.2. Hệ dung dịch gồm Fe3+ và Cu2+.......................................................................49 3.2.1. Thí nghiệm 1: Che ion Fe3+ trong dung dịch chứa hai ion Fe3+ và Cu2+ và xác định nồng độ của ion Cu2+. .........................................................................49 3.2.2. Thí nghiệm 2: Chuẩn độ tổng ion Fe3+ và Cu2+ bằng kĩ thuật chuẩn độ ngược. ................................................................................................................... 49 3.2.3. Chuẩn độ từng nấc hai ion Fe3+ và Cu2+...............................................50 3. 3. Hệ dung dich hai ion Al3+ - Cu2+....................................................................52 3.3.1. Thí nghiệm 1: Che ion Al3+ trong dung dịch chứa hai ion Al3+ và Cu2+ để xác dịnh nồng độ của ion Cu2+...........................................................................52 3.3.2. Thí nghiệm 2: Chuẩn độ tổng ion Al3+ và Cu2+ bằng kĩ thuật chuẩn độ ngược...............................................................................................................52 KẾT LUẬN..........................................................................................................54 TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................................55

DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Bảng tính β’ ...........................................................................................25 Bảng 2.1: Kết quả chuẩn hoá dung dịch EDTA1 (lần cân 1)...................................28 Bảng 2.2: Kết quả chuẩn hoá dung dịch EDTA2 (lần cân 2)...................................29 Bảng 2.3 : Kết quả chuẩn hóa dung dịch gốc Cu2+ (lần cân 1)................................30 Bảng 2.4: Kết quả chuẩn hoá dung dịch Cu2+ (lần cân 2). ...................................... 31 Bảng 2.5: Kết quả chuẩn hoá dung dịch Fe3+. ........................................................32 Bảng 2.6: Kết quả chuẩn hoá dung dịch Al3+. ........................................................32 Bảng 3.1: Kết quả chuẩn độ Cu2+ bằng EDTA với chỉ thị Murexit.........................34 Bảng 3.2: Kết quả chuẩn độ EDTA bằng Cu2+ với chỉ thi Murexit. .......................36 Bảng 3.3: Kết quả chuẩn độ Cu2+ bằng EDTA với chỉ thi PAR..............................38 Bảng 3.4: Kết quả chuẩn độ EDTA bằng Cu2+ với chỉ thi PAR..............................39 Bảng 3.5 : Kết quả chuẩn độ Cu2+ bằng EDTA với chỉ thị PAN.............................41 Bảng 3.6: Kết quả chuẩn độ Cu2+ bằng EDTA với chỉ thị PAN..............................42 Bảng 3.7: Kết quả chuẩn độ Cu2+ bằng EDTA với chỉ thị Xilen da cam.................43 Hình 3.8. Phép chuẩn độ Cu2+ bằng dung dich EDTA Cu2+, chỉ thị Xilen da cam. Các dung dịch (từ trái qua phải): Trước khi chuẩn độ, trước và sau điểm kết thúc chuẩn độ. 44 Bảng 3.8: Kết quả chuẩn độ EDTA bằng Cu2+ với chỉ thi XO................................45 Bảng 3.9. Chuẩn độ Cu2+ bằng phương pháp chuẩn độ ngược. .............................46 Bảng 3.10: Chuẩn độ Cu2+ bằng phương pháp chuẩn độ ngược. ............................48 Bảng 3.11: Kết quả chuẩn độ hệ dung dịch gồm Fe3+ và Cu2+................................50 Bảng 3.12: Kết quả chuẩn độ từng nấc hai ion Fe3+ và Cu2+...................................51 Bảng 3.13: Kết quả chuẩn độ hệ hai ion Al3+ - Cu2+...............................................53

DANH MụC HÌNH
Hình 1.1. Đường chuẩn độ ion kim loại Mn+ bằng EDTA. .....................................11 Hình 3.1: Phép chuẩn độ Cu2+ bằng EDTA, chỉ thị Murexxit. Các dung dịch (từ trái qua phải): Trước khi chuẩn độ, trước và sau điểm kết thúc chuẩn độ.....................34 Hình 3.2. Phép chuẩn độ EDTA bằng Cu2+, chỉ thị Murexit. Các dung dịch (từ trái qua phải): Trước khi chuẩn độ, trước và sau điểm kết thúc chuẩn độ.....................35 Hình 3.3. Phép chuẩn độ Cu2+ bằng EDTA, chỉ thị PAR. Các dung dịch (từ trái qua phải): Trước khi chuẩn độ, trước và sau điểm kết thúc chuẩn độ............................37 Hình 3.4. Phép chuẩn độ EDTA bằng Cu 2+, chỉ thị PAR. Các dung dịch (từ trái qua phải): Trước khi chuẩn độ, trước và sau điểm kết thúc chuẩn độ............................39 Hình 3.5. Phép chuẩn độ Cu2+ bằng EDTA, chỉ thị PAN. Các dung dịch (từ trái qua phải): Trước khi chuẩn độ, trước và sau điểm kết thúc chuẩn độ............................40 Hình 3.6. Phép chuẩn độ EDTA bằng Cu2+, chỉ thị PAN. Các dung dịch (từ trái qua phải): Trước khi chuẩn độ, trước và sau điểm kết thúc chuẩn độ............................42 Hình 3.7. Phép chuẩn độ EDTA bằng dung dich Cu2+, chỉ thị Xilen da cam. Các dung dịch (từ trái qua phải): Trước khi chuẩn độ, trước và sau điểm kết thúc chuẩn độ. ......................................................................................................................... 43 Hình 3.9. Phép chuẩn độ Cu2+ bằng phương pháp chuẩn độ ngược, dung dịch chuẩn Mg2+ 0,0100M. Các dung dịch (từ trái qua phải): Trước khi chuẩn độ, trước và sau điểm kết thúc chuẩn độ..........................................................................................46 Hình 3.10. Phép chuẩn độ Cu2+ bằng phương pháp chuẩn độ ngược, dung dịch chuẩn Zn2+ 0,0100M. Các dung dịch (từ trái qua phải): Trước khi chuẩn độ, trước và sau điểm kết thúc chuẩn độ....................................................................................47

1. Lí do chọn đề tài
MỞ ĐẦU
Thực hành thí nghiệm có vai trò rất quan trọng trong nghiên cứu khoa học và đặc biệt quan trọng trong dạy học hóa học. Trong phương pháp dạy học hóa học tích cực, thực hành thí nghiệm là những kĩ năng không thể thiếu, là nền tảng của việc dạy học vì giúp học sinh chuyển từ tư duy cụ thể sang tư duy trừu tượng và ngược lại, là cầu nối giữa lí thuyết và thực tế giúp học sinh vận dụng những điều đã học vào cuộc sống. Trong thực hành thí nghiệm thì phép chuẩn độ thể tích là một trong những nội dung có trong chương trình thi học sinh giỏi quốc gia, tuyển chọn đội tuyển quốc gia dự thi Olympic Hóa học Quốc tế của các nước trên thế giới và có cả trong đề thi Olympic Hóa học Quốc tế hàng năm. Từ năm 1996-2015 qua 20 kì thi Olympic Hóa học Quốc tế (ICho 28-47) có 27 bài thi có nội dung về chuẩn độ thể tích trong đó chuẩn độ complexon 10 bài, chuẩn độ axit-bazơ 2 bài, chuẩn độ oxi hóa khử 10 bài, chuẩn độ kết tủa 1 bài và trong 10 bài chuẩn độ complexon thì có 6 bài chuẩn độ Cu2+ bằng phương pháp Iot (IChO : 28, 30, 32, 36, 43, 44); 1 bài chuẩn độ chuẩn độ Cu2+ bằng EDTA, chỉ thị Complexon Alizarin, pH = 4,3 (IChO 31), 1 bài chuẩn độ Cu2+, Zn2+ bằng EDTA: chuẩn độ tổng, che Cu2+, xác định Zn2+ bằng thuốc thử PAR (IChO 45).
Ở Việt Nam 4 năm gần đây Bộ Giáo Dục cũng đưa thực hành vào nội dung thi học sinh giỏi Hóa học Quốc gia. Trong chương trình hóa học phổ thông, tiết thực hành tương đối ít (3 tiết/ học kì) và chuẩn độ thể tích cũng được đưa vào chương trình sách giáo khoa 12 nâng cao nhưng với thời lượng quá ít và nội dung kiến thức hết sức đơn giản. Để rút ngắn khoảng cách giữa nội dung kiến thức được học ở các trường chuyên và nội dung thi Olympic Quốc gia, Quốc tế thì cần trang bị cho cả giáo viên và học sinh những kiến thức nâng cao ngang tầm của đại học nhưng vẫn phải đảm bảo mức độ hợp lí, phù hợp với trình độ học sinh phổ thông. Vì vậy tui chọn đề tài: “Nghiên cứu các thí nghiệm xác định hàm lượng ion đồng theo phương pháp chuẩn độ tạo phức và xây dựng một số bài thí nghiệm trong bồi dưỡng học sinh giỏi”.
1
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:


 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Báo cáo Thí nghiệm hóa dầu - Xác định nhiệt độ chớp cháy cốc kín Khoa học Tự nhiên 0
L [Free] Kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh của công ty TNHH thiết bị thí nghiệm anpha Tài liệu chưa phân loại 0
D Nghiên cứu, quy hoạch hệ thống trang thiết bị thí nghiệm công nghệ cơ khí theo định hướng CAD/CAM/CNC Khoa học kỹ thuật 0
D Nghiên cứu đặc điểm của hệ thống gạt mưa rửa kính,thiết lập các bài tập thực hành và thí nghiệm trên mô hình hệ thống gạt mưa rửa kính Khoa học kỹ thuật 0
D Nghiên cứu vấn đề điều khiển lò nhiệt. Đi sâu xây dựng chương trình giám sát nhiệt độ lò nhiệt trong phòng thí nghiệm sử dụng card PCI 1710 Công nghệ thông tin 0
D Báo cáo thực hành thí nghiệm động cơ Khoa học kỹ thuật 0
D mô phỏng một số thí nghiệm vật lý phần cảm ứng điện từ trong dạy học nội dung điều kiện xuất hiện dò Luận văn Sư phạm 0
D Báo cáo Thực tập tại trung tâm thí nghiệm điện Bắc Ninh Khoa học kỹ thuật 0
D CHINH PHỤC BÀI TẬP THÍ NGHIỆM HOÁ HỌC - Mai Tiến Dũng Ôn thi Đại học - Cao đẳng 0
D Sáng kiến kinh nghiệm Khai thác phần mềm Crocodile Physics vào thiết kế thí nghiệm mô phỏng “Giao th Luận văn Sư phạm 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top