lep_kep

New Member

Download miễn phí Đề tài Thách thức thu hút FDI từ các nước ASEAN vào Việt Nam





 

 

 

 

 

 

 

Phần I 1

vấn đề đầu tư trực tiếp 1

của các nước khi tham gia hội nhập afta 1

I. Hội nhập ASEAN, AFTA và những nội dung 1

1. Sự ra đời của ASEAN, AFTA 1

2. Khái quát về xuất nhập khẩu và đầu tư trực tiếp trong quá trình hội nhập 3

2.1: Nguồn gốc của xuất nhập khẩu 3

2.2: Lý luận về đầu tư trực tiếp 4

3. Nội dung và mục tiêu hoạt động của AFTA 5

3.1: Khái niệm AFTA 5

3.2: Mục tiêu hoạt động của AFTA 5

2.2.1: Về vấn đề thuế quan 6

2.2.2: Về đầu tư trực tiếp 6

4. Tính tất yếu của Việt Nam gia nhập AFTA 7

II. Vấn đề đầu tư trực tiếp của nước ngoài vào Việt Nam 7

1. Sự cần thiết phải thu hút đầu tư nước ngoài vào Việt Nam 7

III. Thách thức thu hút FDI từ các nước ASEAN vào Việt Nam 9

1. Đầu tư của một số nước ASEAN vào Việt Nam 9

2. Thách thức thu hút FDI vào Việt Nam trong những năm tới 10

Phần II 11

Thực tiễn đầu tư trực tiếp 11

của các nước ASEAN vào Việt Nam 11

I. Tổng quan về quy mô đầu tư của các nước ASEAN vào Việt Nam 11

1. Thời kỳ trước khi Việt Nam tham gia AFTA 11

2. Thời kỳ khi Việt Nam tham gia AFTA 12

II. Loại hình đầu tư của các nước ASEAN vào Việt Nam 13

1. Các hình thức đầu tư của các nước 13

1.1: Đối với Xingapo 13

1.2: Đối với Thái Lan 14

1.3: Đối với Malaysia 15

1.4: Đối với Philippin 15

1.5: Đối với Indonexia 15

2. Phân tích các nhà đầu tư 16

III. Kết luận tình hình đầu tư 19

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


a các nước về chi phí cơ hội trong việc sản xuất ra một mặt hàng là cơ sở quyết định tới cách thương mại quốc tế. Về sau này phát triển thành lý thuyết H-O. Đây là lý thuyết hiện đại để giải thích thương mại quốc tế nói chung hay xuất nhập khẩu nói riêng. Chính vì vậy mà trước đó đã được Hecksher và Ohlin đưa ra với nội dung là: một nước sẽ xuất khẩu hàng hoá mà việc sản xuất nó cần sử dụng nhiều yếu tố rẻ và tương đối sẵn có của đất nước đó mà nhập khẩu hàng hoá mà việc sản xuất nó cần nhiều yếu tố đắt và tương đối đắt ở đất nước đó
Tuy còn có những hạn chế về lý luận trước thực tiễn phát triển phức tạp của thương mại quốc tế ngày nay. Song, quy luật này vẫn đang chi phối hoạt động của thương mại quốc tế và có ý nghĩa chủ đạo thực tiễn đối với các nước chưa phát triển, vì nó chỉ ra rằng những nước này đều trong tình trạng dân số đông, ít vốn, nhiều lao động… Do đó, trong giai đoạn đầu công nghiệp hoá cần tập trung xuất khẩu các mặt hàng sử dụng nhiều lao động, ít vốn… Sự lựa chọn sản phẩm xuất khẩu phù hợp với lợi thế so sánh về sản xuất nguồn lực sản xuất vốn có sẽ là điều kiện cần thiết để đưa các nước đang phát triển và chưa phát triển nhanh chóng hội nhập vào sự phân công thương mại quốc tế trên cơ sở lợi ích từ hội nhập thu được để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế
2.2: Lý luận về đầu tư trực tiếp
Khái niệm đầu tư trực tiếp nước ngoàI( FDI): là một hình thức di chuyển vốn quốc tế trong đó người sở hữu vốn đồng thời là người trực tiếp quản lý và trực tiếp sử dụng điều hành vốn
FDI là sự đầu tư của các công ty nhằm xây dựng cơ sở, chi nhánh ở nước ngoài và làm chủ toàn bộ hay từng phần cơ sở đó. Đây là hình thức đầu tư mà chủ đầu tư nước ngoài đóng góp một số vốn đủ lớn vào lĩnh vực sản xuất hay dịch vụ và cho phép họ trực tiếp tham gia điều hành đối trạng mà họ bỏ vốn
Đặc điểm của đầu tư trực tiếp nước ngoài:
- Các chủ đầu tư nước ngoàI phảI đóng góp một số vốn tối thiểu vào vốn pháp định tuỳ theo luật đầu tư của từng nước
- Quyền quản lý xí nghiệp phụ thuộc vào mức độ góp vốn. Nếu góp 100% thì doanh nghiệp hoàn toàn do chủ đầu tư nước ngoài điều hành và quản lý
- Lợi nhuận của các chủ đầu tư nước ngoài thu được phụ thuộc vào kết quả hoạt động kinh doanh và được chia theo tỷ lệ góp vốn trong vốn pháp định
- FDI được thực hiện thông qua việc xây dựng doanh nghiệp mới, mua lại toàn bộ hay từng phần doanh nghiệp đang hoạt động hay mua cổ phiếu hay sát nhập các doanh nghiệp với nhau
3. Nội dung và mục tiêu hoạt động của AFTA
Từ đầu những năm 90 do tình hình chính trị, kinh tế quốc tế và khu vực đã được cải thiện, các cam kết của các nước đó là Hoa Kỳ, Trung Quốc, Nga đã thay đổi để đối phó với những thách thức đó AFTA ra đời
3.1: Khái niệm AFTA
AFTA là một khu mậu dịch tự do hay buôn bán tự do. Đây là một liên minh quốc tế giữa hai hay nhiều nước nhằm mục đích tự do hoá việc buôn bán về một hay một số mặt hàng nào đó( nông phẩm hay công nghệ phẩm). Biện pháp sử dụng là bãi miễn các công cụ thuế quan giữa các nước thành viên, song các nước thành viên vẫn thi hành chính sách ngoại thương độc lập đối với các nước ngoài liên minh
3.2: Mục tiêu hoạt động của AFTA
AFTA ra đời với 3 mục tiêu cơ bản sau: tự do hoá thương mại, thu hút đầu tư nước ngoài, mở rộng quan hệ thương mại với các nước. Các chỉ tiêu này có mối quan hệ mật thiết với nhau, trong đó mục tiêu thu hút đầu tư nước ngoài là mục tiêu trung tâm
Khu vực AFTA hình thành trên cơ sở các yếu tố:
- Chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung( CEDT)
- Thống nhất và công nhận tiêu chuẩn hàng hoá giữa các nước thành viên
- Công nhận việc cấp giấy xác nhận xuất xứ hàng hoá
- Xóa bỏ những quy định hạn chế đối với hoạt động thương mại
- Tăng cường hoạt động tư vấn kinh tế vĩ mô
2.2.1: Về vấn đề thuế quan
Theo chương trình CEDT, các nước sẽ tiến hành cắt giảm thuế quan đến 0đ5% kể từ ngày 01/01/1993 trong vòng 15 năm, gần đây một lịch trình mới được đề nghị trong đó quy định thời gian cắt giảm chỉ trong vòng là 10 năm. Danh mục cắt giảm theo chương trình CEDT được chia làm 4 loại. Đối với các sản phẩm giảm thuế, việc cắt giảm thực hiện theo 2 cách: cắt giảm nhanh và cắt giảm bình thường, được biểu hiện dưới hai sơ đồ sau:
???????????
2.2.2: Về đầu tư trực tiếp
Mục tiêu thu hút đầu tư trực+- tiếp nước ngoài vào ASEAN bằng việc tạo dựng ASEAN thành một thị trường thống nhất và hấp dẫn các nhà đầu tư quốc tế nhằm tăng cường sức cạnh tranh và thu hút đầu tư nước ngoài vào từng nước và cả khu vực trong bối cảnh khủng hoảng khu vực. Việt Nam và các nước ASEAN đã đàm phán và ký hiệp định khung về khu vực đầu tư ASEAN( AIA) tháng 10/1998 với mục tiêu thành lập một khu vực ASEAN về cơ bản là tự do hoá trong hoạt động đầu tư nước ngoài và nội bộ các nước ASEAN. Thời điểm hoàn thành tự do hoá đối với các nhà đầu tư ASEAN vào năm 2010 và đối với các nhà đầu tư ngoài ASEAN là năm 2020 thông qua các chương trình tự do hoá và thuận lợi hóa về đầu tư như: hợp tác tạo điều kiện thuận lợi cho đầu tư ASEAN, phối hợp xúc tiến đầu tư và tăng cường hiểu biết, tự do hoá đầu tư, thực hiện quy chế đối xử quốc gia và ưu đãi hơn cho đầu tư ASEAN, mở cửa các ngành nghề cho đầu tư ASEAN, thúc đẩy lưu chuyển vốn- công nghiệp, lao động có tay nghề, mở rộng vai trò của khu vực đầu tư
Tuy nhiên, hiệp định này còn quy định các ngoại lệ, cho phép các thành viên sử dụng các biện pháp tự vệ hay các biện pháp cần thiết để bảo vệ sản xuất, các giá trị đạo đức, văn hoá, sức khoẻ, môi trường trong điều kiện về sự mở cửa về đầu tư theo hiệp định gây thiệt hại nghiêm trọng cho nước chủ nhà với mục đích của hiệp định này là: “ nhà đầu tư ASEAN” có nghĩa là:
- Một công dân của quốc gia thành viên hay là
- Một pháp nhân của quốc gia thành viên thực hiện đầu tư vào quốc gia thành viên khác, trong đó vốn ASEAN thực tế của pháp nhân cộng gộp với tất cả các vốn ASEAN khác, ít nhất phải bằng tỷ lệ tối thiểu cần có để thoả mãn yêu cầu về vốn quốc gia và các yêu cầu về vốn khác của pháp luật trong nước và các chính sách quốc gia được công bố nếu có của nước chủ nhà liên quan đến đầu tư đó
Với mục đích của định nghĩa này là: vốn của công dân hay của bất kỳ quốc gia thành viên nào sẽ được coi là vốn của công dân và pháp nhân của nước chủ nhà
4. Tính tất yếu của Việt Nam gia nhập AFTA
Để thấy được các lợi ích của Việt Nam khi tham gia vào AFTA thì ta phải hiểu được các mục tiêu tạo dựng khu vực thu hút đầu tư của AFTA. tui muốn nói rằng việc thiết lập AFTA về thực chất là tạo dựng một khối kinh tế “ khép kín tương đối” để thực hiện “ chủ nghĩa khu vực mở”, nghĩa là thực hiện sự liên kết giữa các quốc gia trong khu vực để tìm ra các tiêu chí đồng nhất với những lợi thế cạnh tranh mới nhằm đối trọng lại với nhữ...

 
Các chủ đề có liên quan khác

Các chủ đề có liên quan khác

Top